Tải bản đầy đủ (.pdf) (221 trang)

Tài liệu Sổ tay Lưu giữ và Sử dụng Kiến thức bản địa pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 221 trang )

Viện Kinh tế Sinh thái
Sổ tay
Lu giữ và sử dụng
Kiến thức bản địa
Ngời dịch: Đậu Thanh Hoà
Hiệu đính: Thuý Hà - Quốc Anh
Cuốn sách này đợc xuất bản với sự tài trợ của tổ chức AFAP
NHà XUấT BảN NÔNG NGHIệP
Hà Nội - 2000
2
Recording and using
indigenous knowledge:
A manual
3
Mục lục
Lời giới thiệu của tổ chức AFAP...............................................................6
Lời giới thiệu của Viện Kinh tế Sinh thái ...........................................8
Phần 1 - Kiến thức bản địa và phát triển.............................................9
Lời giới thiệu ............................................................................................................10
Cuốn sổ tay này đợc biên soạn nh thế nào?..........................................................11
Cách sử dụng cuốn sổ tay này ..................................................................................12
Kiến thức bản địa là gì? ............................................................................................14
Ai biết gì? .................................................................................................................18
Những đặc điểm sau đây của các hệ thống kiến thức bản địa ..................................19
Tại sao kiến thức bản địa lại có ích...........................................................................20
Giúp các cộng đồng bảo tồn kiến thức bản địa........................................................22
Dùng kiến thức bản địa trong phát triển ...................................................................23
Lu giữ kiến thức bản địa trong cộng đồng..............................................................28
Quyền sở hữu trí tuệ .................................................................................................32
Phần 2 - Các phơng pháp lu giữ và đánh giá...............................33
Các phơng pháp lu giữ kiến thức bản địa.............................................................34


Phơng pháp xác định nhóm mẫu.............................................................................37
Xác định các chuyên gia về kiến thức bản địa..........................................................45
Nghiên cứu các phơng pháp điển hình....................................................................49
Quan sát tại hiện trờng............................................................................................52
Phỏng vấn đi sâu tìm hiểu kỹ thông tin ....................................................................54
Phỏng vấn .................................................................................................................56
Quan sát và tham gia vào cuộc sống của ngời dân .................................................59
Phân tích kỹ thuật có sự tham gia của ngời dân.....................................................61
Khảo sát ....................................................................................................................64
Phơng pháp động não..............................................................................................68
Năm câu hỏi..............................................................................................................70
Phơng pháp sử dụng các trò chơi ............................................................................72
Thảo luận nhóm ........................................................................................................74
Phơng pháp đóng kịch ............................................................................................77
Phơng pháp phát hiện những điểm mạnh và yếu ....................................................79
4
Phơng pháp phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức............83
Hội thảo "'lặp lại"' ở thôn bản...................................................................................87
Hội thảo tại thôn bản ................................................................................................92
Phơng pháp lập biểu đồ...........................................................................................95
So sánh lịch sử ..........................................................................................................98
Hình vẽ minh hoạ và bảng biểu ..............................................................................100
Lập bản đồ ..............................................................................................................103
Phơng pháp lập bảng.............................................................................................106
Mô hình hoá các nguồn lợi sinh học.......................................................................110
Lịch thời vụ.............................................................................................................113
Phân loại và xếp hạng .............................................................................................116
Xây dựng bảng phân loại ........................................................................................119
Khảo sát mặt cắt địa hình .......................................................................................121
Biểu đồ VENN........................................................................................................125

Sơ đồ mạng lới ......................................................................................................128
Dùng cát xét ghi âm lại t liệu thông tin ................................................................131
Thu băng video có sự tham gia của ngời dân........................................................134
Lu giữ tài liệu bằng hình ảnh................................................................................137
Phần 3 - Đánh giá kiến thức bản địa....................................................140
Đánh giá kiến thức bản địa .....................................................................................141
Những tiêu chí để đánh giá kiến thức bản địa ........................................................142
Tìm hiểu cách đánh giá của ngời dân ...................................................................144
Sử dụng các phơng pháp khoa học phơng Tây để đánh giá kiến thức bản địa....146
Phơng pháp theo dõi và đánh giá..........................................................................149
Phần 4 - Nghiên cứu các trờng hợp điển hình ...........................151
Nghiên cứu các trờng hợp điển hình.....................................................................152
Vờn rừng thân gỗ nhiều tầng ................................................................................153
Tài nguyên cây ăn quả ở Việt Nam ........................................................................154
Vai trò của các cộng đồng nông dân trong bảo quản và phát triển nguồn tài nguyên
di truyền thực vật (TNDTTVN) ở Việt Nam ..........................................................155
Xác định và phân cấp u tiên việc giải quyết khó khăn tại Kiko Rosa, Philippin .157
Chăm sóc sức khoẻ do cộng đồng quản lý ở Pinagsanjaan, Philippine ..................159
Khuyến khích việc sử dụng kiến thức bản địa ở Vênêzuêla ...................................161
Thử nghiệm của nông dân Sri Lanka trong việc ơm giống gỗ Tếch bằng hạt ......162
Phát triển một hình thức tiết kiệm bản địa ở Ethiôpia ...........................................164
5
Phần 5 - Các câu hỏi hớng dẫn.............................................................165
Các câu hỏi hớng dẫn............................................................................................166
Vấn đề giới và kiến thức bản địa ............................................................................167
Nông dân làm khuyến nông viên và nông dân làm thực nghiệm...........................169
Độ phì nhiêu của đất...............................................................................................171
Cơ cấu cây trồng .....................................................................................................172
Làm vờn................................................................................................................175
Nông lâm kết hợp ...................................................................................................178

Quản lý lu vực đầu nguồn nớc ...........................................................................182
Môi trờng, nguồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học...........................183
Quản lý tài nguyên vùng ven biển ..........................................................................185
Nuôi trồng thuỷ sản ................................................................................................188
Chăm sóc và chăn nuôi gia súc..............................................................................191
Thực phẩm và dinh dỡng ......................................................................................194
Sức khoẻ sinh sản và kế hoạch hoá gia đình..........................................................196
Cung cấp nớc và vệ sinh môi trờng.....................................................................199
Các hình thức tài trợ chăm sóc sức khoẻ.................................................................201
Các hệ thống y tế ....................................................................................................203
Sức khoẻ lao động...................................................................................................206
Các tổ chức và giới lãnh đạo...................................................................................207
Tín dụng và tiết kiệm..............................................................................................210
Phát triển doanh nghiệp .........................................................................................212
Trao đổi thông tin ...................................................................................................215
Phần 6 - Các nguồn tài liệu khác .........................................................219
Các định nghĩa........................................................................................................220
6
Lời giới thiệu của tổ chức AFAP
Chuyến đi thực địa đầu tiên của tôi đến vùng dự án của tổ chức AFAP (một tổ chức
phi chính phủ của ốt-xtơ-rây-li-a vì nhân dân châu á -Thái Bình Dơng) là tới một
tỉnh miền núi của Việt Nam. Tại đó, tôi đã rất ngạc nhiên khi chứng kiến quy mô của
những lâm trờng trồng bạch đàn. Một số ngời dân địa phơng đã giải thích rằng
ngời ta trồng bạch đàn để cung cấp nguyên liệu cho một nhà máy giấy mới. Để có
đợc sự ủng hộ của nông dân, dự án còn cung cấp thêm cho họ cây cam giống. Ban
đầu, nông dân trồng cây bạch đàn với hy vọng tăng thêm thu nhập, nhng chỉ trong
vòng vài năm sau họ đã nhận thấy rằng mực nớc ngầm bị giảm xuống, lợng nớc
chảy ở các suối cũng giảm và do đó sản lợng lúa cũng bị ảnh hởng. Tình hình càng
trở nên xấu đi khi những cây cam bắt đầu ra quả: cam có vị không ngon nh các giống
địa phơng và không thể bán đợc.

Thông thờng thì sự hỗ trợ phát triển quá chú trọng đến việc giới thiệu các phơng
pháp và tiến trình phát triển từ những nơi khác để giúp cho cộng đồng ngời dân bản
địa và các nhóm dân tộc khác. Bên cạnh đó, chính phủ và các chuyên gia nớcngoài
cũng giúp ngời dân - với những ý định tốt đẹp - theo những hiểu biết của riêng họ, và
chỉ theo cách mà họ đã đợc đào tạo. Thật khó mà tranh luận về mức tăng năng suất
rõ rệt do sử dụng các giống lúa có năng suất cao, phân hoá học và các loại thuốc diệt
cỏ. Nhng sự thật hiển nhiên là năng suất cao đồng nghĩa với việc tiêu thụ nhiều nớc
và luôn phải phụ thuộc vào chi phí đầu vào đắt đỏ. Trong quá trình vội vã khuyến
khích các kỹ thuật hiện đại, ngời ta ít chú ý đến giá trị của các kỹ năng, kỹ thuật và
kiến thức của ngời địa phơng đã đợc đúc kết qua thử nghiệm trong nhiều thế kỷ
qua. Hơn bao giờ hết, mặc dù sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc vào mạng
Internet và những hy vọng về thiên niên kỷ mới, chúng ta càng cần phải giúp mọi.
ngời hiểu rõ hơn, đánh giá và sử dụng đợc "kiến thức và kỹ thuật bản địa". Đã đến
lúc kiến thức bản địa đợc phát triển vợt ra khỏi khuôn khổ kinh viện của các nhà
nhân chủng học để đa vào vận dụng trong thực tiễn của quá trình phát triển.
Từ năm 1989, tổ chức AFAP cùng với hai tổ chức cùng hợp tác là Just World
Partnership ở Anh và Counterpart International ở Mỹ đã cộng tác với ngời dân nông
thôn Việt Nam để giúp họ nâng cao sức khoẻ và vợt qua đói nghèo bằng cách xây
dựng khả năng cho ngời dân địa phơng và áp dụng các mô hình phát triển sáng tạo
và phù hợp. Hiện nay chúng tôi rất phấn khởi đợc xây dựng một quan hệ hợp tác mới
với Viện Kinh tế - Sinh thái nhằm phát hiện và phát triến các mô hình kiến thức bản
địa thích hợp về nông nghiệp. Chúng tôi cũng rất vinh dự đợc hỗ trợ cho việc xuất
bản cuốn sổ tay "Lu giữ và sử dụng kiến thức bản địa" bản tiếng Việt.
Bằng việc sửa đổi, điều chỉnh cuốn sổ tay này cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam,
chúng tôi hy vọng rằng cuốn sổ tay này sẽ là một công cụ hữu ích cho các cộng đồng
ngời dân nông thôn và các cán bộ phát triển trong việc đánh giá, sử dụng và bảo tồn
kiến thức bản địa giúp ích cho ngời dân Việt Nam.
7
Tổ chức AFAP xin cảm ơn những ngời dịch, biên tập cũng nh Nhà xuất bản Nông
nghiệp đã giúp hoàn thành cuốn sách này. Chúng tôi cũng xin tỏ lòng biết ơn nhà

xuất bản chính của cuốn sổ tay này, đó là Viện Quốc Tế về Tái Thiết Nông Thôn
(IIRR) ở Phi-lip-pin đã cho phép và khuyến khích việc dịch và địa phơng hoá cuốn sổ
tay này.
Cho dù sự giúp đỡ của các bạn đối với c dân các dân tộc thiểu số Việt Nam ở mức độ
nào, tôi cho rằng sự giúp đỡ có hiệu quả nhất, thiết thực nhất vẫn là tìm hiểu và đánh
giá đúng những kiến thức và kỹ thuật bản địa của họ. Tôi hy vọng cuốn sách này sẽ
cung cấp cho bạn câu trả lời đầy đủ nhất để thực hiện mục tiêu này.
Hà Nội, tháng 5 năm 2000
Giám đốc AFAP tại Việt Nam
Ahmet Bektas
8
Lời giới thiệu
của Viện Kinh tế Sinh thái
Kiến thức bản địa là vốn qúy của cộng đồng các dân tộc nớc ta, là một yếu tố cấu
thành bản sắc văn hoá Việt Nam. Trong nông - lâm nghiệp và quản lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên nói chung, kiến thức bản địa đóng góp phần quan trọng trong việc
phát triển các kỹ thuật phù hợp với điều kiện cụ thể về kinh tế, xã hội, văn hoá, phong
tục của từng địa phơng. Viện Kinh tế Sinh thái, trong nỗ lực phối hợp với cộng đồng
ngời dân các vùng sinh thái kém bền vững để xây dựng các mô hình làng sinh thái,
đã luôn dựa vào kiến thức bản địa kết hợp với các kỹ thuật mới một cách hài hoà. Nhờ
vậy nhiều làng sinh thái đã và đang phát huy tốt hiệu quả, đợc cộng đồng hởng ứng
tích cực và đợc nhiều địa phơng học tập và noi theo đề mở rộng. Vì vậy việc lu giữ
và sử dụng kiến thức bản địa của nông dân có tầm quan trọng đặc biệt. Tôi rất vui
mừng viết lời giới thiệu cuốn sách "Sổ tay lu giữ và sử dụng kiến thức bản địa", tài
liệu do Viện Kinh tế Sinh thái dịch từ bản tiếng Anh của Viện Quốc tế về Tái thiết
nông thôn (IIRR) ở Philippin, có bổ sung minh họa bằng một số điển hình ở Việt
Nam.
Viện Kinh tế Sinh thái chân thành cảm ơn tổ chức AFAP đã hỗ trợ cho việc dịch và
xuất bản cuốn Sổ tay này. Chúng tôi mong rằng mối quan hệ hợp tác giữa Viện Kinh
tế Sinh thái và AFAP sẽ ngày càng phát triển vì lợi ích chung và tình hữu nghị giữa

nhân dân hai nớc Việt Nam và ốt-xtrơ-lây-li-a.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2000
Viện trởng Viện Kinh tế sinh thái
GS.TS. Nguyễn Văn Trơng
9
Phần 1
Kiến thức bản địa và phát triển
10
Lời giới thiệu
Nhân dân nông thôn có vốn kiến thức riêng của họ trong nhiều lĩnh vực về cuộc sống
hàng ngày và môi trờng mà họ sống. Trải qua nhiều thế kỷ, ngời nông dân đã học
cách trồng cây lơng thực và học cách tồn tại trớc nhũng khó khăn của cuộc sống.
Họ biết phân biệt loại cây để trồng, gieo hạt và làm cỏ vào thời vụ nào, loại cây nào
độc, loại cây nào có thể đợc dùng để làm thuốc, các phơng thức chữa bệnh và cách
bảo vệ môi trờng ở trạng thái cân bằng.
Cuốn Sổ tay về kiến thức bản địa này bao gồm những chủ đề chính sau:
Nông nghiệp
Chăn nuôi
Chế biến lơng thực, thực phẩm
Giáo dục
Quản lý thể chế
Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
Chăm sóc sức khoẻ, và nhiều chủ đề khác
Kiến thức bản địa là một nguồn lực quý giá đối với quá trình phát triển. Trong một số
trờng hợp, kiến thức bản địa có thể tơng xứng hoặc u việt hơn kiến thức đa từ bên
ngoài vào. Do vậy, trong những nỗ lực phát triển, chúng ta cần coi trọng và sử dụng
đến mức tối đa kiến thức bản địa. Ngày nay, mặc dù có nhiều chuyên gia về phát triển
nhận thức đợc tiềm năng của kiến thức bản địa, song vấn đề này vẫn bị lãng quên.
Lý do chính là do thiếu sự chỉ dẫn về việc ghi chép lại và áp dụng kiến thức bản địa.
Khi không có những chỉ dẫn, kiến thức bản địa có nguy cơ trở thành một từ vô nghĩa

làm cản trở lịch sử phát triển.
Cuốn sổ tay này có nhiệm vụ giúp bạn vợt qua những vớng mắc đó. Sách sẽ cung
cấp cho những cán bộ phát triển nông thôn của chính phủ hoặc các tổ chức phi chính
phủ về những thông tin và phơng pháp cần thiết để vận dụng kiến thức bản địa trong
công tác phát triển. Cuốn sổ tay này đợc biên soạn thuận tiện cho việc sao chép và
sử dụng t liệu để đào tạo. Chúng tôi hy vọng rằng sổ tay sẽ thúc đẩy việc sử dụng và
bảo tồn kiến thức bản địa để phục vụ cho lợi ích của nhân dân và cộng đồng.
Phần 1 là phần tổng quan về những vấn đề có liên quan đến kiến thức bản địa.
Phần 2 giới thiệu hơn 30 phơng thức ghi chép và đánh giá kiến thức bản địa.
Phần 3 thảo luận về các vấn đề và phơng pháp đánh giá tính hữu dụng của kiến thức
bản địa trong phát triển.
Trong Phần 4, có một số nghiên cứu điển hình mô tả cách xây dựng các dự án dựa
trên kiến thức bản địa.
Phần 5 gồm hơn 20 câu hỏi hớng dẫn, vạch ra những lĩnh vực thích hợp cần cân nhắc
khi lập t liệu kiến thức bản địa.
Phần 6 liệt kê một số nguồn thông tin khác mà các bạn có thể tham khảo khi khảo sát
khả năng sử dụng kiến thức bản địa.
11
Cuốn sổ tay này đợc biên soạn nh thế nào?
Viện Quốc tế về Tái thiết Nông thôn (IIRR) là một tổ chức phi chính phủ về phát
triển, với truyền thống bắt đầu bằng "điều mà nhân dân biết " xây dựng dựa trên
"những gì mà nhân dân có". Cuốn sổ tay này đợc rút ra từ nhiều kinh nghiệm khác
nhau của tập thể cán bộ Viện qua hàng thập kỷ công tác trong lĩnh vực phát triển có sự
tham gia của ngời dân. Phần lớn nội dung của cuốn sổ tay này là kết quả của một
cuộc hội thảo có sự tham gia của ngời dân, (một phơng pháp nhanh và hiệu quả), do
Viện Quốc tế về Tái thiết Nông thôn làm tiên phong nhằm tạo ra các t liệu thông tin.
Công việc chuẩn bị cho cuộc hội thảo đợc bắt đầu từ tháng 6 năm 1994, phối hợp với
Chơng trình khu vực về phát triển Kiến thức bản địa ở châu á (Reppika) của Viện
Quốc tế về tái thiết nông thôn. Cán bộ của Viện và nhiều chuyên gia khác đã gợi ý về
các chủ đề và tên những ngời có kinh nghiệm nghiên cứu về kiến thức bản địa. Kết

quả là đã có khoảng 80 chủ đề đợc giao cho từng ngời chuẩn bị.
Vào tháng 12 năm 1994, cuộc hội thảo đã diễn ra trong vòng 2 ngày với sự chuần bị
của khoảng 25 cán bộ của Viện. Nhóm này đã đa ra danh sách cuối cùng về các chủ
đề, bằng cách thêm một số chủ đề, bỏ bớt hoặc kết hợp các chủ đề với nhau. Sau đó
họ lập thành những nhóm nhỏ và chuẩn bị tài liệu cho công việc đợc giao dựa theo
hớng dẫn đợc phổ biến trớc đó. Một nhóm các biên tập viên, chuyên gia xuất bản
và các hoạ sĩ đã trợ giúp cho những ngời tham gia hội thảo. Nguồn tài liệu tham
khảo nêu trong danh mục cuối cuốn sổ tay này hiện đã có sẵn để phổ biến. Vào mỗi
buổi chiều, tất cả những ngời tham gia cuộc hội thảo đã trình bày, nhận xét, và củng
cố cho những kết luận rút ra đợc từ cuộc họp buổi sáng. Bằng cách này, họ đã biên
soạn đợc khoảng 45 tài liệu và trình bày đợc 10 tài liệu.
Sau cuộc hội thảo, Chơng trình khu vực về phát triển Kiến thức bản địa ở châu á và
các biên tập viên đã kết hợp vào tài liệu những kết luận đợc hội thảo gợi ý và giúp
những cán bộ khác chuẩn bị tài liệu cho những chủ đề còn lại. Vì không có đủ điều
kiện thời gian thích hợp trong suốt cuộc hội thảo để thảo luận những tài liệu nộp
muộn, nên các cán bộ đã thông qua và đa ra ý kiến nhận xét. Quá trình này cũng
đợc tiến hành tơng tự với những tài liệu do những ngời ngoài Viện trình bày.
Kết quả của quá trình này là cuốn sổ tay về:
Các phơng pháp có sự tham gia của ngời dân (ví dụ: đánh giá nông
thôn có sự tham gia của ngời dân, đánh giá nhanh nông thôn, nghiên
cứu hoạt động tham gia của ngời dân ). Tất cả tài liệu tham khảo
đợc liệt kê trong mục "Tài liệu tham khảo".
Xuất bản những ấn phẩm về các phơng pháp nghiên cứu dân tộc học
tại cơ sở
Kinh nghiệm địa phơng của cán bộ Viện Quốc tế về Tái thiết nông
thôn
Sự đóng góp của những thành viên Mạng lới Kiến thức bản địa Thế
giới
Xem mục có
tựa đề Địa ch


để biết thêm
thông tin về
mạng lới
12
Cách sử dụng cuốn sổ tay này
Hiện nay không có một phơng thức riêng nào để ghi chép lại kiến thức bản địa.
Cuốn sổ tay này cũng nh các tác giả của nó không đa ra hoặc sáng tạo thêm một
phơng thức mới nào. Trên thực tế, cuốn sổ tay có mục đích miêu tả những phơng
thức đã có sẵn, có thể đợc sử dụng để ghi chép về kiến thức bản địa.
Cuốn sổ tay này phần lớn thiên về các phơng pháp có sự tham gia của ngời dân
(nh các phơng pháp đợc sử dụng trong việc đánh giá nông thôn có sự tham gia
của ngời dân) vì những phơng pháp này rất hữu hiệu trong việc thu thập thông tin
về kiến thức bản địa. Tuy nhiên cuốn sổ tay cũng chỉ ra những hạn chế của phơng
pháp này và giá trị của các phơng pháp khác nh khảo sát mẫu và phỏng vấn kỹ.
Cuốn sổ tay cũng không cung cấp các phơng pháp có thể thực hiện đợc ngay, mà
đa ra những
ý
chính để ngời đọc sử dụng kết hợp cho mục đích cụ thể của họ
trong quá trình ghi chép kiến thức bản địa. Những ví dụ nêu đới các câu hỏi
hớng dẫn chỉ là những gợi ý. Cần phải lựa chọn các phơng pháp để kết hợp và
thay đổi cho phù hợp với từng nghiên cứu. Sự sáng tạo và linh hoạt là nhân tố
quyết định sự thành công của việc ghi chép và ứng dụng kiến thức bản địa.
Thái độ và cách ứng xử của những cán bộ hoạt động phát triển nông thôn hay
"ngời ngoài cuộc" cũng rất quan trọng. Các chuyên gia phải đối mặt với những
giả định "học ngợc trở lại" với ám chỉ rằng "hiện đại" cần đợc thay bằng "truyền
thống". Ngời ngoài cần phải cởi mở, sẵn sàng học hỏi ở nhân dân.
Tơng tự nh vậy, những ngời dân địa phơng cũng phải tôn trọng và nhận thức
đợc giá trị của kiến thức bản địa. Khi ngời dân không tôn trọng kiến thức của
chính họ thì những giá trị truyền thống sẽ dần mất đi. Để làm cho kiến thức bản

địa thực sự hoạt động có hiệu quả, thì tất cả những ngời tham gia cần nhận thức
đợc lợi ích và tiềm năng của kiến thức bản địa.
Thậm chí ngay cả khi đó, kiến thức bản địa cũng hoàn toàn không phải là giải pháp
cho tất cả mọi vấn đề. Sự đóng góp của kiến thức bản địa vào quá trình phát triển
cũng phụ thuộc vào chất lợng và phơng pháp của dự án. Nếu một dự án khởi đầu
không có sự đánh giá tình hình của cả cán bộ và ngời dân thì những kỹ thuật và
ứng dụng sẽ không giải quyết đợc những gì mà nhân dân coi là vấn đề chính của
họ. Khi đó những giải pháp này cũng sẽ bị chối bỏ cho dù chúng dựa trên kỹ thuật
bản địa hay của kỹ thuật hiện đại, và kết quả là dự án có
Việc hiểu biết kiến thức bản địa là nền tảng của các phơng pháp phát triển có sự
tham gia của ngời đân. Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu xa hơn nữa, đó là việc ứng
dụng năng động kiến thức bản địa trong việc lập kế hoạch, ứng dụng, kiểm tra và
đánh giá dự án. Điều này đồng nghĩa với việc sử dụng các lơng
y
địa phơng, sử
dụng các phơng pháp giáo dục truyền thống, nhân rộng các loại cây bản địa, làm
việc với các cơ quan địa phơng phổ biến thông tin quạ các kênh giao tiếp bản địa.
Đây chỉ là một vài
ý
kiên về việc sử dụng kiến thức bản địa trong các dự án.
Cùng lúc đó, chúng ta phải nhận ra rằng việc năng động thúc đẩy những cách thức
và kỹ thuật đợc lựa chọn không nhất thiết sẽ tạo ra sự phát triển có sự tham gia
của ngời dân. Ví dụ, một dự án có thể giới thiệu những loại thuốc nam bản địa
cho một thôn bản mà không cần phải tham khảo ý kiến ngời dân địa phơng ngay
từ đầu. Những ngời dân địa phơng có thể quyết định, hoặc không quyết định
việc sử dụng thuốc nam, điều này còn phụ thuộc vào việc toàn bộ dự án đã đợc thể
hiện nh thế nào, liệu có phù hợp về mặt văn hoá hay không, v.v... Chỉ đến khi
Xem thêm mục
Giúp các cộng
đồng bảo vệ

kiến thức cổ
truyền
Các ví dụ khác
xem mục:
Sử
dụng kiến thức
cổ truyền trong
p
hát triển và
các nghiên cứu
điển hình nhỏ

Phần 4
13
những ứng dụng tích cực của kiến thức bản địa trở thành một phần của nỗ lực phát
triển lấy con ngời làm trung tâm, có sự tham gia của ngời dân thì chúng ta mới
có thể nhận thấy đợc tiềm năng của kiến thức bản địa trong phát triển.
Kiến thức bản địa trong quá trình phát triển lấy sự tham gia của
ngời dân làm trung tâm
Bảng dới dây chỉ ra những giai đoạn trong chu trình dự án và cách kiến thức bản
địa có thể đợc sử dụng trong mỗi giai đoạn.
Chu trình dự
án
Đa kiến thức bản dịa vào hoạt
động dự án
Thảo luận về kiến thức
bản dịa trong cuốn sổ tay
Xác định vấn
đề
Hiểu biết về kiến thức bản địa là

một phần quyết định không thể
tách rời trong các dự án thực sự
có ngời dân tham gia
Không thảo luận trong cuốn
sổ tay này. Xem các tài liệu
về đánh giá nông thôn có sự
tham gia của ngời dân;
đánh giá nhanh nông thôn và
các phơng pháp khác có sự
tham gia của ngời dân (ví
dụ, Pretty 1995)
Thiết kế dự án
Hiểu kiến thức bản địa và chủ
động vận dụng vào dự án
Phần 1:
Kiến thức bản địa và
phát triển
Thực hiện
Bớc 1: Tìm hiểu xem kiến thức
bản địa thích hợp có tồn tại hay
không
Phần 2: Ghi chép và đánh
giá
các phơng pháp
Phần 5:
Câu hỏi hớng dẫn
Bớc 2: Đánh giá hiệu quả và
tính bền vững của kiến thức bản
địa (Sử dụng trực tiếp nếu thục tế
hiển nhiên hoặc đã đợc chứng

minh)
Phần 3:
Đánh giá kiến thức
bản địa
Phần 5:
Câu hỏi háng dẫn
Bớc 3: Kiểm tra xem liệu kiến
thức bản địa có thể đợc cải tiến
hay không?
Ví dụ xem Phần 4:
Nghiên
cứu các trờng hợp điển
hình.
Bớc 4: áp dụng và phát triển
kiến thức bản địa
Ví dụ xem Phần 4
Kiểm tra và
đánh giá
Kiểm tra và đánh giá hoạt động
của kiến thức bản địa
Phần 3:
Đánh giá kiến thức
bản địa
Sử dụng kiến thức bản địa để
kiểm tra và đánh giá hoạt động
của các dự án
Phần 2:
Ghi chép và đánh
giá các phơng pháp
Phần 3:

Đánh giá kiến thức
bản địa
14
Kiến thức bản địa là gì?
Kiến thức bản địa là kiến thức mà ngời dân ở một cộng đồng đã tạo nên và đang
phát triển dần theo thời gian.
Kiến thức này đợc:
Dựa trên kinh nghiệm.
Thờng xuyên đợc kiểm nghiệm qua hàng thế kỷ sử dụng.
Thích nghi với đặc điểm văn hoá và môi trờng
Năng động và đang thay đổi.
Kiến thức bản địa không hạn chế trong các bộ lạc hoặc ngời bản địa của một vùng
đất (ở Mỹ Latinh còn gọi là
indigenas)
, cũng không hạn chế ở những ngời dân
nông thôn. Trên thực thế, bất kỳ nhóm cộng đồng nào cũng có kiến thức bản địa -
nông thôn và thành thị; ngời định c và ngời du c; ngời bản địa và ngời nhập
c. Kiến thức bản địa (hoặc những khái niệm tơng tự) còn có thể gọi bằng những
tên khác nh "kiến thức địa phơng", "kiến thức kỹ thuật bản địa", và "kiến thức
truyền thống".
15
So sánh kiến thức bản địa và kiến thức phơng Tây
Kiến thức bản địa thờng đối lập với kiến thức "Khoa học", "Phơng Tây", "quốc
tế" hay "hiện đại" - là những kiến thức đợc các trờng đại học, viện nghiên cứu và
công ty t nhân xây dựng nên, sử dụng phơng pháp khoa học. Cuốn sổ tay này
gọi kiến thức đó là "kiến thức phơng Tây" (dù cách gọi này vẫn còn hạn chế).
Trên thực tế, có nhiều điểm chồng chéo giữa kiến thức bản địa và kiến thức phơng
Tây nên sẽ rất khó phân biệt giữa hai loại kiến thức này. Agrawal (1995) có một
bài thảo luận sắc sảo về vấn đề này.
Vì kiến thức bản địa luôn thay đổi theo thời gian, nên đôi khi rất khó xác định một

kỹ thuật hoặc một phơng pháp là bản địa; nó đợc nhập từ bên ngoài, hay đó là
một sự kết hợp giữa các yếu tố địa phơng và kiến thức đợc đa đến địa phơng
đó. Tuy nhiên, đối với một dự án phát triển, việc xác định một phơng pháp hoàn
toàn bản địa hay đã đợc xen lẫn với kiến thức từ bên ngoài giới thiệu đến là không
quan trọng. Điều quan trọng là thay vì việc tìm các kỹ thuật và giải pháp cho một
cộng đồng, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu xem cộng đồng đó đã có những gì. Sau
đó chúng ta sẽ sử dụng kiến thức nào đợc coi là thích hợp và có ích, hoặc chúng ta
có thể kết hợp những gì tốt nhất của hai loại kiến thức.
Các loại kiến thức bản địa
Kiến thức bản địa không chỉ có kỹ thuật và thực hành mà bao gồm:
Thông tin
Các loại cây lâu năm và cây hàng năm cùng phát
triển tốt.
Các loại cây chỉ thị (các loại cây chỉ ra rằng đất mặn
hoặc trớc mùa ma thì hoa nở).
Kỹ thuật và thực hành:
Các phơng pháp xử lý và bảo quản giống.
Các phơng pháp nắn xơng
Các phơng pháp chữa bệnh.
Xem thảo luận
về vấn đề này

mục Viết tắt và
Định nghĩa
16
Tín ngỡng:
Tín ngỡng có thể đóng vai trò cơ bản trong đời sống nhân
dân và rong việc giữ sức khoẻ và bảo vệ môi trờng.
Các khu rừng thần thánh đợc bảo vệ vì những lý do
tín ngỡng. Các khu rừng này cũng có thể giữ một

nguồn nớc quan trọng.
Các lễ hội truyền thống có thể là nguồn thức ăn
quan trọng cho những ngời nghèo đói.
Các công cụ
Công cụ trồng trọt và thu hoạch.
Các dụng cụ nấu nớng.
Vật liệu
Các vật liệu xây nhà.
Vật liệu làm giỏ đựng và các loại nghề thủ công
khác.
Thực nghiệm
Kinh nghiệm của nông dân đa các giống cây lâu
năm mới vào hệ thống canh tác hiện nay.
Các phơng pháp thử nghiệm những loài cây thuốc
mới của các lơng y.
Các nguồn tài nguyên sinh học
Chăn nuôi gia súc.
Các loại cây trồng và cây lâu năm bản địa.
17
Nguồn nhân lực
Những nhà chuyên môn nh thầy lang và thợ rèn.
Các tổ chức ở địa phơng nh là nhóm ngời cùng
gia tộc, hội phụ lão, hoặc các tổ đổi công.
Giáo dục
Các phơng pháp hớng dẫn truyền thống.
Thợ học việc.
Học tập thông qua quan sát.
Giao tiếp
Các câu truyện và các bức thông điệp tạc trên đá,
hoặc trên lá.

Phơng tiện truyền thông dân gian.
Các cơ chế trao đổi thông tin truyền thống.
18
Ai biết gì?
Các loại hình kiến thức ...
Những ngời già có nhiều loại kiến thức khác so với thế hệ trẻ. Phụ nữ và nam
giới; nông dân và thơng nhân; ngời có học thức và ngời ít học... tất cả đều có
các loại kiến thức khác nhau.
Kiến thức chung: đợc tất cả mọi ngời trong cộng đồng hiểu biết, ví dụ:
hầu hết mọi ngời đều biết cách nấu cơm (hoặc món ăn chính của địa
phơng).
Kiến thức cùng chia sẻ: có nhều ngời biết nhng không phải toàn bộ cộng
đồng.
Kiến thức chuyên nghiệp: một số ít ngời có thể đợc đào tạo đặc biệt hoặc
là thợ học việc; ví dụ chỉ có một số ít ngời dân là thầy thuốc, bà đỡ, hoặc
thợ rèn.. .
... và các nhóm ngời
Kiến thức của con ngời có liên quan đến:
Tuổi
Giới
Giáo dục
Phân chia lao động trong gia đình, trong xí nghiệp hoặc trong cộng đồng
Nghề nghiệp
Môi trờng
Điều kiện kinh tế - xã hội
Kinh nghiệm
Lịch sử, v.v...
Loại hình kiến thức có ý nghĩa quan trọng đối với công tác phát triển. Để tìm ra
kiến thức gì mà ngời dân biết, chúng ta phải xác định nhóm ngời thích hợp để
hỏi. Ví dụ, cậu bé chăn gia súc có thể biết rõ hơn cha mình về nơi chăn thả tốt

nhất. Nếu chúng ta hỏi ngời cha về nơi có cánh đồng cỏ tốt, thì chúng ta mới chỉ
có đợc một phần thông tin. Những chuyên gia về phát triển đôi khi nghĩ rằng
ngời dân làng ít hiểu biết, trong khi đó trên thực tế họ đã phỏng vấn nhầm ngời.
Xem câu hỏi
hớng dẫn
Giới và kiến
thức bản địa
19
Những đặc điểm của
các hệ thống kiến thức bản địa
Những đặc điểm sau đây của các hệ thống kiến thức bản địa có thể ảnh hởng đến
kết quả của các dự án phát triển:
Hầu hết ngời dân địa phơng đều có kiến thức chung chung.
Dờng nh họ biết về nhiều vấn đề, nhng mỗi vấn đề chỉ biết một chút.
Điều này trái với những ngời có học thức, là những ngời có chuyên môn,
biết rất rõ về một vài vấn đề. Nh vậy, chỉ có một số ngời dân địa phơng
có chuyên môn.
Những hệ thống kiến thức bản địa mang tính tổng quan.
Ngời dân địa phơng thờng gặp một loạt những vấn đề có mối liên hệ với
nhau và họ thờng cố gắng giải quyết bằng cách áp dụng kiến thức của họ
theo một cách tổng quát. Ví dụ, một ngời nông dân có thể có cái nhìn
toàn diện về nông trại của mình chứ không phải nh là một loạt các thửa
ruộng riêng biệt ít có mối liên quan với nhau. Việc đa ra quyết định về
một thửa ruộng có thể dựa vào kiến thức và nhận thức của ngời đó về các
thửa ruộng khác hoặc về môi trờng. Mối quan hệ giữa các thửa ruộng và
lý do về quyết định của ngời nông dân có thể khiến ngời ngoài cuộc
không dễ gì nhận thức đợc.
Những hệ thống kiến thức bản địa liên kết văn hoá và tín ngỡng.
Tín ngỡng là một phần trong kiến thức cổ truyền và không nhất thiết cần
phải tách riêng khỏi kiến thức kỹ thuật. Những niềm tin về tín ngỡng và

mê tín có thể có ảnh hởng lớn đến những gì con ngời làm và cách họ chấp
nhận những phơng thức mới. Việc cố gắng thay đổi một tập tục không
thích hợp có thể gặp phải khó khăn vì tập tục đó đã đợc bắt rễ từ niềm tin
nằm sâu dới nhiều khía cạnh khác của văn hoá.
Những hệ thống kiến thức bản địa hớng tới việc giảm thiểu rủi ro chứ
không tối đa hoá lợi nhuận
Việc tránh rủi ro là điều quan trọng đối với ngời dân địa phơng. Ví dụ,
một ngời nông dân có thể nuôi vài con dê để tiết kiệm, nh là một nguồn
tiền dự trữ sẵn có đề phòng trờng hợp con cái trong nhà bị ốm. Vì nuôi dê
không đem lại nguồn thu nhập thờng xuyên nên ngời nông dân này sẽ cố
gắng giảm chi phí chăn nuôi và công chăm sóc, chứ không cố gắng lấy sản
phẩm thịt hoặc sữa dê. Một ví dụ khác là ngời nông dân có thể có nhiều
thửa ruộng nhỏ ở các cánh đồng khác nhau để tránh bị thiệt hại về sâu bọ, vì
sâu bọ ít có khả năng lan tràn phá hoại toàn bộ vụ mùa, cho dù phơng pháp
này giảm năng suất vì không cơ giới hoá đợc công việc canh tác.
Xem mục:
Ai
biết gì?
ở trang
trớc
20
Tại sao kiến thức bản địa lại có ích ?
Kiến thức bản địa là nền tảng cơ bản cho việc tự cung tự cấp và tự quyết của
ngời dân với ít nhất là hai lý do sau:
1. Ngời dân đã quen với các kỹ thuật bản địa nên họ có thể hiểu, vận dụng và
duy trì các kỹ thuật đó tốt hơn so với kỹ thuật phơng Tây mới du nhập đến.
2. Kiến thức bản địa sử dụng nguồn tài nguyên của địa phơng. Ngời dân ít
phụ thuộc vào nguồn cung cấp từ bên ngoài đắt tiền, hiếm hoi và ít khi sẵn
có.
Kiến thức bản địa cung cấp các giải pháp lựa chọn cho kiến thức phơng

Tây. Nhờ đó, ngời dân địa phơng và cán bộ phát triển có thêm sự lựa
chọn khi đề ra dự án. Thay vì việc chỉ có các kỹ thuật phơng Tây để
nghiên cứu tìm ra giải pháp khả thi, họ còn có thể lựa chọn từ kiến thức bản
địa hoặc kết hợp cả hai loại hình kiến thức.
Kỹ thuật bản địa thờng rẻ hơn so với kỹ thuật phơng Tây vì chỉ phụ thuộc
vào những kỹ năng, t liệu sẵn có, và thờng ít hoặc không phụ thuộc vào
nguồn kinh phí đầu t.
Kiến thức bản địa dễ bị coi nhẹ
Hãy Cẩn thận: các kỹ thuật bản địa đôi khi trông không rực rỡ lắm. Vì vậy, mặc
dù rất hữu hiệu nhng kỹ thuật bản địa vẫn có thể dễ bị coi nhẹ.
Ví dụ, một hệ thống tới tiêu bản địa dùng kênh mơng và ống tre sẽ mang ít ấn
tợng hơn một hệ thống kênh xây bằng xi măng, thẳng và gọn gàng. Tuy vậy, hệ
thống của địa phơng lại có thể tới tiêu ruộng đồng tốt, và thậm chí còn có thể giữ
nớc tốt hơn hệ thống kênh mơng xi măng. Nghiên cứu ở Nê-pan cho thấy những
hệ thống tới tiêu do nông dân tự làm, dựa trên kiến thức bản địa đã đem lại sản
lợng nông nghiệp cao hơn những hệ thống do các cơ quan nhà nớc xây dựng và
quản lý (DFM 1993).
Kiến thức bản địa thờng bị xem nhẹ vì những ngời ngoài cho rằng chúng "lộn
xộn" và không rõ ràng. Ví dụ, ngời dân ở một số địa phơng không làm cỏ trên
cánh đồng của họ để giảm việc xói mòn đất. Nhng một ngời ngoài cuộc có thể
hiểu sai và nhận định rằng không có ai chăm sóc ruộng đồng.
Kiến thức bản địa đang có nguy cơ bị mai một dần
Kiến thức bản địa thờng đợc truyền miệng chứ không phải dới dạng tài liệu nên
rất dễ dẫn đến thay đổi nhanh chóng - đặc biệt là khi con ngời không sống ở chỗ
cũ hoặc bị chết vì đói, vì chiến tranh; hoặc khi thế hệ trẻ tiếp thu đợc những giá trị
và lối sống khác với cha ông họ.
Một số kiến thức bản địa bị mất đi một cách tự nhiên vì những kỹ thuật và công cụ
đã đợc sửa đổi hoặc không còn đợc sử dụng nữa. Bên cạnh đó, trong vòng vài
thập kỷ gần đây tiến trình phát triển và thay đổi dân số đã góp phần đẩy nhanh tốc
độ mai một đó, đe doạ đến sự tồn tại của kiến thức bản địa.

Chúng ta có thể làm gì để bảo tồn loại kiến thức đang bị mai một này?
21
Sau đây là một số ý kiến:
Tăng nhận thức về giá trị của kiến thức bản địa trong phát triển
Giúp các cộng đồng bảo tồn kiến thức bản địa của họ.
Ghi chép và sử dụng kiến thức bản địa trong các dự án phát triển mang tính
ứng dụng.
Lập tài liệu về kiến thức bản địa và phổ biến thông tin đó cho những cán bộ
làm công tác phát triển
Phổ biến và lu truyền kiến thức bản địa đến những cộng đồng nơi sở hữu
những kiến thức đó.
Tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ khi ghi chép lại kiến thức bản địa.
Xem mục:
Giúp
các cộng đồng
bảo tồn kiến
thức bản địa
Xem mục:
Sử
dụng kiến thức
bản địa trong
phát triển
Xem mục:
Quyền sở hữu
trí tuệ
22
Giúp các cộng đồng bảo tồn
kiến thức bản địa
Mặc dù còn có những hạn chế trong việc ghi chép lại kiến thức bản địa, nhng
ngời dân vẫn có thể truyền đạt kiến thức một cách có hiệu quả từ thế hệ này sang

thế hệ khác, bảo tồn kiến thức qua hàng thế kỷ. Những kỹ năng về xã hội và về kỹ
thuật đợc chia sẻ và đợc sử dụng trong cộng đồng, đồng thời trong quá trình đó
cũng truyền lại cho trẻ em. Hiện nay cha có một mô hình chính thức để bảo tồn
kiến thức bản địa, nhng ngời ta vẫn có thể sử dụng các phơng pháp nh giáo
dục, giao tiếp và ứng dụng.
Sau đây là một số gợi ý về những phơng thức mà bạn có thể giúp các cộng đồng
bảo tồn kiến thức bản địa của họ:
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị kiến thức bản địa
Ghi chép và chia sẻ kiến thức bản địa thông qua các câu truyện trong lời bài hát,
hình vẽ, múa rối, kể chuyện, kịch, video, và các hình thức giao tiếp truyền thống
hoặc hiện đại khác.
Chứng minh tính hữu dụng của kiến thức bản địa
Thành lập những mô hình trang trại, những ruộng trình diễn, các xí nghiệp thủ
công, vờn thuốc nam và các kỹ thuật bản địa khác để chỉ ra cho ngời dân về giá
trị kiến thức bản địa của họ.
Giúp các thành viên trong cộng đồng tự ghi chép lại những phơng thức bản
địa tại địa phơng họ
Lu truyền kết quả của việc ghi chép lại kiến thức bản địa thông qua báo chí, sách,
video, và các hình thức giao tiếp truyền thống hoặc hiện đại khác. Khuyến khích
các phơng pháp bản địa trong việc lu giữ, ghi chép.
Thực hiện rộng rãi kiến thức bản địa
Khuyến khích ngời dân địa phơng bảo tồn kiến thức bản địa của chính họ. Ví
dụ, giúp họ thiết lập một ngân hàng giống cây trồng do nông dân tự quản lý.
Khuyến khích sự phục hồi những phong tục truyền thống có chọn lọc
Khuyến khích việc quay trở lại với giáo dục bản địa, thành lập hoặc tăng cờng các
nhóm cộng đồng mang tính bản địa. Việc làm này sẽ khuyến khích những thành
viên trong cộng đồng đánh giá cao những phong tục và đặc điểm văn hoá địa
phơng.
Xem mục
Nguồn và t

liệu về kiến
thức bản địa


Phần 2
23
Sử dụng kiến thức bản địa trong phát triển
Các dự án phát triển thờng đợc khởi đầu bằng việc xác định các khó khăn và thảo
luận để tìm cách giải quyết các khó khăn đó. Ví dụ, nếu khó khăn là đất bị xói
mòn thì sẽ cần có những biện pháp bảo vệ đất. Còn nếu những ngời nông dân cần
tiền vốn để đầu t vào nông trại, thì nên có một chơng trình tín dụng.
Những dự án kiểu nh vậy có thể sử dụng kiến thức bản địa nh thế nào? Bảng dới
đây sẽ nêu tóm tắt những việc cần quyết định. Chúng ta có thể nhận thấy 4 bớc cơ
bản (những bớc này cũng giống bảng ở mục: "
Sử dụng cuốn sổ tay này nh thế
nào?")
Những quyết định khi sử dụng kiến thức bản địa trong các dự án
24
1. Tìm hiểu xem có tồn tại kiến thức bản địa thích hợp không
Những thành viên trong cộng đồng và cán bộ phát triển cùng làm việc với nhau để
tìm hiểu và ghi chép lại tất cả những kiến thức bản địa của địa phơng có liên quan
đến vấn đề đã đợc xác định - những gì đã làm đợc và những gì đang đợc làm để
giải quyết vấn đề khó khăn đó. (Xem hớng dẫn về phơng pháp ghi chép lu giữ
kiến thức bản địa ở mục:
Tại sao kiến thức bản địa lại có ích?
và miêu tả những
phơng pháp lu trữ cá nhân trong Phần 2
Nếu thời gian và tài chính hạn hẹp không cho phép bạn lu giữ và ghi chép lại kiến
thức bản địa chi tiết, hãy nghĩ đến những phơng pháp khác, đánh giá nhanh ít nhất
là vài kiến thức - có thể là cùng đánh giá nhanh với những ngời nắm thông tin chủ

yếu.
Nếu địa phơng không có kiến thức bản địa thích hợp, có thể cần phải kiểm tra,
điều chỉnh và phát triển kiến thức khác bên ngoài thích hợp hơn. Kiến thức ở bên
ngoài có thể là kiến thức phơng Tây, kiến thức bản địa của vùng khác, hoặc là kết
hợp của hai loại kiến thức này.
2. Đánh giá tính hiệu lực và bền vững của kiến thức bản địa
Nếu tại địa phơng có kiến thức bản địa phù hợp thì những ngời dân địa phơng
và cán bộ phát triển có thể cùng thảo luận, sàng lọc các kết luận và tìm ra những
kiến thức bản địa có lợi cho dự án.
Hãy nhớ rằng theo quan điểm phát triển, không phải tất cả các kiến thức bản địa
đều hữu dụng nh nhau, một số kiến thức có thể không mang lại hiệu quả, và một
số khác thậm chí có thể có hại. Vì vậy bạn phải cẩn thận khi chọn lọc.
Khi đánh giá hiệu quả của kiến thức bản địa, cần phải hiểu những lý do đằng sau
của một tập quán hoặc một tín ngỡng. Ví dụ ta có thể hỏi:
Tại sao bác nông dân
X lại xây một bức tờng bằng đá ở địa điểm đặc biệt này mà không xây ở dới
chân dốc, giống nh những gì ngời ta đã dạy ở trờng đại học?
Chúng ta có thể tìm hiểu ra đợc rằng, nếu xây bức tờng ở chỗ khác thì nó có thể
bị ma lớn xói mòn hết. Nh vậy, kiến thức bản địa có thể có lý, thậm chí ngay cả
khi nó trái ngợc với bài giảng của những chuyên gia bên ngoài.
Nếu kiến thức bản địa thật sự có hiệu lực và bền vững, ta có thể phát triển kiến thức
đó mà không cần sửa đổi thêm.
Ví dụ:
Phổ biến rộng rãi các dụng cụ nấu nớng hiệu quả
Phát triển những phơng thuốc địa phơng có hiệu nghiệm
Thuê các lơng
y
địa phơng
3. Thử nghiệm xem liệu kiến thức bản địa có thể cải tiến đợc
không

Thông thờng thì kiến thức bản địa có hiệu quả, nhng vẫn có thể đợc cải tiến. Ví
dụ, một hệ thống canh tác truyền thống có thể cho năng suất cây trồng cao hơn
bằng cách kết hợp với một loại cỏ mới hoặc một giống cây trồng đã đợc cải tiến.
Xem mục
Lu
giữ kiến thức
bản địa trong
các cộng đồng
ở Phần 2
Xem mục
Động não

Phần 2
Phần 3 đa ra
một số tiêu chí
về kiến thức
hợp địa thích
hợp
25
Những thay đổi nhỏ trong thiết kế một chiếc lò truyền thống có thể tăng thêm hiệu
suất sử dụng nhiên liệu mà vẫn giữ đợc những u điểm cần có khác.
Những cải tiến đó có thể tiến hành theo nhiều cách:
Thông qua nghiên cứu ở phòng thí nghiệm và các nông trại thử
Bằng nghiên cứu trên đồng ruộng do các nhà khoa học tiến hành (là phơng
pháp thờng dùng trong nghiên cứu các hệ thống canh tác)
Thông qua việc phát triển các kỹ thuật có ngời dân tham gia và quản lý
Kiến thức từ bên ngoài có thể là kiến thức phơng Tây hoặc kiến thức bản địa của
địa phơng khác.
Trong một số trờng hợp, kiến thức bản địa là không thể cải tiến đợc hoặc vận
dụng một cách thỏa đáng. Ví dụ, việc áp dụng một hệ canh tác địa phơng có thể

thể hiện sự yếu kém liên tục về mọi mặt so với những kỹ thuật đợc đa từ nơi khác
đến địa phơng đó. Trong nhng trờng hợp nh vậy, tốt nhất là nên vận dụng và
phát triển kỹ thuật từ bên ngoài đa đến.
Kết hợp kiến thức địa phơng và kiến thức bên ngoài
Những nông dân ở Đông Nusa Tenggara, Inđônêxia có nhiều kinh nghiệm về cải
tạo đất màu và chống xói mòn đất dốc. Bảng dới đây chỉ ra kiến thức bản địa có
thể đợc kết hợp và cải tiến với kiến thức phơng Tây nh thế nào.
Kỹ thuật bản địa Kiến thức phơng Tây ã Kỹ thuật bản địa kết hợp với
kiến thức phơng Tây
Mang lá cây rừng khô về
đốt trên cánh đồng (ví
dụ lá keo)
Dùng nhiều loại cây họ đậu
làm phân xanh
Tăng cờng các cây thân gỗ bản
địa trên các cánh đồng để sản
xuất thêm sinh khối (chất xanh)
Làm rẫy theo chu kỳ
luân phiên bỏ hoá đất
Sử dụng các loại cây họ đậu
thân gỗ
Sử dụng hàng rào xanh là cây họ
đậu để giữ đợc độ phì của đất
trong hệ canh tác, nơng rẫy bản
địa để có thể trồng trọt liên tục,
không cần giai đoạn bỏ hoá
Dùng cành cây khô, cây
bụi và tre làm bờ chắn
xói mòn trên đất đốc
Đào hố vẩy cá và trồng hàng

rào xanh theo đờng đồng
mức để giảm xói mòn đất
Kết hợp làm bờ nơng bậc thang
với trồng hàng rào xanh và đào
hố vẩy cá phía dới bờ chắn
nớc ở vùng đồi dốc
Kết hợp trồng các loại
cây thân gỗ trên cánh
đồng không theo quy tắc
nhất định
Trồng cây thân gỗ với
khoảng cách đều nhau; cây
lâu năm không trồng trên
cánh đồng
Cải tiến cơ cấu cây trồng hiện
đang áp dụng trên đồng ruộng
Xếp đá thành bờ ruộng
bậc thang
Trồng cây làm hàng rào
xanh
Dùng hàng rào xanh để củng cố
các nơng bậc thang đợc bền
vững hơn
Nguồn: Nelson Sinaga, Yayasan Tananwa, Nusa Tenggara, Inđônêxia.
Bảng dới đây
và Phần 4 đ
a
ra một số ví dụ
về việc kết hợp
các kỹ thuậ

t
bản địa và kiến
thức từ bên
ngoài.

×