Miễn dịch chống vi sinh vật
PGS.TS Nguyễn Thanh Thúy
I.Khái quát cơ chế bảo vệ miễn dịch ở
người:
1.1 Miễn dịch khơng đặc hiệu:
- Da, niêm mạc
- Hóa học
- Tế bào
1.2 Miễn dịch đặc hiệu:
Đại thực bào + KN
Lym B
Lym T
Virut hay TB u hoạt hóa
Miễn Dịch Đặc Hiệu
Đại thực bào + KN
Lym B
Lympho T
sIg bề mặt + KN
M
HC
II
TCR nhận biết KN
Th
Fab + KN
IgA, IgG, IsM
Fc
Cytokin
C’
Th1,
Th2,
Thực bào BC trung tính
IL4,5,6 -10
IL2, TNFγ
NK. ADCC,…
IgE, C3a - C5a
lym B
lym T
II.Khái quát về các biện pháp né tránh
của vi sinh vật:
2.1 Sự ẩn dật của vi sinh vật :
+ Cư trú ngay trong tế bào vật chủ
-Ức chế hòa nhập Phago- Lysosome
-Men và chất chống lại Enzym và các gốc tự do
- Đục thủng phagosom
+ Sử dụng cỏ bọc hay rũ áo
2.2. Thay đổi kháng nguyên
II.Khái quát về các biện pháp né tránh
của vi sinh vật:.
- Thay thế Nucleotid của DNA đang hoạt động
bằng Nu tiềm ẩn : lậu cầu
- Thay 1 gen biểu lộ bằng kháng nguyên mới :
Trypanosoma
- Thay đổi gen: dính vào nhau, mất đoạn, đảo
đoạn, tái tổ hợp: virut cúm, HIV…
2.3 Ức chế miễn dịch:
HIV : CD4
Đại thực bào qua Fc và C3
III. Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại
bào:
Gram (+) và Gram (-)
3.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu:
+ Thực bào
+ Hoạt hóa C: LPS
+ Các tế bào khác: LPS, TB viêm, Bạch cầu
3.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu :
Lym B tạo KT dịch thể
Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
LPS ( KN không phụ thuộc tuyến ức)
ĐTB
Lym T CD4
IL4,5,6
Lym B
KT IgM, IgG + KN
FcR
hoạt hóa ĐTB
Topsonin; diệt VK
C3bR
bất hoạt vi khuẩn
hoạt hóa C’
chọc thủng VK
III. Miễn dịch chống vi khuẩn ngoại
bào:
3.3 Sự né tránh các cơ chế miễn dịch của vi
khuẩn ngoại bào:
- Protein bề mặt bám dính vào TB chủ : tiếp cận
và xâm nhập
- Vỏ bọc Sialic chống thực bào, ức chế C, bất
hoạt C, ngoại độc tố làm độc TB thực bào
- Biến đổi kháng nguyên bề mặt: lậu cầu
IV. Miễn dịch chống vi khuẩn nội bào:.
4.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
4.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu:
ĐTB + KN – Trình diện Lym T:
T DTH viêm cục bộ
T CD8 kích thích thực bào
TCD4 sản xuất cytokin: IFN diệt vi khuẩn ĐTB
+ Do nấm hay trực khuẩn: viêm cục bộ kéo dài làm
hoại tử và phát triển xơ
Tụ tập tại chổ ĐTB tạo u hạt
Phong ( leprosy)
Ác tính
CMI yếu, hiệu giá KT cao
VK phát triển trong ĐTB
Thể củ
CMI mạnh, KT thấp
U hạt quanh dây thần kinh
IV. Miễn dịch chống vi khuẩn nội
bào:..
4.3 Sự né tránh các cơ chế miễn dịch:
- Ức chế hòa nhập Phago-Lyso: mycobacteria
- Dọn sạch các gốc tự do bảo vệ vi khuẩn: hủi
- Đục thủng màng phagosom và bào tương:
Lysteria
MD chống VK nội bào – Cơ chế bảo vệ đặc hiệu
ĐTB + KN
Trình diện
Lym T
TDTH
TCD8 TCD4 sản xuất cytokin
viêm cục bộ kích thích thực bào INFγ
diệt VK ĐTB
V. Miễn dịch chống vi rút:.
- VSV nội bào: DNA, RNA vào TB nhờ rêceptor
- Virut nhân lên phá vỡ vào TB khác phát triển
- Nằm trong Tb sản xuất protein lạ : tổn thương
TB hay ác tính tạo u
5.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu:
- INF từ TB nhiễm, ức chế virut tại chỗ
- NK
- C – thực bào
Tc:
TB nhiễm virus
MHC I
CD8
Cytokin, IFN, enzyme
V. Miễn dịch chống vi rút:.
5.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu: INF, NK, C, thực
bào
5.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu
+ KT dịch thể: giai đoạn đầu IgM, IgM, IgA
+ KT tế bào: phụ thuộc cơ địa
Tan TB = lyse
nhiều
hoại tử cấp
tối cấp
VG cấp
từ từ + tăng sinh xơ
tiêu diệt virus
tổn thương hồi phục
VG mạn
lành bệnh
Phối hợp MDTB + MDDT
Dengue
: KT : opsonin hóa
tan TB nhiễm VR
sốt, giảm tiểu cầu,…
V. Miễn dịch chống ký sinh trùng
5.1 Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu
5.2 Cơ chế bảo vệ đặc hiệu
5.3 Cơ chế né tránh
Thí nghiệm:
Schistosoma + IgE
FcIgE + BCAT
khử hạt
ấu trùng tiêu hủy
MDTB
TCD4
tạo IFN và TNF
Cytokin
hoạt động ĐTB
ức chế ĐTB
kháng Leishmenia
IL4
gây tổn thương trầm trọng
Sốt rét : TNF đóng vai trị quan trọng
C0
TNF
tổn thương phổi
Sốt rét nặng
C0
TNF
KST chết
Sốt rét không nặng