Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (581.03 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
<b>GV: Nguyễn Thị Thúy Hồng</b>
TN 1: Sự biến đổi trạng thái của nước
* Nhận xét: Nước chỉ thay đổi về trạng thái
Đun nhẹ Đun sôi
Ngưng tụ
Đông đặc
TN 2: Cô cạn dung dịch muối ăn
Hòa tan muối ăn dạng hạt vào nước, được
dung dịch trong suốt. Sau đó cơ cạn dung dịch.
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
2. Kết luận:
Hiện tượng vật lí
* Nhận xét: sắt và lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác.
- Nam châm hút sắt trong
ống nghiệm
- Hỗn hợp cháy sáng, tạo
chất rắn màu xám
- Nam châm không hút
chất trong ống nghiệm
Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng
TN 1:
Đun
nóng hỗn
hợp bột
sắt và lưu
huỳnh
B1: Trộn hỗn hợp bột
sắt và lưu huỳnh
B2: Đưa nam châm
lại gần ống nghiệm
B3: Đun nóng một
lúc, rồi ngừng đun
TN 2: Đun nóng đường
Lấy đường vào 2 ống nghiệm.
- <sub>Ống 1: để so sánh</sub>
- <sub>Ống 2: đun nóng</sub>
Hãy quan sát và nêu hiện tượng
Kết luận:
<b>Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến </b>
<b>đổi </b>
* Dấu hiệu phân biệt HTVL và HTHH:
<b>có tạo ra chất khác.</b>
Xé giấy thành nhiều mảnh <sub>Đốt cháy giấy</sub>
* Bài tập củng cố:
<b>1.Đây là hiện tượng gì? Vì sao?</b>
Cồn để trong lọ khơng kín, bị bay hơi
<b>1.Đây là hiện tượng gì? Vì sao?</b>
Sắt để trong khơng khí bị gỉ
<b>1.Đây là hiện tượng gì? Vì sao?</b>
Cho vơi sống vào nước được vôi tôi
Vôi sống Vôi tôi
<b>1.Đây là hiện tượng gì? Vì sao?</b>
Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu
Dặn dị
- <sub>Học thuộc khái niệm HTVL và HTHH</sub>
- <sub>Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/47</sub>
- <sub>Nghiên cứu trươc bài PHẢN ỨNG HÓA </sub>