Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

LAB 4 hình thể KSTSR tiết túc YH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
Plasmodium sp


MỤC TIÊU
1.

Nhận biết được hình thể KSTSR dưới các kính hiển
vi tìm sẵn.

2.

Phân biệt được hình thể KSTSR với một số thể hữu
hình dễ nhầm với KSTSR.


HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
1. Các lồi Plasmodium ký sinh và gây bệnh trên người
 Plasmodium falciparum
 Plasmodium vivax

 Plasmodium ovale
 Plasmodium malariae
 Plasmodium knowlesi


HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
2. Đặc điểm chung về hình thể của KSTSR


2.1. Cấu tạo
 Nhân
 Nguyên sinh chất

 Sắc tố
 Khơng bào
2.2. Kích thước

Rất nhỏ, khoảng vài µm


HÌNH THỂ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT
3. Các thể KSTSR

 Thể tư dưỡng (Trophozoites)
 Thể phân liệt (Schizontes)
 Thể giao bào (Gametocytes)
4. Hồng cầu bị ký sinh
 Hình dạng: có thể thay đổi (méo mó).

 Kích thước: có thể thay đổi (trương to).
 Xuất hiện hạt sắc tố.


HÌNH THỂ KST SỐT RÉT
 Hình thể KST SR trên tiêu bản giọt đặc cơ bản giống hình

thể trên tiêu bản máu đàn.
 Trên tiêu bản giọt đặc do dùng dung dịch nhược trương để
phá vỡ hồng cầu nên khi quan sát trên vi trường:

 P. falciparum: khơng cịn thấy hồng cầu
 P. vivax: vẫn thấy bóng mờ màng hồng cầu

 Tiêu bản giọt đặc KSTSR tập trung hơn.


HÌNH THỂ KST SỐT RÉT


Plasmodium falciparum
THỂ TƯ DƯỠNG NON
 Hình dạng như chiếc nhẫn, thanh, gọn.

 Nhân tròn, bắt màu đỏ thẫm.
 NSC mảnh, màu xanh da trời.
 Kích thước: 1,25-1,5µm, chiếm khoảng
1/5-1/4 đường kính hồng cầu.
 Có thể có 2 hoặc 3 thể tư dưỡng trong
1 HC.


Plasmodium falciparum
THỂ TƯ DƯỠNG GIÀ
 Hình trịn, nhân to, chân giả không rõ.
 Sắc tố tụ thành từng cụm, màu sẫm,
đen.
 NSC có thể có khơng bào.
 Thể này hiếm gặp trong máu ngoại vi,
có thể gặp trong SR nặng hoặc SR ác
tính.



Plasmodium falciparum
THỂ PHÂN LIỆT
 Chỉ gặp ở máu ngoại vi trong SR
nặng, ác tính hoặc ni cấy.
 12-30 mảnh merozoites trong 1 HC,
sắp xếp khơng đều.
 Kích thước 4-5µm, khơng bao giờ
chiếm hết HC.
 Hạt sắc tố thô, đen, tập trung thành
từng đám.


Plasmodium falciparum
THỂ GIAO BÀO
 Giao bào: hình trịn, bầu dục (non);
hình lưỡi liềm, quả chuối (già).

 Nhân: Trịn, màu đỏ, nằm giữa.
 Nguyên sinh chất: màu xanh da trời,
hồng nhạt.

 Hạt sắc tố: thô, màu nâu đen, tập
trung quanh nhân.
 GB đã phát triển đầy đủ chiếm gần

hết diện tích HC.



Hình thể P. falciparum (TB giọt đặc)


Hình thể P.falciparum


Plasmodium vivax
THỂ TƯ DƯỠNG NON
 Hình chiếc nhẫn nhưng to, thơ và dày
hơn thể tư dưỡng của P. falciparum.
 Kích thước: 2 - 4 µm, chiếm 1/3-2/3
đường kính hồng cầu.
 Hiếm khi gặp 2 thể tư dưỡng trong 1

hồng cầu.


Plasmodium vivax
THỂ TƯ DƯỠNG GIÀ
 Có nhiều hình thể khác nhau.
 Nhân kéo dài, bắt màu đỏ, đôi khi chia 2.
 NSC: phát triển nhiều lên, xốp, bắt màu

xanh. Thường đứt đoạn, phân bố không
đều tạo thành nhiều giả túc.
 Không bào lớn, hạt sắc tố chấm mịn,
màu nâu đen hoặc ánh vàng, rải rác.


Plasmodium vivax

THỂ PHÂN LIỆT

 8 – 24 mảnh merozoites, sắp xếp

không đều, tập trung thành đám.
 Sắc tố: màu sẫm, rải rác trên

NSC


Plasmodium vivax
THỂ GIAO BÀO
 Hình trịn hoặc bầu dục.
 Kích thước lớn (6 – 10 µm), 2/3 –3/4 đường
kính HC.
 Nhân: to, tròn, bắt màu đỏ.

 NSC: Xanh da trời sẫm.
 Hạt sắc tố: nhỏ, màu vàng nâu rải rác khắp
NSC.

 Không thấy không bào.
 GB cái to hơn GB đực, nhân nhỏ hơn, NSC
sẫm hơn.


Hình thể P. vivax (TB giọt đặc)


Hình thể P. vivax



BIẾN ĐỔI HÌNH THỂ CỦA KSTSR
DO ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC ĐIỀU TRỊ
 Nhân có thể đặc hơn, xốp hơn. Màu có thể sẫm hoặc nhạt
hơn.

 NSC bắt màu xanh nhạt, có những khoảng trống hoặc
phân ra từng đám.
 KSTSR bị co nhỏ lại.


CÁC THÀNH PHẦN CÓ THỂ NHẦM VỚI KSTSR
THỂ TƯ DƯỠNG CÓ THỂ NHẦM VỚI:
 Cặn thuốc nhộm.
 Mảnh hồng cầu vỡ.

 Nấm mốc trên tiêu bản.
 Tiểu cầu.
 Bụi bẩn.


CÁC THÀNH PHẦN CÓ THỂ NHẦM VỚI KSTSR
THỂ PHÂN LIỆT CÓ THỂ NHẦM VỚI:
 Bạch cầu đa nhân

 Đám tiểu cầu


CÁC THÀNH PHẦN CÓ THỂ NHẦM VỚI KSTSR

THỂ GIAO BÀO CÓ THỂ NHẦM VỚI:
 Thể giao bào của P. vivax: có thể nhầm với bạch cầu
đơn nhân lớn
 Thể giao bào P. falciparum: có thể nhầm với BC đa
nhân phân chia đầy đủ



TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

HÌNH THỂ TIẾT TÚC Y HỌC


×