Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Chuong II 5 Xac suat cua bien co

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.16 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI LIÊN TRƯỜNG THPT KHÁNH HÒA – THPT PHÚ LƯƠNG. BÀI 5 :. PPCT tiết 31. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN ). Người thực hiện: Phạm Thị Hồng Hạnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: Câu hỏi : Gieo một con súc sắc đồng chất a) Xác định không gian mẫu ? Đếm số phần tử của không gian mẫu ? b) Xác định biến cố A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ? Đếm số phần tử của biến cố A ? c) Xác định biến cố B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ? Đếm số phần tử của biến cố B ? d) So sánh khả năng xuất hiện của biến cố A và B ?. Trả lời: a) Không gian mẫu là   1, 2, 3, 4, 5, . 6 Số phần tử của không gian mẫu là: n() b). 6. A  2, 4, 6 , n( A) 3. c) B  2, 3, 4, 5, 6 , n( B ) 5 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CÁC BƯỚC TÌM XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ : Để tính xác suất của biến cố A bằng định nghĩa , ta thực hiện như sau: • Bước 1: Mô tả không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu n( ). • Bước 2: Xác định biến cố A và đếm số phần tử của biến cố A là n(A). • Bước 3: Tính xác suất của biến cố A là P(A). Sử dụng công thức:. n(A) P(A) = n() ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> VÍ DỤ 1: Gieo một con súc sắc đồng chất. Tính xác suất của biến cố a) A : “Xuất hiện mặt có số chấm chẵn” ?. mặt ngửa. mặt sấp. b) B : “Xuất hiện mặt có số chấm lớn hơn 1” ?. ĐÁP SỐ :. A.     1,2,3,4,5,6 ,n() 6 a  . n(A) 3 1   a)A   2,4,6  ,n(A) 3  P(A)  a a   n() 6 2 n(B) 5   b)B  2,3,4,5,6 ,n(B)  5  P(B)     a a   n() 6 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> VÍ DỤ 2: Gieo một đồng tiền cân đối đồng chất 2 lần. Tính xác suất của biến cố. a) A : “ Mặt sấp xuất hiện hai lần ”. b) B : “ Mặt sấp xuất hiện đúng 1 lần”. c) C : “ Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”.. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRÒ TRÒCHƠI CHƠITOÁN TOÁNHỌC HỌC. C©u hái 1. 2. 3. 4. 5. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu hỏi 1: Gieo ngẫu nhiên một con súcC1 sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố: a) A : “ Số chấm trong hai lần gieo như nhau ” i. Đáp số : * Không gian mẫu.    i, j \1i, j6 . . gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện hay n() 36. j 1 1 2 3 4 5 6. 11 21 31 41 51 61. 2. 3. 4. 5. 6. 12 22 32 42 52 62. 13 23 33 43 53 63. 14 24 34 44 54 64. 15 25 35 45 55 65. 16 26 36 46 56 66. * A  (1,1);(2,2);(3,3);(4,4);(5,5);(6,6)  n(A) 6. . . n(A) 1 Vậy P(A)   n() 6. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Câu hỏi 2: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố: b) B : “ Số chấm trong hai lần gieo khác nhau ” Đáp số:. n() 36. n(B) 30. n(B) 5  P(B)   . n() 6. i. j 1 1 2 3 4 5 6. 11 21 31 41 51 61. 2. 3. 4. 5. 6. 12 22 32 42 52 62. 13 23 33 43 53 63. 14 24 34 44 54 64. 15 25 35 45 55 65. 16 26 36 46 56 66. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu hỏi 3: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : a) A : “Hai quả cầu màu đỏ” Đáp số: * Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 quả trong 5 quả cho ta một tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. Do đó, không gian mẫu gồm các tổ hợp chập 2 của 5 phần tử. 2 n() C 10 5 * Trong hộp có đúng 2 quả cầu đỏ nên có 1 cách lấy 2 quả cầu đỏ hay n(A) 1.  P(A) . n(A). 1.  . n() 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi 4: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : B : “Hai quả cầu màu xanh”. Đáp số:. n() C2 10 5. 2. n(B) C 3 3  P(B) . n(B) n(). . 3. .. 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Câu hỏi 5: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố : C : “Hai quả cầu cùng màu”. Đáp số:. n() C2 10 5. n(C) 1  C2 4 3  P(C) . n(C) n(). . 4. .. 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> VÍ DỤ 3: Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố: a) A : “ Số chấm trong hai lần gieo như nhau ”. 1. P(A)  .. 6. b) B : “ Số chấm trong hai lần gieo khác nhau ”. P(B) . 5 6. VÍ DỤ 4: Từ một hộp chứa 3 quả cầu xanh, 2 quả cầu đỏ. Lấy ngẫu nhiên đồng thời hai quả. Tính xác suất của biến cố:. a) A: “ Hai quả cầu cùng màu đỏ ”. 1 P(A)  10 b) B: “Hai quả cầu cùng màu xanh”. P(B) . 3. .. 10 c) C : “Hai quả cầu cùng màu”. P(C) . 4. 10 ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> PHẦN CỦNG CỐ Các kiến thức cơ bản của bài học 1. Nắm vững định nghĩa xác suất của biến cố. 2. Các bước tính xác suất của một biến cố. * Dặn dò : 1. Từ bài tập trong các VD nêu mối quan hệ về xác suất của các biến cố. 2. Chuẩn bị bài mới. 3. Làm bài tập 1,4,5 (SGK – 74). ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> KẾT THÚC. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em. Chúc các em thầy cô mạnh khoẻ, các em học sinh học giỏi .. ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11.

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×