Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

LEC 18 sinh lý cảm giác đau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 9 trang )

07/12/2020

SINH LÝ CẢM GIÁC ĐAU

TS.Trần Thanh Tùng
Bộ môn Dược lý

1

Mục tiêu học tập
Sau khi học xong bài này sinh viên:

Trình bày được khái niệm đau, phân loại, nguyên
nhân & cơ chế gây đau, ảnh hưởng của đau đến
hệ thống các cơ quan.

2

1


07/12/2020

NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Mục tiêu học tập
1. Tổng quan về đau
2. Nguyên nhân & cơ chế gây đau
3. Ảnh hưởng của đau lên hệ thống các cơ quan

3


1. TỔNG QUAN VỀ ĐAU

4

2


07/12/2020

CẤU TRÚC VÀ DẪN TRUYỀN TK

5

1. TỔNG QUAN VỀ ĐAU
ĐAU LÀ GÌ ?
“Đau là một cảm nhận thuộc về giác quan và xúc cảm do
tổn thương đang tồn tại hoặc tiềm tàng ở các mô gây nên
và phụ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của tổn thương ấy”
Hoặc khái niệm dễ hiểu hơn:
“Đau là những gì bệnh nhân
trải nghiệm, cảm nhận thấy và cho rằng đó là đau”
6

3


07/12/2020

Đau
• Đau là cảm giác khơng thoải mái và trải nghiệm

cảm xúc liên quan đến những tổn thương thực
thể hay tiềm tàng.
• Đau được định nghĩa lại như là sự nhận thức
(perception) thay vì cảm nhận (sensation) bởi vì
nó ln luôn là trạng thái tâm lý (psychological
state).
– Thuật ngữ Latin "peona" nghĩa là trừng phạt
• Đau ln ln là cảm giác chủ quan
• Được cảm nhận khác nhau ở mỗi cá thể.

Phân loại receptor đau
• Đau thân (Somatic)
– Đầu dây thần kinh tự do của sợi Aδ & C
– Đơn mơ thức (Unimodal), đa mơ thức
(polymodal), âm ỉ (silent).

• Đau tạng (Visceral)
– Tổn thương viêm rộng, thiếu máu, co kéo mạc
treo, co thắt hoặc giãn của các tạng rỗng gây đau.
– Có lẽ là thơng qua các receptor nhận cảm sự căng
giãn (strech receptors).

4


07/12/2020

Kích thích gây đau
• Kích thích cơ học/nhiệt
– Đau nhanh: định vị đau chính xác, loại đau nhói


• Tác nhân hóa học
– Đau chậm: định vị đau kém, âm ỉ (dull), dao đâm
(throbbing)
– K+, ADP, ATP
– Bradykinin, histamine
– Serotonin, Prostaglandins
– Substance P, CGRP

2. PHÂN LOẠI ĐAU
• Đau cấp tính gây ra bởi các nguyên nhân thực thể (chấn
thương, phẫu thuật), lâm sàng thường cải thiện trong vài ngày đến
vài tuần khi nguyên nhân ban đầu được giải quyết. Đau cấp có thể
chuyển thành đau mạn nếu khơng được kiểm sốt tốt.

• Đau mạn tính chẩn đốn khi đau kéo dài hơn bình thường
sau một quá trình bệnh lý, chấn thương hoặc phẫu thuật (trên 3
tháng), có thể hoặc khơng liên quan đến nguyên nhân thực thể.
Đặc điểm của loại đau này là dai dẳng, khó khu trú, khơng giảm
khi dùng các liều giảm đau chuẩn (đặc biệt là opioid).
Ngoài ra đau cũng được phân loại dựa trên cơ chế và vị trí đau.

10

5


07/12/2020

PHÂN LOẠI ĐAU


11

12

6


07/12/2020

ĐAU DO THẦN KINH
 Đau thần kinh ngoại vi (peripheral neuropathic pain) do
tổn thương các dây hoặc rễ thần kinh
VD: Đau sau herpes, đau dây V, bệnh thần kinh ngoại vi do
đái tháo đường, bệnh thần kinh ngoại vi sau phẫu thuật, bệnh
thần kinh ngoại vi sau chấn thương…);
 Đau thần kinh trung ương (central neuropathic pain) do
tổn thương ở não hoặc tủy sống
VD: Đau sau đột quỵ não, xơ não tủy rải rác, u não, chèn ép
tủy…)
13

ĐAU DO THẦN KINH
 Đau hỗn hợp (mixed pain): gồm cả 2 cơ chế đau cảm thụ
và đau thần kinh.
VD: Đau thắt lưng với bệnh lý rễ thần kinh, bệnh lý rễ thần kinh
cổ, đau do ung thư, hội chứng ống cổ tay…
 Đau do căn nguyên tâm lý (psychogenic pain)

14


7


07/12/2020

ĐÁNH GIÁ ĐAU

15

CÁC ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN
CẢM GIÁC ĐAU
Dẫn truyền đau khơng phải
là q trình dẫn truyền đơn
giản các xung động từ ngoại
vi đến các trung tâm ở vỏ não,
mà là một hiện tượng phức
tạp bao gồm nhiều giai đoạn
mà kết quả cuối cùng là sự
khu trú và cảm nhận về đau.
16

8


07/12/2020

3. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐAU
LÊN CÁC HỆ THỐNG CƠ QUAN
Ảnh hưởng trên tim mạch

Ảnh hưởng trên hô hấp
Ảnh hưởng trên hệ thống mạch máu, đơng máu
Tại vị trí thương tổn
Ảnh hưởng trên hệ tiêu hóa
Ảnh hưởng trên hệ thần kinh trung ương
Hiện tượng tăng đau cấp tính do opioid
17

Hiện tượng tăng đau cấp tính do opioid
• Các cơng bố gần đây cho thấy có thể tồn tại một đáp ứng
nghịch thường đối với opioid, khi mà dùng opioid thực tế có
thể gây tăng cảm giác đau hơn là giảm đau.
• Hiện tượng này được biết đến dưới thuật ngữ tăng đau do
opioid (opioid induced hyperalgesia -OIH). Đây có thể là kết
quả của q trình điều hịa đi lên của các đường tiền đau
(pronociceptive) ở hệ thần kinh trung tâm và ngoại vi.
• Tăng đau thường liên quan đến đau mạn tính, tuy nhiên OIH
cấp tính có thể xảy ra sau khi sử dụng liều cao opioid mạnh.
• Cơ chế chính xác của OIH chưa được xác định.
• Sử dụng các thuốc chủ vận α2, ức chế COX-2 và đối kháng
thụ thể NMDA (ketamin, dextromethorphan) cho thấy có hiệu
quả trong việc làm giảm OIH.
18

9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×