Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu? ( 6điểm) Câu 2. Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào ? chúng có vai trò gì? ( 4điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trả lời 1/ Máu gồm huyết tương( 55%) và các tế bào máu( 45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. 2/ Môi trường trong cơ thể bao gồm máu, nước mô và bạch huyết. Môi trường trong giúp tế bào thường xuyên liên hệ với môi trường ngoài trong quá trình trao đổi chất..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 5 loại bạch cầu. Bạch cầu Limpho. Bạch cầu mono. Bạch cầu ưa axit. Bạch cầu ưa kiềm. Bạch cầu trung tính.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> BẠCH CẦU ĐẠI THỰC BÀO. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TẾ BÀO BẠCH CẦU LIMPHO B. DƯỚI NƯỚC. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TẾ BÀO BẠCH CẦU LIMPHO T. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào? Kh¸ng nguyªn A. Kh¸ng nguyªn B.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Em hãy chỉ ra các thành phần trên sơ đồ?. H14-1. Sơ đồ hoạt động thực bào.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quá trình bạch cầu hình thành chân giả bắt vi khuẩn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span>
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thảo luận nhóm ( 2 phút) Câu 1. Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? Câu 2. Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? Câu 3. Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, virut bằng cách nào?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ba hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hệ miễn dịch ở người.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> THảO LUậN CặP ĐÔI Miễn dịch là gì? Nêu sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Cho ví dụ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Toi gà Lở mồm long móng. Heo tai xanh.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nếu người nào đã từng bị bệnh sởi, thủy đậu, quai bị 1 lần thì sẽ được miễn dịch suốt đời với những bệnh này..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ở địa phương em thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là gì?.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Liên quan đến bạch cầu hiện nay có 1 căn bệnh đang có chiều hướng gia tăng, kể cả ở người trẻ tuổi. Đó là bệnh gì?.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Ung thư máu ( Ung thư bạch cầu, máu trắng, bạch cầu ác tính) • Ung thư máu là do lượng bạch cầu sản sinh quá nhiều và quá nhanh trong một thời gian ngắn. Bạch cầu vốn được sinh ra để bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân từ bên ngoài. Tuy nhiên khi lượng bạch cầu không bình thường sản sinh quá nhiều sẽ dẫn đến tình trạng bạch cầu ăn hồng cầu. Hồng cầu sẽ bị phá hủy dần và người bệnh có dấu hiệu thiếu máu. Nếu không được chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong trong thời gian ngắn. Đây là căn bệnh ung thư ác tính không hình thành nên khối u..
<span class='text_page_counter'>(28)</span>
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Chúng ta cần làm gì để tăng khả năng chống bệnh ( tăng sức đề kháng và phòng một số bệnh khác?.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span> Hộp xốp, đồ nhựa chứa hóa chất. Cá ướp phoocmon( chất ướp xác). Mì tôm cháy nhỏ giọt như cao su. Hóa chất Trung Quốc làm trai cây chín nhanh.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trái cây TQ để vài tháng vẫn tươi. Gạo thơm cơm độc, ruồi chê không đậu.
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Vệ sinh môi trường.
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Chung tay bảo vệ môi trường.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Củng cố 1/ Người bị bệnh thương hàn khi khỏi thì cả đời không mắc bệnh đó nữa, vì sao? Đây là MD tự nhiên hay nhân tạo?.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hãy tìm cụm từ điền vào hàng ngang và từ đó tìm ra từ hàng dọc B A L m i. Ô. n. iI. m. d d. Þ. s s. ù. p c t. H. ¤. b. h h. ù. c. b. µ. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng mấy cách? Bạch cầu nào tiết kháng thể để vô hiệu hóa vi khuẩn ? Bạch cầu hình thành chân giả bắt vi khuẩn nuốt và tiêu hóa chúng là gì? Khả năng không mắc một số bệnh của người dù sống trong môi trường có vi khuẩn gây bệnh được gọi là gì?. o.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH Vi rút HIV là nguyên nhân gây ra bệnh AIDS. Chúng gây nhiễm trên chính Bạch cầu lim phô T gây rối loạn chức năng của tế bào này và dẫn tới hội chứng suy giảm miễn dịch (cơ thể mất khả năng chống lại các vi rút, vi khuẩn và chết bởi các bệnh do vi rút, vi khuẩn khác gây ra như: lao, sởi, viêm nhiễm..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Học bài Đọc trước bài. Đông máu và nguyên tắc truyền máu và tìm hiểu: - Chức năng của tiểu cầu trong quá trình đông máu. - Có những nhóm máu nào và các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu..
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>