Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Test theo bài (không có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.22 KB, 41 trang )

BÀI 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ TỔ CHỨC
VÀ QUẢN LÝ Y TẾ
1.
Những nội dung sau là thuộc định
nghĩa Y tế công cộng của Tổ chức y tế thế
giới, TRỪ:
A. Những vấn đề sức khỏe của quần thể
B. Dịch vụ khám chữa bệnh
C. Những dịch vụ y tế tổng quát
D. Quản lý dịch vụ chăm sóc
2.
Y tế cơng cộng được Tổ chức y tế thế
giới định nghĩa là:
a) Tình trạng sức khỏe của tập thể; b) Những
dịch vụ vệ sinh môi trường; c) Những dịch vụ
y tế tổng quát; d) Những chăm sóc sức khỏe
cá thể;
A. a+b
( thêm c)
B. a+d
C.
b+d D. c+d
3.
Những nội dung sau được nêu trong
khái niệm chung nhất của Tổ chức và quản lý
y tế, TRỪ:
A. Tình trạng sức khỏe bệnh tật của cộng
đồng
B. Môi trường xã hội và điều kiện sống của
dân cư
C. Vạch kế hoạch xây dựng hệ thống tổ chức


và các cơ sở y tế
D. Phân tích và quản lý các hoạt động y tế,
các cơ sở y tế
4.
Một ý trong khái niệm Tổ chức và quản
lý y tế là khoa học nghiên cứu:
A. Nhu cầu và kế hoạch y tế
B. Nhu cầu và Yêu cầu y tế
C. Yêu cầu và Cơ sở y tế
D. Hệ thống và yêu cầu y tế
5.
Một nội dung được nêu trong khái niệm
Tổ chức và quản lý y tế là Lập kế hoạch và
triển khai kế hoạch:
A. Y tế
B. Nhân lực C. Tài chính D.
Trang thiết bị
6.
Một nội dung được nêu trong khái niệm
Tổ chức và quản lý y tế là phân tích và quản
lý:
A. Các hoạt động y tế và các cơ sở y tế.
B. Các hoạt động khám chữa bệnh và các cơ
sở y tế.
C. Các hoạt động dự phòng và các lĩnh vực y
tế.
D. Các hoạt động y tế và các lĩnh vực y tế
7.
Một nội dung được nêu trong định
nghĩa Tổ chức y tế là:

A. Nhu cầu sức khỏe và tổ chức chăm sóc sức
khỏe

B. Tình trạng sức khoẻ bệnh tật của cộng
đồng
C. Kỹ thuật phòng bệnh, chữa bệnh cho nhân
dân
D. Yêu cầu về sức khỏe và cơng tác chăm sóc
sức khỏe
8.
Một số cơ sở y tế hoạt động có hiệu
quả, chất lượng, trong khi đó một số cơ sở
khác lại kém cỏi là do:
A. Quản lý, Lãnh đạo, Nhân lực.
B. Quản lý, Lãnh đạo, Trình độ nhân lực.
C.
Quản lý, Trình độ nhân lực, Trình độ
chuyên mơn.
D. Lãnh đạo, Nhân lực, Trình độ chun mơn.
9.
Quản lý là yếu tố quyết định nhất cho
sự phát triển của một tổ chức và cơ sở y tế,
thể hiện trên các mặt sau:
a) Thống nhất ý chí và hành động; b) Định
hướng phát triển tổ chức; c) Phối hợp các
nguồn lực; d) Phối hợp nhân lực; e) Phát triển
nguồn tài chính;
A. a+b+c
B. a+b+d
C. a+c+e

D.
b+c+e
10.
Quản lý y tế được định nghĩa là làm
cho mọi người làm việc:
A. Có hiệu quả
B. Có kết quả
C. Có trách nhiệm D. Theo mệnh lệnh
11.
Trong định nghĩa: Quản lý y tế là làm
cho mọi người làm việc có hiệu quả. Từ khóa
thể hiện quản lý là:
A. Hiệu quả B. Làm việc
C. Làm cho D. Mọi người
12.
Quản lý y tế là sử dụng nguồn lực một
cách hiệu quả. Hiệu quả được giải thích là:
A. So sánh đầu vào với đầu ra
B. So sánh kết quả với mục tiêu
C. So sánh chi phí với kết quả
D. So sánh nguồn lực và kết quả
13.
Quản lý y tế là sử dụng nguồn lực một
cách hiệu quả. Hiệu quả được giải thích là:
A. Với chi phí về nhân lực nhỏ nhất mà vẫn
đạt được mục tiêu đặt ra
B. Với chi phí về nguồn lực nhỏ nhất mà vẫn
đạt được mục tiêu đặt ra
C. Với nguồn kinh phí nhỏ nhất mà vẫn đạt
được mục tiêu đặt ra

D. Với chi phí về trang thiết bị nhỏ nhất mà
vẫn đạt được mục tiêu đặt ra
14.
Quản lý y tế được định nghĩa là biết kết
hợp những nỗ lực để sử dụng hiệu quả
_______:
A. Nguồn lực y tế
B. Nguồn nhân lực
y tế

Trang 1/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


C. Nguồn tài chính y tế
D.
Nguồn trang
thiết bị y tế
15.
Đối tượng của khoa học “ Tổ chức và
Quản lý y tế “ là:
A. Tổ chức, y học và y tế
B. Tổ chức, y tế và xã hội
C. Tổ chức, quản lý, y tế và xã hội
D. Pháp lý, đạo đức và y tế
16.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học “
Tổ chức và Quản lý y tế “ là:
a) Phân tích tình hình sức khỏe, bệnh tật của
xã hội, cộng đồng (y học xã hội); b) Phân tích
nguyên nhân ốm đau bệnh tật của con người;

c) Phân tích tác động của môi trường xã hội
đối với sức khỏe, bệnh tật; d) Điều kiện sống
và làm việc của con người trong xã hội;
A. a+b
B. b+c
C. c+d
D. b+d
17.
Đối tượng của khoa học “ Quản lý y tế
“ là nghiên cứu tính quy luật của việc hình
thành và phát triển các quan hệ quản lý được
giải thích như sau:
a) Quan hệ chủ thể (có quyền uy) tác động
vào khách thể (dưới quyền); b) Quan hệ tính
khoa học và nghệ thuật quản lý; c) Quan hệ
tự nhiên và xã hội; d) Quan hệ giữa các bộ
phận của hệ thống quản lý;
A. a+c
B. b+c
C. b+d
D. c+d
18.
Một đặc điểm bản chất của quản lý là
A. Có tổ chức thì có hoạt động quản lý
B. Có tổ chức khơng nhất thiết có hoạt động
quản lý
C. Khơng có tổ chức vẫn có hoạt động quản

D. Khơng có tổ chức vẫn có một số hoạt động
quản lý

19.
Chu trình quản lý gồm các giai đoạn
sau:
a) Lập kế hoạch; b) Thanh tra và giám sát
hoạt động kế hoạch; c) Tổ chức thực hiện kế
hoạch; d) Theo dõi và giám sát hoạt động kế
hoạch; e) Đánh giá kế hoạch
A. a+b+c
B. b+c+d
C. c+d+e
D.
a+c+e
20.
Chu trình quản lý gồm các giai đoạn
sau:
a) Lập kế hoạch; b) Lập kế hoạch nguồn lực;
c) Tổ chức thực hiện kế hoạch; d) Theo dõi và
giám sát hoạt động y tế; e) Đánh giá kế
hoạch
A. a+b+c
B. b+c+d
C. c+d+e
D. a+c+e

21.
Ba giai đoạn của chu trình quản lý được
sắp xếp theo trình tự sau:
a) Lập kế hoạch; b) Tổ chức thực hiện kế
hoạch; c) Đánh giá kế hoạch
A. a-b-c

B. c-a-b
C. c-b-a
D. a-c-b
22.
Quá trình quản lý gồm 3 giai đoạn tạo
thành
A. Một chu trình có sự liên kết chặt chẽ và có
tính liên tục
B. Một chu trình khép kín có sự liên kết chặt
chẽ
C. Một vịng trịn khép kín có sự liên kết chặt
chẽ
D. Một chu trình khép kín khơng có tính liên
tục và chặt chẽ
23.
Chức năng lập kế hoạch là mang tính
chất:
A. Kỹ thuật B. Xã hội
C. Tự nhiên D. Pháp lý
24.
Chức năng lập kế hoạch là chức năng:
A. Khởi đầu
B. Cuối cùng
C. Kết thúc
D. Giữa kỳ
25.
Lập kế hoạch là quá trình xác định:
A. Ưu tiên, nguồn lực, giải pháp và điều kiện
thực hiện
B. Mục tiêu, nguồn lực, giải pháp và trình tự

thực hiện
C. Ưu tiên, Mục tiêu, giải pháp, hoạt động và
chặng đường đi
D. Mục tiêu, giải pháp và các giai đoạn hoạt
động
26.
Lập kế hoạch y tế là quá trình xác định:
A. Những biện pháp và điều kiện thực hiện
B. Những phương hướng về y tế trong tương
lai
C. Công việc và sắp xếp theo trình tự nhất
định
D. Đích cần tới của một chương trình y tế
27.
Lập kế hoạch là quá trình xác định và
sắp xếp các hoạt động:
A. Theo nguồn lực, thời gian và dự kiến kết
quả đạt được
B. Theo trình tự thời gian phù hợp với các
nguồn lực và dự kiến kết quả đạt được
C. Theo trình tự thời gian phù hợp với nhân
lực và dự kiến kết quả đạt được
D. Theo trình tự thời gian phù hợp với nguồn
tài chính và dự kiến kết quả đạt được.
28.
Tổ chức là một chức năng quản lý,
được giải thích là:
a) Xác định các mối quan hệ quyền hạn và
trách nhiệm; b) Xác định các mối quan hệ


Trang 2/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


cấu trúc và sự phụ thuộc; c) Xác định các mối
quan hệ cá nhân và môi trường; d) Tổ chức
và điều hành hoạt động; e) Đo lường kết quả
và xem xét công việc
A. a+b+c
B. a+b+d
C. b+d+e
D.
c+d+e
29.
Tổ chức là một chức năng quản lý,
được giải thích là nhằm xác định mối quan hệ:
A. Quyền hạn và Trách nhiệm ; Cấu trúc và
Sự phụ thuộc
B. Khoa học và Nghệ thuật; Chủ thể và Khách
thể
C. Giữa các Hệ thống; giữa các bộ phận với
nhau
D. Quyền uy và Dưới quyền; Cá nhân và Tập
thể
30.
Lãnh đạo được định nghĩa là quá trình:
A. tác động đến con người, gây ảnh hưởng
đến hành vi cá nhân, nhóm
B. tập hợp sức mạnh nguồn lực trong tổ chức
C. dẫn dắt mọi người làm việc hiệu quả
D. hướng dẫn cách thức làm việc cho mọi

người
31.
Lãnh đạo được xem là:
A. Một chức năng của quản lý
B. Quá trình đồng nhất với quản lý
C. Cách nói khác của quản lý
D. Cơng cụ của quản lý.
32.
Sự lãnh đạo xuất hiện khi:
A. Có tổ chức và cả khơng có tổ chức
B. Chỉ khi có tổ chức
C. Khơng có tổ chức
D. Bất kỳ khi nào.
33.
Những hoạt động của chức năng điều
khiển trong quản lý là:
A. Thúc đẩy và động viên khuyến khích nhân
viên
B. Thúc đẩy và lựa chọn các quyết định đối
với nhân viên
C. Lựa chọn quyết định khen thưởng đối với
nhân viên
D. Xây dựng các công cụ quản lý đối với nhân
viên.
34.
Giám sát là chức năng quản lý, được
giải thích là:
A. Q trình xem xét cơng việc rồi so sánh
với mục tiêu
B. Q trình tìm thiếu sót của cơng việc để

rút kinh nghiệm
C. Q trình hỗ trợ và đào tạo tại chỗ, liên
tục cơng việc
D. Quá trình theo dõi mọi hoạt động liên tục
và chặt chẽ.

35.
Giám sát hoạt động y tế là một chức
năng quản lý, bao gồm các hoạt động:
a) Hỗ trợ; b) Đào tạo; c) Giúp đỡ; d) Xem
xét tiến độ; e) Đo lường kết quả
A. a+b+c
B. a+b+d
C. b+d+e
D.
c+d+e
36.
Bản chất của giám sát hoạt động y tế
là:
A. Hỗ trợ, Đào tạo, Giúp đỡ
B. Đo lường, Xem xét, giúp đỡ
C. Hỗ trợ, Xem xét tiến độ
D. Đào tạo, Xem xét, Đo lường
37.
Kiểm tra theo dõi là chức năng quản lý,
được giải thích là:
A. Q trình xem xét cơng việc có đạt mục
tiêu khơng
B. Quá trình hỗ trợ và đào tạo tại chỗ, liên
tục cơng việc

C. Q trình xem xét việc thực hiện cơng việc
đúng quy định, tiến độ
D. Quá trình đo lường, xem xét kết quả thực
hiện công việc .
38.
Đánh giá là một chức năng quản lý,
được giải thích là:
A. Xác định ưu và nhược điểm của công việc
B. Đo lường và phân tích, so sánh kết quả
cơng việc
C. Xác định mức độ cơng việc đã hồn thành
D. Đưa ra được những thơng tin có giá trị
39.
Hệ thống y tế được định nghĩa là một
chỉnh thể thống nhất gồm các yếu tố:
a) Người cung cấp dịch vụ y tế; b) Người sử
dụng dịch vụ y tế; c) Các yếu tố tác động; d)
Các cơ sở khám chữa bệnh; e) Nhân dân và
Các cấp lãnh đạo xã hội
A. a+b+c
B. a+b+d
C. a+b+e
D. a+d+e
40.
Hệ thống chăm sóc sức khỏe được hiểu

A. Hệ thống tổ chức ngành y tế và Hệ thống
khác
B. Hệ thống mạng lưới các cơ sở y tế
C. Hệ thống các hoạt động y tế và các hoạt

động khác
D. Hệ thống cung cấp, sử dụng và các yếu tố
tác động

BÀI 2: LUẬT PHÁP Y TẾ VIỆT NAM
1
do:

Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự

Trang 3/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A. Quốc hộiban hành và bảo đảm thực hiện.
B. Bộ chính trịban hành và bảo đảm thực
hiện.
C. Chính phủban hành và bảo đảm thực hiện.
D. Nhà nướcban hành và bảo đảm thực hiện.
2
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự
thể hiện:
A. Ý chícủa giai cấp thống trị trong xã hội, là
nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
B. Bản chấtcủa giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
C. Vai tròcủa giai cấp thống trị trong xã hội,
là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
D. Quyền lựccủa giai cấp thống trị trong xã
hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội.
3

Pháp luật xã hội chủ nghĩa được định
nghĩa là: Hệ thống các quy phạm, thể hiện ý
chí của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động, dưới sự lãnh đạo của Đảng, do:
A. Nhà nước XHCN ban hành và bảo đảm
thực hiện.
B. Nhà nước Việt Nam ban hành và bảo đảm
thực hiện.
C. Nhà nước của dân ban hành và bảo đảm
thực hiện.
D. Nhà nước dân chủ ban hành và bảo đảm
thực hiện.
4
Văn bản pháp luật là văn bản do:
A. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục, trình tự luật định.
B. Cơ quan của Đảng và nhà nướcban hành
theo thủ tục, trình tự luật định.
C. Cơ quan nhà nước trung ươngban hành
theo thủ tục, trình tự luật định.
D. Cơ quan nhà nước địa phươngban hành
theo thủ tục, trình tự luật định.
5
Một ý trong khái niệm Pháp luật là :
A. Hệ thống các quy tắc xử sự do Quốc hội
ban hành và bảo đảm thực.
B. Hệ thống các quy tắc xử sự do Chính phủ
ban hành và bảo đảm thực hiện
C. Hệ thống các quy tắc ứng xử của con
người trong xã hội.

D. Hệ thống các quy tắc xử sự do Nhà nước
ban hành và bảo đảm thực hiện.
6
Một ý trong khái niệm Pháp luật là Hệ
thống các quy tắc xử sự thể hiện:
A. Vai trị của Nhà nước.
B. ý chí của Đảng lãnh đạo.
C. ý chí của giai cấp thống trị.
D. Nguyện vọng của nhân dân.

7
Một ý trong khái niệm Pháp luật là
nhân tố:
A. Xử lý các mối quan hệ xã hội.
B. Điều chỉnh các quan hệ xã hội
C. Quyết định các nguyên tắc xử sự.
D. Điều tiết các ứng xử trong xã hội.
8
Văn bản luật được ban hành bởi :
A. Cơ quan Đảng cao nhất
B. Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất
C. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội.
D. Quốc hội
9
Văn bản dưới luật ban hành bởi :
A. Chủ tịch nước
B. Tổng bí thư
C. Chủ tịch cơng đồn.
D. Chủ tịch Hội
chữ thập đỏ.

10
Bốn đặc trưng cơ bản của pháp luật là
tính:
A.quyền lực, quy phạm, ý chí và xã hội
B. quyền lực, quy tắc, ý chí và xã hội
C. quyền lực, quy tắc, ý chí và cộng đồng.
D. nhà nước, quy tắc, kế thừa và xã hội.
11
Tính xã hội trong đặc trưng cơ bản của
pháp luật được giải thích là phù hợp với những
điều kiện:
A. xã hội ở thời điểm tồn tại của pháp luật
B. Tập quán xã hội ở thời điểm tồn tại của
pháp luật
C. con người ở thời điểm tồn tại của pháp
luật.
D. chung ở thời điểm tồn tại của pháp luật.
12
Tính xã hội trong đặc trưng cơ bản của
pháp luật được giải thích là phản ánh đúng
những:
A. nhu cầu khách quan của xã hội ở thời
điểm tồn tại của pháp luật
B. nhu cầu kinh tế chính trị ở thời điểm tồn
tại của pháp luật
C. lợi ích của con người ở thời điểm tồn tại
của pháp luật.
D. nhu cầu chung ở thời điểm tồn tại của
pháp luật.
13

Tính ý chí trong đặc trưng cơ bản của
pháp luật xã hội chủ nghĩa ViệtNam được giải
thích là thể hiện ý chí của:
A.giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động
trong xã hội
B. giai cấp thống trị nhà nước
C. mọi giai cấp trong xã hội.
D. giai cấp cầm quyền trong xã hội.
14
Hiến pháp và Bộ luật trong pháp luật
xã hội chủ nghĩa Việt Nam có giá trị pháp lý:
A. Như nhau

Trang 4/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


B. Khác nhau
C. Hiến pháp cao hơn Bộ luật.
D. Hiến pháp thấp hơn Bộ luật.
15
Một trong những ý nghĩa của Luật pháp
y tế Việt Nam là đánh dấu một bước phát triển
mới trong:
A. Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân và
đóng góp vào sự hồn thiện hệ thống pháp
luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
B. Lĩnh vực pháp chế về bảo vệ sức khoẻ
nhân dân và hoàn thiện một bước cơng tác
pháp chế trong chăm sóc sức khoẻ.
C. Lĩnh vực pháp chế về bảo vệ sức khoẻ

nhân dân và đóng góp vào việc hồn thiện hệ
thống pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
D. Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội
chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt với lĩnh vực chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
16
Một trong những ý nghĩa của Luật pháp
y tế Việt Nam là:
A. Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta
trong quá trình xây dựng ngành y tế và thực
hiện nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ, phản ánh
thực tiễn của nước ta về y tế.
B. Công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp
cơng nơng trong chăm sóc sức khoẻ.
C. Phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về
khám chữa bệnh và phòng bệnh cũng như
thực tiễn về hệ thống bệnh viện của nước ta.
D. Phản ánh công tác giáo dục, hướng dẫn
cán bộ y tế trong việc thực hiện công tác
chăm sóc , bảo vệ sức khỏe nhan dân
17
Một trong những ý nghĩa của Luật pháp
y tế Việt Nam là phương tiện để:
A. Thể chế hóa đường lối, chính sách về y tế
B. Cụ thể hóa đường lối, chính sách về y tế
C. Tuyên truyền giáo dục đường lối, chính
sách về y tế
D. Xây dựng đường lối, chính sách về y tế.
18
Một trong những ý nghĩa của Luật pháp

y tế Việt Nam là phương tiện để ngành Y tế:
A. Quản lý mọi hoạt động y tế, thực hiện các
chức năng nhiệm vụ y tế
B. Phát triển các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe
nhân dân.
C. Hướng dẫn cán bộ y tế thực hiện đúng các
kỹ thuật chăm sóc sức khỏe nhân dân
D. Bảo vệ quyền lợi của ngành và cán bộ y tế
trong cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
19
Một trong những vai trò của Luật pháp
y tế Việt Nam là có tác dụng giaó dục, hướng
dẫn:

A. cán bộ y tế thực hiện đúng các kỹ thuật
chăm sóc sức khỏe nhân dân
B. và bảo vệ quyền lợi của ngành y tế và cán
bộ y tế trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân.
C. các quy tắc hành động đúng cho cán bộ y
tế trong chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân
D. nguyên tắc hành động cho cán bộ y tế và
nhân dân; ngăn chặn những sai trái trong
chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân
20
Một trong những vai trò của Luật pháp
y tế Việt Nam là cơ sở để:
A. Xây dựng và hoàn thiện bộ máy ngành y
tế Việt Nam
B. Bảo vệ quyền lợi của ngành y tế và cán bộ
y tế.

C. Đảm bảo thực hiện đúng tiến độ và chất
lượng các quy trình kỹ thuật y tế.
D. Giáo dục cán bộ y tế thực hiện chức năng
và nhiệm vụ của mình
21
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh được nêu trong Luật khám
bệnh, chữa bệnh hiện hành là:
A. Đảm bảo quyền lợi của người bệnh và hồ
sơ bệnh án có liên quan đến người bệnh
B. Bảo quản mọi thơng tin, hồ sơ bệnh án và
lợi ích có liên quan đến người bệnh
C. Thực hiện đầy đủ quyền của người bệnh
và các lợi ích khác có liên quan đến người
bệnh
D. Tơn trọng quyền của người bệnh; giữ bí
mật thơng tin và hồ sơ bệnh án có liên quan
đến người bệnh
22
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh được nêu trong Luật khám
bệnh, chữa bệnh hiện hành là ưu tiên khám
bệnh, chữa bệnh đối với các trường hợp:
A. Bệnh cấp tính, trẻ em nhỏ, phụ nữ có thai,
người có cơng với cách mạng và người từ 80
tuổi trở lên
B. Bệnh nặng, trẻ em nhỏ, phụ nữ có thai,
người có cơng với cách mạng và người từ 80
tuổi trở lên
C. Cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có

thai, người khuyết tật nặngvà người từ 80 tuổi
trở lên.
D. Cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, phụ nữ có
thai, người khuyết tật nặng, người có cơng với
cách mạng và người từ 80 tuổi trở lên.
23
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh được nêu trong Luật khám
bệnh, chữa bệnh hiện hành là:
A. Bảo đảm phẩm chất cao đẹp của người
hành nghề

Trang 5/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


B. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người
hành nghề
C. Bảo đảm lương tâm và trách nhiệm của
người hành nghề
D. Bảo đảm truyền thống và tư cách của
người hành nghề
24
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh được nêu trong Luật khám
bệnh, chữa bệnh hiện hành là:
A. Bình đẳng, công bằng và không kỳ thị,
phân biệt đối xử đối với người bệnh.
B. Đảm bảo chăm sóc cơng bằng, chất lượng
đối với người bệnh.
C. Đảm bảo chăm sóc an tồn, chất lượng đối

với người bệnh.
D. Đảm bảo chăm sóc cơng bằng, chất lượng
và thuận tiện đối với người bệnh.
25
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh của Luật khám bệnh, chữa
bệnh hiện hành là:
A. Có ý thức tổ chức, kỷ luật trong thực hiện
quy định chuyên môn kỹ thuật.
B. Kịp thời và đảm bảo vô trùng trong thực
hiện quy định chuyên môn kỹ thuật..
C. Kịp thời và đảm bảo an tồn trong thực
hiện quy định chun mơn kỹ thuật.
D. Kịp thời và tuân thủ đúng quy định chuyên
môn kỹ thuật
26
Một nguyên tắc trong hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh của Luật khám bệnh, chữa
bệnh hiện hành là:
A. Bảo đảm năng lực và đạo đức nghề nghiệp
của người hành nghề khi làm nhiệm vụ.
B. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp của người
hành nghề và tôn trọng, hợp tác và bảo vệ
người hành nghề khi làm nhiệm vụ.
C. Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp và an toàn
của người hành nghề khi làm nhiệm vụ.
D. Bảo đảm thái độ và chất lượng chuyên
môn của người hành nghề khi làm nhiệm vụ.
27
Chính sách tài chính được nêu trong

Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành là ưu
tiên ngân sách đáp ứng cho nhu cầu khám
bệnh, chữa bệnh cơ bản của:
A. Cộng đồng.
B. Nhân dân.
C. Tuyến y tế cơ sở.
D. Tuyến y tế chuyên sâu.
28
Chính sách nhân lực được nêu trong
Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành là:
A. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y
tế, đặc biệt là nguồn nhân lực y tế ở vùng có

điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và đặc biệt
khó khăn.
B. Tăng cường phát triển đào tạo nguồn nhân
lực y tế, đặc biệt là đào tạo cho các vùng
thiếu nhân lực y tế
C. Đảm bảo việc phân bổ nhân lực một cách
hợp lý giữa các vùng miền trong cả nước
D. Tăng cường đào tạo các loại hình nhân lực
y tế để đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa các chức
danh nhân lực y tế
29
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ y tế về
quản lý khám bệnh, chữa bệnh được quy định
trong Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành
là:
A. Trực tiếp cấp, cấp lại, thu hồi chứng chỉ
hành nghề và giấy phép hoạt động;

B. Giám sát việc cấp, cấp lại, thu hồi chứng
chỉ hành nghề và giấy phép hoạt động;
C. Xây dựng và ban hành các quy định về
việc cấp, cấp lại, thu hồi chứng chỉ hành nghề
và giấy phép hoạt động;
D. Quản lý thống nhất việc cấp, cấp lại, thu
hồi chứng chỉ hành nghề và giấy phép hoạt
động;
30
Hành vi bị cấm theo Luật khám bệnh,
chữa bệnh hiện hành là:
a) Khám bệnh, chữa bệnh khơng có chứng chỉ
hành nghề hoặc đang trong thời gian bị đình
chỉ hành nghề;
b) Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng
chỉ hành nghề hoặc giấy phép hoạt động;
c) Ăn uống trong khi khám bệnh, chữa bệnh;
d) Trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ trước
mặt bệnh nhân
A. a+c
B. a+b
C. b+c
D.
c+d
31
Hành vi sau bị cấm theo Luật khám
bệnh, chữa bệnh hiện hành, TRỪ:
A. Từ chối hoặc cố ý chậm cấp cứu người
bệnh
B. Sử dụng hình thức mê tín trong khám

bệnh, chữa bệnh
C. Sử dụng thuốc quảng cáo trên ti vi hoặc
trên các phương tiện thông tin đại chúng
khác.
D. Sử dụng rượu, bia, thuốc lá hoặc có nồng
độ cồn trong máu, hơi thở khi khám bệnh,
chữa bệnh.
32
Quyền của người bệnh được khám
bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với
điều kiện thực tế theo Luật khám bệnh, chữa
bệnh là:

Trang 6/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A.Được điều trị bằng phương pháp an toàn,
hợp lý và có hiệu quả.
B. Được điều trị bằng phương pháp theo yêu
cầu.
C. Được điều trị bằng phương pháp y học
hiện đại.
D. Được điều trị bằng phương pháp y học cổ
truyền
33
Quyền của người bệnh được khám
bệnh, chữa bệnh có chất lượng phù hợp với
điều kiện thực tế theo Luật khám bệnh, chữa
bệnh là được tư vấn, giải thích về:
A. tình trạng sức khỏe, phương pháp điều trị

và dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với
bệnh
B. bệnh tật, tình trạng sức khỏe, phương
pháp phịng bệnh và dinh dưỡng hợp lý.
C. tình hình ốm đau, tình trạng sức khỏe,
phương pháp khám bệnh và phương pháp
phòng bệnh.
D. cách lựa chọn phương pháp khám chữa
bệnh và phòng bệnh.
34
Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định
quyền của người bệnh được tôn trọng danh
dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa
bệnh là không bị kỳ thị, :
A. phân biệt đối xử, không bị phân biệt giàu
nghèo, địa vị xã hội.
B. không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã
hội và tuổi tác.
C. không bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã
hội và giới tính,.
D. khơng bị phân biệt giàu nghèo, địa vị xã
hội và địa dư.
35
Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định
quyền của người bệnh được tôn trọng danh
dự, bảo vệ sức khỏe trong khám bệnh, chữa
bệnh là được tơn trọng về:
A. tuổi tác, giới tính, dân tộc, tín ngưỡng.
B. mức độ bệnh, tuổi tác, giới tính, dân tộc.
C. học vấn, tuổi tác, giới tính, dân tộc.

D. mức sống, tuổi tác, giới tính, dân tộc.
36
Luật khám bệnh, chữa bệnh quy định
quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh
án là được cung cấp thơng tin:
A. tóm tắt về hồ sơ bệnh án nếu có yêu cầu
bằng văn bản.
B. tóm tắt về hồ sơ bệnh án bất kỳ khi nào
cần.
C. đầy đủ về hồ sơ bệnh án trong mọi yêu
cầu.
D. tóm tắt về hồ sơ bệnh án khi có bất
thường về bệnh tật.

37
Nghĩa vụ của người bệnh được quy định
trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là:
a) Tôn trọng Y, Bác sĩ khám bệnh;
b) Chấp hành các quy định của Y, Bác sĩ trong
khám bệnh, chữa bệnh;
c) Chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh cho
bệnh viện;
d) Tơn trọng người hành nghề;
e) Chấp hành các quy định trong khám bệnh,
chữa bệnh;
A. a+b
B. c+e.
C.
b+e
D. a+c

38
Nghĩa vụ chấp hành các quy định trong
khám bệnh, chữa bệnh của người bệnh được
quy định trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là
chấp hành chỉ định chẩn đoán, điều trị của:
A. nhân viên y tế
B. người hành nghề.
C. các Y, Bác sĩ
D. người thầy thuốc.
39
Hai điều kiện hoạt động của các cơ sở
KCB trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là:
A. Đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị và có giấy
phép hoạt động đúng luật định
B. Quyết định thành lập và có giấy phép hoạt
động đúng luật định
C. Đủ nhân lực y tế theo quy định và có giấy
phép hoạt động đúng luật định
D. Đầy đủ thuốc, vật tư y tế và có giấy phép
hoạt động đúng luật định
40
Điều kiện để cấp chứng chỉ hành nghề
đối với Bác sĩ Việt Nam được quy định trong
Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành là:
A. Có văn bằng Bác sĩ phù hợp với hình thức
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và văn bản
xác nhận q trình cơng tác 18 tháng
B.Có văn bằng Bác sĩ phù hợp với hình thức
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và văn bản
xác nhận q trình thực hành 18 tháng tại

bệnh viện
C. Có văn bằng Bác sĩ chuyên ngành được
pháp luật công nhậnvà văn bản xác nhận q
trình cơng tác 18 tháng
D. Có văn bằng Bác sĩ chuyên ngành được
pháp luật công nhậnvà văn bản xác nhận q
trình cơng tác 18 tháng tại bệnh viện
41
Xác nhận quá trình thực hành đối với
Bác sĩ Việt Nam được quy định trong Luật
khám bệnh, chữa bệnh hiện hành như sau:
A. 18 tháng B. 15 tháng C. 12 tháng D.
09 tháng

Trang 7/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


42
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh,
thẩm quyền cấp, cấp lại và thu hồi chứng chỉ
hành nghề khám bệnh, chữa bệnh là
A. Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng Bộ y
tế
B. Bộ trưởng Bộ y tế hoặc Giám đốc Sở y tế
C. Giám đốc Sở y tế hay Giám đốc Trung tâm
y tế huyện
D. Giám đốc Sở y tế các ngành
43
Chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa
bệnh có giá trị trong phạm vi cả nước theo

Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành được
cấp:
A. một lần và được cấp lại trong trường hợp
bị mất hoặc bị hỏng
B. tối đa 2 lần, kể cả cấp lại trong trường hợp
bị mất hoặc bị hỏng
C. tối đa 3 lần, kể cả cấp lại trong trường hợp
bị mất hoặc bị hỏng
D. tối đa 4 lần, kể cả cấp lại trong trường hợp
bị mất hoặc bị hỏng
44
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh,
người hành nghề có quyền hành nghề theo:
A. đúng phạm vi hoạt động chuyên môn ghi
trong chứng chỉ hành nghề
B. yêu cầu chất lượng khám chữa bệnh.
C. quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa
bệnh.
D. phạm vi chuyên môn đã được đào tạo
45
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, để
đảm bảo an tồn, người hành nghề có quyền
được:
A. trang bị phương tiện bảo hộ lao động, vệ
sinh lao động; Được bảo vệ sức khỏe, tính
mạng, danh dự, thân thể khi hành nghề.
B. khám bệnh, chữa bệnh trong điều kiện vệ
sinh môi trường tốt nhất; Được bảo vệ sức
khỏe, tính mạng, danh dự, thân thể khi hành
nghề.

C. hành nghề trong điều kiện vệ sinh môi
trường tốt nhất; Được bảo vệ sức khỏe, tính
mạng, danh dự, thân thể
D. hành nghề trong điều kiện môi trường phù
hợp với sức khỏe, đảm bảo an toàn.
46
Quyền của người hành nghề được quy
định trong Luật khám bệnh, chữa bệnh là
được:
A. Nâng cao năng lực chuyên môn.
B. Bồi dưỡng thêm về lý thuyết chuyên môn.
C. Học thêm về kĩ năng chuyên môn.
D. Tăng cường kiến thức sử dụng thuốc
47
Nghĩa vụ đối với người bệnh của người
hành nghề được quy định trong Luật khám

bệnh, chữa bệnh là Kịp thời sơ cứu, cấp cứu,
khám bệnh; và :
A.Tơn trọng các quyền của người bệnh, có
thái độ ân cần, hịa nhã với người bệnh;
B. Tơn trọng người bệnh, có thái độ đúng
mực với người bệnh;.
C. Có thái độ cởi mở với người bệnh; Đảm
bảo các quyền lợi của người bệnh.
D. Giữ gìn quyền lợi của người bệnh; Tơn
trọng người bệnh
48
Nghĩa vụ của người hành nghề đối với
người bệnh theo Luật khám bệnh, chữa bệnh

hiện hành là:
A. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa
bệnh; Đảm bảo quyền lợi của người bệnh;
Không phân biệt đối xử với người bệnh
B.Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa
bệnh; Tôn trọng các quyền của người bệnh, có
thái độ ân cần, hịa nhã; Đối xử bình đẳng với
người bệnh
C. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa
bệnh; Tôn trọng các quyền của người bệnh, có
thái độ ân cần, hịa nhã; Không phân biệt đối
xử với người bệnh.
D. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, khám bệnh, chữa
bệnh; Đối xử bình đẳng với người bệnh; Không
phân biệt đối xử với người bệnh.
49
Những nội dung sau là nghĩa vụ đối với
nghề nghiệp của người hành nghề theo Luật
khám bệnh, chữa bệnh hiện hành, TRỪ:
A. Thực hiện đúng quy định chuyên môn kỹ
thuật
B. Chịu trách nhiệm về việc khám bệnh, chữa
bệnh của mình
C. Được thơng báo tình trạng bệnh của người
bệnh
D. Thường xun học tập, cập nhật kiến thức
y khoa liên tục
50
Những nội dung sau là nghĩa vụ đối với
nghề nghiệp của người hành nghề theo Luật

khám bệnh, chữa bệnh hiện hành, TRỪ:
A. Thực hiện đúng quy định chuyên môn kỹ
thuật
B. Chịu trách nhiệm về việc khám bệnh, chữa
bệnh của mình
C. Chịu phí tổn về việc khám bệnh, chữa
bệnh sai của mình
D. Thường xuyên trau dồi đạo đức nghề
nghiệp
51
Những nội dung sau là trách nhiệm
khám bệnh, chữa bệnh của người hành nghề
trong Luật khám bệnh, chữa bệnh hiện hành,
TRỪ:

Trang 8/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A. Khám bệnh, chữa bệnh; đảm bảo quyền
lợi của người bệnh
B. Khám, chẩn đoán, chỉ định phương pháp
điều trị, kê đơn thuốc kịp thời, chính xác
C. Chịu trách nhiệm về việc khám chữa bệnh
của mình
D. Khám bệnh, quyết định điều trị nội trú
hoặc ngoại trú
52
Nội dung đã nêu là quy định kiểm tra
khi cấp phát thuốc cho người bệnh trong Luật
khám bệnh, chữa bệnh hiện hành, TRỪ:

A. Kiểm tra địa chỉ nơi ở của người bệnh.
B. Kiểm tra đơn thuốc.
C. Kiểm tra liều dùng, cách dùng.
D. Kiểm tra tên thuốc, chất lượng thuốc
53
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
(Case study– Trả lời các câu hỏi từ {<61>}
đến {<63>}) N đã tốt nghiệp BSĐK năm 2012
và đã có quyết định biên chế vào bệnh viện
huyện A năm 2013 (Bệnh viện công lập). Anh
được giao nhiệm vụ làm bác sĩ điều trị tại
khoa nội. Anh đã thực hiện các công việc cấp
cứu, khám bệnh, điều trị cho bệnh nhân tại
khoa và tham gia các hoạt động khác của
bệnh viện. Trong một lần thanh tra y tế đến
làm việc với bệnh viện nói rằng: Bác sĩ N chưa
có Chứng chỉ hành nghề.
54
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bác
sĩ N còn thiếu điều kiện nào sau đây:
A. Văn bản xác nhận q trình cơng tác.
B. Văn bản xác nhận quá trình thực hành.
C. Văn bằng bác sĩ chuyên khoa.
D. Văn bản xác nhận năng lực công tác
55
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bác
sĩ N còn thiếu những điều kiện nào sau đây:
A. Văn bằng bác sĩ chuyên khoa và Văn bản
xác nhận quá trình thực hành.
B. Văn bằng bác sĩ chuyên khoa và Văn bản

xác nhận quá trình cơng tác.
C. Giấy chứng nhận đủ sức khỏevà Văn bản
xác nhận năng lực công tác
D. Văn bản xác nhận quá trình thực hành và
Giấy chứng nhận đủ sức khỏe
56
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bác
sĩ N còn thiếu một điều kiện để cấp chứng chỉ
hành nghề là Văn bản xác nhận quá trình thực
hành. Quá trình thực hành được quy định là:
A. 18 tháng B. 24 tháng.
C.
30
tháng. D. 36 tháng
57
(Case study– Trả lời các câu hỏi từ
{<64>} đến {<66>}) N đã tốt nghiệp BSĐK
tại Trường Đại học Y Hà Nội tháng 7 năm
2012. Tháng 11/ 2012 Bác sĩ N đã trúng tuyển

viên chức và đã ký hợp đồng lao động với
bệnh viện đa khoa tỉnh A (Bệnh viện công
lập). Theo Hợp đồng lao động, Bác sĩ N phải
trải qua chế độ tập sự 01 năm (Từ tháng
01/2013 – 01/2014). Công việc Bác sĩ N được
phân là làm bác sĩ điều trị tại khoa nội. Theo
Luật khám bệnh, chữa bệnh, đến ngày
01/01/2016 tất cả đối tượng đang tham gia
khám bệnh, chữa bệnh ở các cơ sở khám
bệnh, chữa bệnh của Nhà nước phải có chứng

chỉ hành nghề)
58
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Bác
sĩ N đã đủ điều kiện về thời gian thực hành tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh (Tính đến
01/01/2016) để nộp hồ sơ đề nghị cấp chứng
chỉ hành nghề chưa?
A. Đã đủ thời gian thực hành
B. Thời gian thực hành còn thiếu 01 năm
C. Thời gian thực hành còn thiếu 09 tháng.
D. Thời gian thực hành còn thiếu 06 tháng
59
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Hồ
sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của Bác
sĩ N cần có mấy loại giấy ?
A. 4 loại
B. 5 loại
C. 6 loại.
D. 7
loại
60
Theo Luật khám bệnh, chữa bệnh, Hồ
sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề của Bác
sĩ N được nộp cho ai ?
A. Bộ Y tế B. Sở Y tế tỉnh
C. Ủy ban nhân dân tỉnh
D. Bệnh viện
tỉnh
61
(Case study – Trả lời các câu hỏi từ

{<67>} đến {<68>}) Một nhóm Điều dưỡng
viên của một bệnh viện đa khoa huyện trao
đổi về trách nhiệm của người được giao nhiệm
vụ kiểm tra và đối chiếu khi cấp phát thuốc
cho người bệnh điều trị nội trú bệnh viện và
nêu ra được 04 trách nhiệm ghi ở dưới đây.
a. Kiểm tra đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc, hàm
lượng, liều dùng, cách dùng, tên thuốc và chất
lượng thuốc;
b. Kiểm tra đơn thuốc, nồng độ, hàm lượng,
liều dùng, cách dùng, tên thuốc và chất lượng
thuốc;
c. Đối chiếu họ tên người bệnh, tên thuốc,
dạng thuốc, hàm lượng, liều dùng, cách dùng,
thời gian dùng trước khi cho người bệnh sử
dụng thuốc.
d. Đối chiếu họ tên người bệnh, giường bệnh,
chẩn đoán bệnh với tên thuốc, liều dùng, cách
dùng, thời gian dùng trước khi cho người bệnh
sử dụng thuốc.

Trang 9/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


e. Đối chiếu họ tên người bệnh, giường bệnh,
chẩn đoán bệnh với tên thuốc, liều dùng, cách
dùng, thời gian dùng trước khi cho người bệnh
sử dụng thuốc
62
Trong 04 kiểm tra và đối chiếu ở trên,

có mấy kiểm tra và đối chiếu đúng với Luật
khám bệnh, chữa bệnh hiện hành ?
A. Có 01kiểm tra, đối chiếu.
B.Có 02kiểm tra, đối chiếu.
C.Có 03kiểm tra, đối chiếu.
D. Có 04kiểm tra, đối chiếu
63
Cặp kiểm tra, đối chiếu của nhân viên y
tế khi cấp phát thuốc cho người bệnh đúng
nhất là:
A. a+b
B. b+c
C. a+c
D.
b+d

BÀI 3: QUAN ĐIỂM, CHIẾN LƯỢC VÀ
CHÍNH SÁCH Y TẾ
1
Hồ Chủ Tịch có quan điểm xây dựng
một nền y tế thích hợp với:
A. Yêu cầu của nhân dân ta
B. Nhu cầu của nhân dân ta
C. Đòi hỏi của nhân dân ta
D. Mong muốn của nhân dân ta
2
Quan điểm về Y học dự phòng của Hồ
Chủ Tịch là:
A. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
B. Phòng bệnh cũng cần thiết như chữa bệnh

C. Phòng bệnh trước, chữa bệnh sau
D. Phịng bệnh là chính
3
Cơng bằng xã hội trong chăm sóc sức
khỏe nhân dân là thực hiện:
A. Lợi ích về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe
B. Quyền về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe
C. Quyền lợi về sức khỏe và chăm sóc sức
khỏe
D. Nghĩa vụ về sức khỏe và chăm sóc sức
khỏe
4
Cơng bằng trong khám chữa bệnh là sự
thỏa mãn cho mọi người về:
A. Nhu cầu khám chữa bệnh
B. Yêu cầu khám chữa bệnh
C. Đòi hỏi khám chữa bệnh
D. Mong muốn khám chữa bệnh

5
Công bằng trong chăm sóc sức khỏe có
nghĩa là đối xử:
A. Như nhau với mọi người
B. Tốt hơn với người nghèo
C. Sòng phẳng với người giàu
D. Có phân biệt với người giàu và nghèo
6
Cơng bằng trong khám chữa bệnh là
mức độ chăm sóc và điều trị phải căn cứ trên
người bệnh về:

A. Tình trạng bệnh tật
B. Khả năng kinh tế
C. Khả năng hợp tác
D. Sự địi hỏi, u cầu
7
Cơng bằng trong chăm sóc sức khỏe là
cung cấp các dịch vụ y tế ngang bằng cho
những người
A. Có mức độ bệnh tật như nhau
B. Có mức độ bệnh tật khác nhau
C. Có mức sống như nhau
D. Có mức sống khác nhau
8
Mục đích của dự phòng hiện đại nhằm
A. Đề phòng phát sinh, phát triển bệnh tật
B. Mang lại sức khỏe cho từng người trong
cộng đồng
C. Loại trừ được các nguyên nhân gây ra bệnh
tật
D. Đảm bảo trình độ cao về sức khỏe và đề
phịng bệnh tật
9
Dự phòng cấp 1 nhằm bảo vệ:
A. Người khỏe khỏi bị ốm đau
B. Người ốm khỏi bị nặng thêm
C. Sức khỏe cho mọi người
D. Môi trường sống tốt hơn
10
Dự phịng cấp 2 thực chất là cơng tác:
A. Điều trị

B. Phát hiện và điều trị
C. Ngăn ngừa bệnh tật
D. Quản lý bệnh tật
11
Dự phòng cấp 3 thực chất là dự phòng
cho:
A. Mọi người
B. Người ốm
C. Người tàn tật, bệnh mạn tính
D. Người khỏe
12
Dự phịng cấp 3 nhằm đề phịng bệnh:
A. Biến chứng và chết

Trang 10/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


B. Tái phát
C. Trở thành mạn tính
D. Lây lan
13
Dự phịng cấp 1 nhằm giải quyết các
vấn đề :
A. Sức khỏe cá nhân
B. Môi trường
C. Xã hội
D. Sức khoẻ cá nhân và mơi trường
14
Nội dung của dự phịng cấp 2 là công tác:
A. Khám chữa bệnh

B. Vệ sinh môi trường
C. Giáo dục sức khỏe
D. Cung cấp thuốc thiết yếu
15
Nội dung của dự phòng cấp 3 nhằm:
A. Phục hồi chức năng và chức năng lao động
B. Thực hiện an dưỡng sau chữa bệnh
C. Giải quyết yếu tố tâm lý sau chữa bệnh
D. Thực hiện tiêm chủng phịng bệnh
16
Chăm sóc sức khỏe tồn diện bao gồm
cả chăm sóc:
A. Y tế và ngồi y tế
B. Chữa bệnh và Cung cấp thuốc
C. Xã hội và Cải thiện ăn uống
D. Chữa bệnh và Giáo dục sức khỏe
17
Chăm sóc sức khỏe cấp 1 là chăm sóc:
A. Sức khỏe ban đầu
B. Y tế ban đầu
C. Sức khỏe đơn giản
D. Sức khỏe với giá rẻ
18
Hiệu quả kỹ thuật của chương trình y tế là
những kết quả đạt được với:
A. Nguồn lực ít nhất
B. Chi phí ít nhất
C. Số lượng nhân lực ít nhất
D. Giá rẻ nhất
19

Hiệu quả kỹ thuật trong sử dụng dịch
vụ khám chữa bệnh là sử dụng:
A. Thích hợp theo tuyến và mức độ bệnh
B. Thích hợp với mức chi trả của người bệnh
C. Thích hợp với thu nhập người bệnh
D. Thích hợp với cơ sở y tế

20
Các nội dung dưới đây được coi là
Chính sách y tế, TRỪ:
A. Dịch vụ y tế
B. Đường lối y tế
C. Quan điểm y tế
D. Chủ trương y tế
21
Mọi chính sách y tế đều có:
A. Mục tiêu, nguồn lực, thực hiện, kết quả
B. Mục tiêu, giải pháp, hoạt động, công việc
C. Tên gọi, thực trạng, mục tiêu, hoạt động
D. Thực trạng, điều kiện, mục tiêu, giải pháp
22
Chính sách y tế có thể được coi đồng
nhất với:
A. Quy hoạch y tế
B. Kế hoạch chiến lược
C. Chủ trường đường lối
D. Kế hoạch dài hạn
23
Một trong những mục tiêu tổng quát
của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

nhân dân Việt Nam là:
A. Giảm tỷ lệ mắc bệnh, tật và tử vong
B. Phòng bệnh tật và tử vong
C. Cải thiện điều kiện vệ sinh môi trường
D. Xây dựng quy hoạch y tế
24
Một trong những mục tiêu tổng quát
của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe
nhân dân Việt Nam là:
A. Cải thiện chất lượng giống nòi
B. Phòng bệnh tật và tử vong
C. Cải thiện điều kiện ăn uống dinh dưỡng
D. Tiêm phòng dịch bệnh lưu hành
25
2500
A. =
B. =
C. 
D. =

Chỉ tiêu trọng lượng trẻ mới đẻ dưới
gam của Việt Nam năm 2020
6%
8%
5%
7%

26
Chỉ tiêu về tuổi thọ trung bình khi sinh
của nhân dân Việt Nam năm 2020 là:

A. 74 tuổi
B. 75 tuổi
C. 76 tuổi
D. 77 tuổi
27
Chỉ tiêu về tỷ suất chết trẻ em dưới 1
tuổi của Việt Nam năm 2020
A. 16 – 18 %o

Trang 11/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


B. 15 - 18 %o
C. 18 - 19 %o
D. 17 - 19 %o
28
Chỉ tiêu về chiều cao trung bình của
thanh niên Việt Nam năm 2020
A. 1 m 60
B. 1 m 65
C. 1 m 70
D. 1 m 75
29
Một mục tiêu cụ thể của sự nghiệp chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam năm
2020:
A. Nâng cao tính cơng bằng trong sử dụng
dịch vụ khám chữa bệnh
B. Nâng cao một cách hiệu quả tính cơng
bằng trong sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh

C. Nâng cao nhận thức của người dân về cách
phịng bệnh tật
D. Nâng cao trình độ sức khỏe của người dân
30
Trách nhiệm của các cấp ủy Đảng trong
công tác y tế là:
A. Lãnh đạo bằng đề ra đường lối, quan điểm
B. Lãnh đạo trực tiếp
C. Giám sát mọi hoạt động
D. Theo dõi và điều hành

Bài 4: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ HỆ THỐNG Y
TẾ VIỆT NAM
1
Nguyên tắc xây dựng hệ thống y tế
Việt Nam “Đảm bảo không ngừng nâng cao
chất lượng phục vụ” là:
A. Chất lượng về chuyên môn kỹ thuật, quản
lý ngành y tế và đạo đức phục vụ
B. Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu
khoa học kỹ thuật tiên tiến.
C. Hiệu quả phục vụ trên cả ba mặt y học, xã
hội và kinh tế.
D. Chú trọng công tác khám chữa bệnh
2
Nguyên tắc xây dựng hệ thống y tế
Việt Nam “Đảm bảo không ngừng nâng cao
chất lượng phục vụ” là:
A. Chú trọngphát triển y tế tư nhân
B. Nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu

khoa học kỹ thuật tiên tiến.
C. Hiệu quả phục vụ trên cả ba mặt y học, xã
hội và kinh tế.
D. Phát huy mọi tiềm lực về nguồn lực

3
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống y tế Việt Nam là, TRỪ:
A. Phục vụ nhân dân tốt nhất và hiệu quả
cao:
B. Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động
và tích cực
C. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình
hình kinh tế địa phương
D. Phát triển, ứng dụng khoa học kỹ thuật,
từng bước hiện đại hóa cơng tác chăm sóc sức
khỏe nhân dân
4
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống y tế Việt Nam là, TRỪ:
A. Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động
và tích cực
B. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp trình độ
khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý.
C. Tập trung phát triển y tế chuyên sâu
D. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất
lượng phục vụ:
5
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống y tế Việt Nam là, TRỪ:

A. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp với tình
hình kinh tế địa phương
B. Huy động sự tham gia của cộng đồng trong
chăm sóc sức khỏe
C. Các cơ sở y tế xây dựng phù hợp trình độ
khoa học kỹ thuật, khả năng quản lý.
D. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất
lượng phục vụ
6
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống y tế Việt Nam là, TRỪ:
A. Đảm bảo mọi người được chăm sóc sức
khỏe như nhau
B. Phục vụ nhân dân tốt nhất và hiệu quả cao
C. Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động
và tích cực
D. Đảm bảo không ngừng nâng cao chất
lượng phục vụ
7
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống ngành y tế Việt Nam là:
A. Phục vụ nhân dân tốt nhất và đạt hiệu quả
cao
B. Phục vụ nhân dân tốt nhất
C. Phục vụ nhân dân đạt hiệu quả cao
D. Dễ dàng quản lý sức khoẻ của người dân
8
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống ngành y tế Việt Nam là:
A. Theo hướng dự phòng


Trang 12/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


B. Theo hướng điều trị
C. Chữa bệnh ngoại trú tại nhà
D. Dễ dàng quản lý sức khoẻ của người dân
9
Một trong những nguyên tắc xây dựng
hệ thống ngành y tế Việt Nam là:
A. Khơng gây nhiều tốn phí khơng cần thiết
B. Động viên cộng đồng tham gia
C. Phù hợp với tình hình kinh tế của mỗi địa
phương
D. Cần xây dựng theo chuẩn quốc gia
10
Nguyên tắc cơ bản về tổ chức y tế Việt
Nam hiện nay là không ngừng nâng cao là:
A. Kết quả phục vụ
B. Chất lượng phục vụ
C. Mức độ phục vụ
D. Tính tiếp cận của người dân

11
Đối tượng của dự phòng cấp 1 là:
A. Người khỏe
B. Người khỏe và người ốm nhẹ
C. Người ốm nhẹ
D. Người ốm nặng
12

Đối tượng của dự phòng cấp 2 là
A. Người khỏe
B. Người khỏe và người ốm nhẹ
C. Người ốm nhẹ
D. Người mắc bệnh mạn tính
13
Đối tượng của dự phịng cấp 3
A. Người khỏe
B. Người khỏe và người ốm nhẹ
C. Người ốm nhẹ
D. Người mắc bệnh mạn tính
14
Nội dung của dự phịng cấp 1 bao gồm
các nội dung sau, TRỪ
A. Loại bỏ các nhân tố vi mơ có hại cho sức
khỏe
B. Tăng cu¬ờng sức khỏe, sức đề kháng.
C. Tăng cu¬ờng sức đề kháng.
D. Phát hiện bệnh sớm
15
Hệ thống tổ chức y tế Việt Nam chia
thành:
A. 4 tuyến
B. 5 tuyến
C. 6 tuyến
D. 7 tuyến

16
Hệ thống ngành y tế Việt Nam hiện
nay được tổ chức thành

A. Y tế địa phương, Y tế tỉnh, Y tế trung ương
B. Y tế xã, Y tế huyện, Y tế tỉnh, Y tế trung
ương
C. Y tế thôn bản, Y tế xã, Y tế huyện, Y tế tỉnh
D. Y tế ngành, Y tế xã, Y tế huyện, Y tế tỉnh
17
Khu vực y tế phổ cập bao gồm, TRỪ :
A. Cục y tế dự phịng và mơi trường
B. Sở y tế
C. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
D. Trung tâm y tế dự phòng huyện
18
Đơn vị thuộc khu vực y tế chuyên sâu
là:
A. Bệnh viện huyện
B. Bệnh viện đa khoa tỉnh
C. Trường đại học y thuộc Bộ y tế
D. Sở y tế
19
Đơn vị thuộc khu vực y tế chuyên sâu
là:
A. Bệnh viện thuộc Bộ y tế
B. Bệnh viện đa khoa tỉnh
C. Viện nghiên cứu có giường bệnh
D. Viện nghiên cứu khơng có giường bệnh
20
Nhiệm vụ của khu vực y tế chuyên sâu
là:
A. Từng bước áp dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật cao của khu vực y tế phổ cập

B. Sử dụng các kĩ thuật cao
C. Nghiên cứu khoa học
D. Chỉ đạo khoa học kỹ thuật cho địa phương
21
Việc cấp và thu hồi giấy phép hành
nghề y dược tư nhân là nhiệm vụ và quyền
hạn của:
A. Trạm y tế cơ sở
B. Phòng y tế huyện
C. Sở y tế tỉnh
D. Uỷ ban nhân dân tỉnh
22
Tuyến y tế địa phương bao gồm:
A. Tuyến y tế tỉnh/thành phố; Tuyến y tế
huyện; Các trạm y tế xã/phường/thị trấn
B. Tuyến y tế tỉnh/thành phố; Tuyến y tế
huyện/quận/thị xã
C. Tuyến y tế cơ sở (y tế huyện/quận/thị xã;
trạm y tế xã/phường/thị trấn)
D. Các trạm y tế cơ sở

Trang 13/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


23
Nhiệm vụ và chức năng, quyền hạn của
phòng y tế huyện, TRỪ:
A. Dự thảo các đề án, chương trình phát triển
y tế;
B. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm

pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án,
chương trình phát triển y tế;
C. Kiểm tra, thanh tra việc tổ chức thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách,
kế hoạch, đề án, chương trình, dự án;
D. Thực hiện khám bệnh, chữa bệnh trên địa
bàn huyện
24
Tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam theo
khu vực được phân chia thành:
A. 2 khu vực
B. 3 khu vực
C. 4 khu vực
D. 5 khu vực
25
Biên chế cán bộ y tế cho trạm y tế
xã/phường theo quy định hiện nay phục thuộc
vào các yếu tố sau, TRỪ:
A. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng,
B. Chỉ tiêu của cấp trên giao cho
C. Dân số
D. Khu vực địa lý
26
Vị trí, chức năng của Sở y tế, TRỪ:
A. Là cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân
dân cấp tỉnh
B. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế của Bộ y tế
C. Chịu sự chỉ đạo, quản lý hoạt động của ủy
ban nhân dân cấp tỉnh

D. Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra,
thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của ủy
ban nhân dân tỉnh
27
Đối với xã đồng bằng, trung du, số cán
bộ y tế cho trạm y tế xã phường theo quy
định hiện nay bằng số cán bộ y tế tối thiểu
cộng thêm:
A. Trên 6.000 dân: Tăng 1.500 đến 2.000 dân
thì tăng thêm 01 biên chế cho trạm; tối đa
không quá 10 biên chế/ 1 trạm.
B. Trên 6.000 dân: Tăng 1.000 dân thì tăng
thêm 01 biên chế cho trạm; tối đa không quá
10 biên chế/ 1 trạm.
C. Trên 6.000 dân: Tăng 2.000 dân thì tăng
thêm 01 biên chế cho trạm; tối đa không quá
10 biên chế/ 1 trạm.
D. Trên 5.000 dân: Tăng 1.500 đến 2.000 dân
thì tăng thêm 01 biên chế cho trạm; tối đa
khơng q 10 biên chế/ 1 trạm.

28
Phịng y tế huyện là cơ quan chuyên
môn thuộc
A. ủy ban nhân dân huyện
B. Sở y tế tỉnh/ thành phố
C. Ban tổ chức tỉnh/ thành phố
D. Ban khoa giáo tỉnh/ thành phố
29
Sở y tế là cơ quan chuyên môn thuộc

A.Bộ y tế
B. ủy ban nhân dân cấp tỉnh
C. ủy ban nhân dân cấp huyện
D. Chính phủ
30
Chức năng của Sở y tế là:
A. Quản lý các tuyến y tế
B. Quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân trên địa bàn
C. Xây dựng các chính sách y tế
D. Chỉ đạo cơng tác chuyên môn cho tuyến
dưới
31
Chức năng của Bộ y tế là:
A. Quản lý các tuyến y tế
B. Quản lý nhà nước về chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe nhân dân
C. Xây dựng các chính sách y tế
D. Chỉ đạo cơng tác chuyên môn cho tuyến
dưới
32
Bệnh viện đa khoa huyện là cơ quan
chun mơn kỹ thuật thuộc
A. Phịng Y tế huyện
B. Bệnh viện đa khoa tỉnh
C. Sở y tế tỉnh
D. ủy ban nhân dân cấp huyện
33
Sở y tế chịu sự quản lý tồn diện của:
A. Quốc hội

B. Chính phủ
C. Bộ y tế
D. Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố
34
Biên chế cán bộ y tế cho trạm y tế xã/
phường theo quy định hiện nay, tối thiểu là:
A. 4 cán bộ
B. 5 cán bộ
C. 6 cán bộ
D. 7 cán bộ
35
Biên chế cán bộ y tế cho trạm y tế xã/
phường theo quy định hiện nay, tối đa là:
A. 7 cán bộ
B. 8 cán bộ

Trang 14/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


C. 9 cán bộ
D. 10 cán bộ
36
Một trạm y tế xã cần có 5 chức danh
sau đây:
A. a+b+c+d+f
B. a+b+c+d+e
C. a+b+c+e+f
D. b+c+d+e+f
Trong đó:
a. Y sĩ y học dân tộc b. Y sĩ đa khoa/bác sĩ đa

khoa c. Y sĩ sản nhi/nữ hộ sinh trung học
d. Kỹ thuật viên xét nghiệm
e. Dược sĩ/dược tá f. Điều dưỡng
37
Một trạm y tế xã phải có các chức danh
sau đây, TRỪ:
A. Y sĩ đa khoa/bác sĩ đa khoa
B Y sĩ sản nhi/nữ hộ sinh trung học
C. Kỹ thuật viên xét nghiệm
D. Điều dưỡng
38
Một trạm y tế xã khơng có bác sĩ,
trưởng trạm y tế xã tốt nhất là:
A. Y sĩ y học dân tộc
B. Y sĩ đa khoa biết về y tế cộng đồng
C. Y sĩ đa khoa biết về sản nhi
D. Y sĩ đa khoa sản nhi
39
Trạm Y tế, là đơn vị kỹ thuật y tế đầu
tiên tiếp xúc với nhân dân, nằm trong hệ
thống Y tế Nhà nước, có nhiệm vụ sau, TRỪ:
A. Thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc
sức khoẻ ban đầu,
B. Phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch
bệnh
C. Đỡ đẻ thường
D. Thí điểm các kỹ thuật mới trong chăm sóc
sức khỏe
40
Nhân viên Y tế thơn bản tốt nhất là:

A. Người do nhân dân chọn
B. Người do ngành Y chọn
C. Người do chính quyền chọn
D. Người do các ban ngành chọn
41
Nhân viên y tế thôn bản, theo quy định
của Bộ Y tế, là người:
A. Phải có bằng tốt nghiệp trường trung cấp y
trở lên
B. Phải có chứng chỉ nhân viên y tế thôn bản
C. Không cần chứng chỉ hay bằng cấp chun
mơn
D. Phải có bằng tốt nghiệp trường trung cấp y
42

A. Quốc hội
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
43
Thứ trưởng Bộ y tế được bổ nhiệm bởi:
A. Quốc hội
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
C. Thủ tướng Chính phủ
D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
44
Sở y tế có vị trí sau đây, TRỪ:
A. Cơ quan chun mơn thuộc ủy ban nhân
dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương
B. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên

chế và hoạt động của Uỷ ban nhân dân cấp
tỉnh
C. Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên
chế và hoạt động của của Bộ Y tế
D. Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, thanh tra,
kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Y
tế
45
Trung tâm y tế huyện/ quận/ thị xã là
đơn vị sự nghiệp, TRỪ
A. Trực thuộc sở y tế, chịu sự quản lý toàn
diện của sở y tế kể cả về chuyên môn nghiệp
vụ
B. Trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện, chịu sự
quản lý của Sở y tế kể cả về chuyên môn
nghiệp vụ
C. Chịu sự quản lý nhà nước của ủy ban nhân
dân huyện/quận thơng qua Phịng Y tế huyện
D. Chịu sự quản lý nhà nước của Sở y tế cấp
tỉnh
46
Sở y tế có chức năng sau đây:
A. Tham mưu, giúp các đơn vị trực thuộc Bộ y
tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
B. Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về:
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
C. Tham mưu, giúp Bộ y tế thực hiện chức
năng quản lý nhà nước về: chăm sóc và bảo

vệ sức khoẻ nhân dân
D. Tham mưu, giúp các đơn vị y tế tỉnh thực
hiện chức năng quản lý nhà nước về: chăm
sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
47
Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Y tế, dự
thảo và trình:

Bộ trưởng Bộ y tế được bổ nhiệm bởi:
Trang 15/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A. ủy ban nhân dân tỉnh ban hành các quyết
định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch về công tác
bảo vệ sức khỏe nhân dân;
B. bộ Y tế ban hành các quyết định, chỉ thị,
quy hoạch, kế hoạch về công tác bảo vệ sức
khỏe nhân dân;
C. hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành các
quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch về
công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân;
D. các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế ban hành các
quyết định, chỉ thị, quy hoạch, kế hoạch về
công tác bảo vệ sức khỏe nhân dân;
48
Nhiệm vụ quản lý khám chữa bệnh,
phục hồi chức năng của Sở Y tế là, TRỪ:
A. Dự thảo và trình ủy ban nhân dân tỉnh
duyệt các quy hoạch khám chữa bệnh, phục
hồi chức năng

B. Dự thảo và trình Bộ y tế duyệt các quy
hoạch khám chữa bệnh, phục hồi chức năng
C. Ban hành các quy định và điều kiện về lĩnh
vực khám chữa bệnh, phục hồi chức năng
D. Cấp, đình chỉ và thu hồi chứng chỉ hành
nghề khám chữa bệnh và giấy chứng nhận đủ
điều kiện hành nghề y-dược tư nhân
49
Nhiệm vụ quản lý nhà nước về y tế dự
phòng của Sở Y tế là, TRỪ:
A. Dự thảo và trình ủy ban nhân dân tỉnh
duyệt các quy chế về dự phòng và phòng
chống dịch.
B. Dự thảo và trình Bộ y tế duyệt các quy chế
về dự phòng và phòng chống dịch.
C. Tổ chức thực hiện các quy chế về dự phòng
và phòng chống dịch đã phê duyệt trên địa
bàn cấp tỉnh.
D. Chỉ đạo và kiểm tra các hoạt động về dự
phòng và phòng chống dịch trên địa bàn cấp
tỉnh.
50
Thứ trưởng Bộ y tế được bổ nhiệm bởi
A. Quốc hội
B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
C. Thủ tướng chính phủ
D. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
51
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm giám đốc
và phó giám đốc Sở y tế là do:

A. Bộ trưởng Bộ y tế
B. Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
C. Thủ tướng chính phủ
D. Quốc hội
52
Số lượng cán bộ y tế cơ sở được xác
định theo các tiêu chí sau, TRỪ:

A. Nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tại cộng đồng,
B. Số dân
C. Chỉ tiêu trên giao
D. Khu vực
53
Đơn vị y tế tuyến huyện bao gồm, TRỪ:
A. Trung tâm y tế huyện
B. Bệnh viện huyện
C. Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình
D. Trung tâm vệ sinh an toàn thực phẩm
54
Đơn vị y tế tuyến huyện bao gồm, TRỪ:
A. Trung tâm y tế dự phịng huyện
B. Bệnh viện huyện
C. Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe
D. Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình
55
Đơn vị y tế tuyến huyện bao gồm, TRỪ:
A. Trung tâm y tế huyện
B. Bệnh viện huyện
C. Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình
D. Phịng y tế huyện

56
Đơn vị y tế tuyến huyện bao gồm, TRỪ:
A. Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình
B. Bệnh viện huyện
C. Phòng y tế huyện
D. Trung tâm sức khỏe sinh sản
57
Đơn vị chuyện môn trực thuộc Sở y tế
tỉnh bao gồm, TRỪ:
A. Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình
B. Bệnh viện tỉnh
C. Phịng y tế
D. Trung tâm sức khỏe sinh sản
58
Đơn vị chuyện môn trực thuộc Sở y tế
tỉnh bao gồm, TRỪ:
A. Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình
B. Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe
C. Trung tâm y tế
D. Trung tâm sức khỏe sinh sản
59
Đơn vị chuyện môn trực thuộc Sở y tế
tỉnh bao gồm, TRỪ:
A. Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình
B. Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe
C. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
D. Trung tâm sức khỏe sinh sản
60
Đơn vị chuyện môn trực thuộc Sở y tế
tỉnh bao gồm, TRỪ:

A. Phòng y tế
B. Trung tâm phòng chống các bệnh xã hội
C. Trung tâm y tế dự phòng tỉnh
D. Trung tâm sức khỏe sinh sản

Trang 16/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


BÀI 5: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN
1

Bệnh viện nên được xây dựng:
A.Xa đường giao thông lớn
B.Gần đường giao thông.
C.Cạnh đường giao thông lớn
D.Sát đường giao thông lớn.
2
Bệnh viện nên được xây dựng xa:
A. Trung tâm khu dân cư
B. Bến xe, bến tầu
C.Bưu điện
D. Nhà máy, xí nghiệp
3
Khoa cấp cứu nên bố trí gần:
A. cổng chính của bệnh viện
B.trung tâm bệnh viện
C. cổng bên của bệnh viện
D. cổng sau của bệnh viện.
4
Khoa khám chữa bệnh nên bố trí gần:

A. cổng sau của bệnh viện
B. trung tâm bệnh viện
C. cổng bên của bệnh viện
D. cổng chính của bệnh viện.
5
Khu tang lễ và giải phẫu bệnh của
bệnh viện nên bố trí gần:
A. cổng sau của bệnh viện
B. trung tâm bệnh viện
C. cổng bên của bệnh viện
D. cổng chính của bệnh viện.
6
Khu xử lý chất thải của bệnh viện nên
bố trí gần:
A. cổng bên của bệnh viện
B. trung tâm bệnh viện
C. cổng sau của bệnh viện
D. cổng chính của bệnh viện.
7
Khoa xét nghiệm và chẩn đốn hình
ảnh nên bố trí :
A.gần khoa cấp cứu.
B.gần khoa khám bệnh.
C.gần khu điều trị nội trú.
D.ở trung tâm các khoa trên.
8
Quan niệm về bệnh viện ngày nay khác
với quan niệm về bệnh viện ngày xưa ở chỗ:
A.Mang tính chất y học.
B.Khám chữa bệnh.

C.Dự phịng.
D.Khám chữa bệnh ngoại trú.
9
Bệnh viện ngày nay được WHO cho
rằng khác với bệnh viện ngày xưa ở chỗ:
A.Mang tính chất y học.
B.Mang tính chất xã hội.

C.Khám chữa bệnh.
D.Điều trị ngoại trú
10
Theo quan niệm của WHO, bệnh viện
thời nay khác với bệnh viện trước đây ở chỗ:
A.Có kĩ thuật cao.
B.Trang thiết bị hiện đại.
C.Cơng tác ngoại trú tới tận gia đình
người bệnh.
D.Cơng nghệ thông tin tiên tiến.
11
Bệnh viện theo quan niệm mới cần
phải:
A.Khám chữa bệnh chuyên khoa sâu.
B.Cập nhật kĩ thuật mới.
C.Nghiên cứu sinh vật và xã hội.
D.Khám chữa bệnh toàn diện.
12
Bệnh viện tuyến tỉnh được số điểm
chấm của Bộ Y tế là 69, số biên chế cán bộ/
giường bệnh của bệnh viện này cần là :
A.1,0 – 1,2.

B. 0,9-1,45.
C. 1,35- 1,7.
D. 1,3-1,5.
13
Một bệnh viện được số điểm chấm của
Bộ Y tế là 40, số biên chế cán bộ/ giường bệnh
của bệnh viện này cần là :
A.1,0 – 1,2
B. 1,35- 1,7
C. 0,9-1,45
D. 1,3-1,5
14
Nhiệm vụ nào dưới đây của bệnh viện
đa khoa huyện, cần được ưu tiên nhất trong
cùng thời điểm:
A.Tiếp nhận người bệnh đến bệnh viện.
B.Hỗ trợ chống dịch H1N1 đang xảy ra
ở huyện bên.
C.Cử người luân chuyển xuống tuyến
xã khám chữa bệnh.
D.Cử kíp mổ sang bệnh viện huyện bên
cạnh theo u cầu.
15
Cơng việc nào dưới đây của bệnh viện
huyện được ưu tiên nhất, nếu các công việc
này xảy ra cùng thời điểm:
A.Cử cán bộ tăng cường giám sát
phòng chống dịch.
B.Điều cán bộ hỗ trợ khoa cấp cứu của
bệnh viện.

C.Đưa đoàn cán bộ đi tập huấn kĩ thuật
mổ gan mới.
D.Tiếp đoàn kiểm tra chéo.
16
Một hoạt động nào dưới đây được coi là
nhiệm vụ của bênh viện tỉnh M theo quy định
tại quyết định số 1895/1997/ BYT-QĐ ngày 199-1997:

Trang 17/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A.Truyền thông cho người dân tỉnh M
về vệ sinh bàn tay.
B.Tìm hiểu mơ hình bệnh tật của người
bệnh.
C.Kiểm tra tình hình chống dịch H5N1.
D.Đánh giá chương trình phục hồi chức
năng cộng đồng.
17
Việc làm nào sau đây của bệnh viện là
dự phòng cấp I:
A. Xử lý tốt nước thải, rác của bệnh
viện.
B.Phát hiện sớm, điều trị sớm biến
chứng.
C.Phục hồi chức năng người bệnh.
D.Điều trị triệt để các biến chứng.
18
Với nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban
đầu, theo quy định thì bệnh viện tuyến huyện

chủ yếu thực hiện:
A.Chỉ đạo.
B.Hoạt động.
C.Tư vấn.
D.Đánh giá.
19
Đối với bệnh viện tuyến dưới thì các
bệnh viện tuyến trên chủ yếu thực hiện:
A.Cung cấp thuốc và vật tư y tế.
B.Chuyển giao kĩ thuật
C.Hỗ trợ nhân lực.
D.Tư vấn về nghiên cứu.
20
Bệnh viện X có số giường bệnh kế
hoạch là 600, được biên chế 900 cán bộ y tế
(làm việc theo giờ hành chính). Theo quy định
của Bộ Y tế thì Bệnh viện này có thể được xếp
hạng:
A.Đặc biệt hay hạng I
B.II
C.III
D.IV
21
Bệnh viện là cơ sở:
A.Điều trị chủ yếu của ngành y tế.
B.Thực hiện tồn bộ cơng tác điều trị của
ngành y tế.
C.Thực hiện một phần công tác điều trị của
ngành y tế.
D.Hỗ trợ công tác điều trị ngành y tế.

22
Theo quan niệm mới, bệnh viện có vai
trị đối với hoạt động giáo dục sức khoẻ là:
A.Thực hiện trực tiếp
B.Chỉ đạo trực tiếp.
C.Hỗ trợ tích cực.
D.Đào tạo, huấn luyện cơng tác này.
23
Theo quan niệm mới, bệnh viện là:
A.Cơ sở thực hành cho công tác đào tạo cán
bộ y tế.

B.Trung tâm đào tạo cán bộ y tế .
C.Bộ phận chỉ đạo điều hành công tác huấn
luyện.
D.Đơn vị hỗ trợ công tác bồi dưỡng cán bộ y
tế.
24
Theo quan niệm mới, bệnh viện là một
bộ phận:
A.Mang tính chất y tế
B.Có tính chất y học đặc thù
C.Của một tổ chức mang tính chất y học và xã
hội
D.Của một tổ chức mang tính chất y sinh học.
25
Theo quan niệm mới, công tác ngoại
trú của bệnh viện được:
A.Thực hiện tại các khoa của bệnh viện
B.Thực hiện trong các cơ sở y tế trong phạm

vi phụ trách
C.Tỏa tới tận mọi gia đình trong mơi trường
của nó
D.Toả tới tận các trạm y tế cơ sở.
26
Theo quan niệm mới, bệnh viện có
nhiệm vụ:
A.Săn sóc cho nhân dân về phịng bệnh và
chữa bệnh
B.Thực hiện một phần công tác khám chữa
bệnh và dự phịng
C.Săn sóc cho nhân dân về chữa bệnh và
chăm sóc sức khỏe ban đầu
D.Săn sóc tồn diện cho nhân dân về y tế cả
phòng bệnh và chữa bệnh.
27
Theo quan niệm mới, bệnh viện là:
A.Trung tâm giảng dạy về sinh vật-xã hội
B.Trung tâm giảng dạy về y học
C.Cơ sở đào tạo cho cán bộ về y học và xã hội
học
D.Cơ sở đào tạo cho cán bộ về y-xã
hội học
28
Số lượng biên chế và giường bệnh của
bệnh viện căn cứ vào:
A.Mô hình bệnh tật của địa phương.
B.Tỷ lệ mới mắc bệnh của nhân dân.
C.Tỷ lệ tử vong.
D.Tỷ lệ nguy cơ gây bệnh nơi bệnh viện phụ

trách.
29
Yếu tố quyết định đối với công tác
khám chữa bệnh và phục hồi chức năng tại
bệnh viện là :
A.Máy móc hiện đại, kỹ thuật cao.
B.Cán bộ y tế có chun mơn giỏi.
C.Đảm bảo đủ thuốc, thuốc tốt.
D.Cung cấp đủ kinh phí cho giường bệnh theo
quy định.

Trang 18/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


30
Nhiệm vụ chính của bệnh viện trong
cơng tác dự phịng là:
A.Hỗ trợ, tuyên truyền giáo dục sức khoẻ.
B.Dự báo dịch.
C.Xử lý chất thải, chống nhiễm trùng và lây
chéo.
D.Quản lý vệ sinh môi trường khu dân cư phụ
trách.
31
Nhiệm vụ đặc biệt nhất trong công tác
chỉ đạo tuyến của bệnh viện tuyến huyện là :
A.Đào tạo cán bộ.
B.Hỗ trợ kỹ thuật.
C.Chỉ đạo việc thực hiện chăm sóc sức khoẻ
ban đầu.

D.Giúp đỡ cơ sở vật chất – trang thiết bị.
32
Bệnh viện huyện M thực hiện nhiệm vụ
hợp tác thông qua:
A.Theo dõi các trạm y tế xã trong huyện thực
hiện chăm sóc ban đầu.
B.Giám sát các phòng khám đa khoa khu vực
của huyện về khám sức khỏe cho các cháu
nhỏ< 5 tuổi.
C.Thảo luận với Trường Đại học Y về kế hoạch
đào tạo hộ các bác sĩ chuyên khoa.
D.Thảo luận với khoa nội của bệnh viện kế
hoạch khám sức khỏe cho dân.
33
Nội dung quản lý quan trọng nhất trong
bệnh viện là:
A.Quản lý tài chính.
B.Quản lý nhân lực và chuyên môn.
C.Quản lý kế hoạch.
D.Quản lý thuốc và cơ sở vật chất – trang
thiết bị.
34
Khu phẫu thuật của bệnh viện nên bố
trí tại:
A. Trung tâm của bệnh viện
B.Gần cổng sau của bệnh viện
C.Vào một góc kín đáo.
D.Gần cổng chính
35
Bố trí vào một góc của bệnh viện và có

rào chắn bao quanh thường là khoa:
A.Khám chữa bệnh
B.Chẩn đốn hình ảnh
C.Giải phẫu bệnh
D. Truyền nhiễm
36
Một trong các tiêu chí để xếp hạng
bệnh viện là:
A.Trang thiết bị, kĩ thuật cao
B.Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị.
C. Vị trí của bệnh viện
D. Cấu trúc tổ chức hạ tầng của bệnh
viện

37
Một trong các tiêu chí để xếp hạng
bệnh viện là:
A.Khả năng chuyên mơn, thực trạng
cơng việc
B.Tỉ lệ cán bộ có bằng cấp chuyên môn
theo quy định và hiệu quả hoạt động.
C.Thực trạng chuyên môn của cán bộ y
tế và kết quả các hoạt động.
D. Khả năng chuyên môn và hiệu quả
công việc.
38
Một trong các tiêu chí để xếp hạng
bệnh viện là:
A. Cơ cấu cán bộ và trình độ chun
mơn

B. Số lượng lao động và bằng cấp
chuyên môn
C. Phân bổ biên chế theo chun mơn.
D. Cơ cấu chun khoa hóa.
39
Trong các nhóm tiêu chuẩn phân loại
bệnh viện thì nhóm tiêu chuẩn sau là quan
trọng nhất:
A. Chuyên môn kĩ thuật, hiệu quả công
việc.
B. Chức năng, nhiệm vụ.
C. Cơ cấu và trình độ cán bộ.
D. Nội dung hoạt động.
40
Theo phân loại bệnh viện của Bộ Y tế,
Bệnh viện huyện M được đánh giá như sau:
Nhóm tiêu chuẩn I: 8 điểm; nhóm II: 15 điểm;
nhóm III: 20 điểm; nhóm IV: 25 điểm; nhóm V:
10 điểm. Bệnh viện này được phân loại là
hạng:
A. I
B. II
C. III
D. Đặc biệt.
41
Về cấu trúc mặt bằng bệnh viện, thì
khoa điều trị tích cực nên bố trí cùng khu vực
(khối) với:
A. Khoa xét nghiệm
B. Khoa nội

C. Khoa khám bệnh và điều trị ngoại
trú
D. Khu kĩ thuật, hậu cần.
42
Về cấu trúc mặt bằng bệnh viện, thì
khoa chẩn đốn hình ảnh nên bố trí cùng khu
vực (khối) với khoa:
A. chống nhiễm khuẩn
B. nội
C. khám bệnh
D. Điều trị tích cực và chống độc.
43
Về cấu trúc mặt bằng bệnh viện, thì
khối Kĩ thuật-Hậu cần-Cơng trình phụ trợ được

Trang 19/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


để gần cổng sau của bệnh viện nhằm mục
đích chính là:
A. Tiện đi lại
B.Chống nhiễm khuẩn
C. Đảm bảo an ninh
D. Chống stress cho người bệnh.
44
Quan niệm mới về bệnh viện thời nay
là:
A.Tích cực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
tại bệnh viện
B.Chủ động đưa dịch vụ khám chữa bệnh về

cộng đồng
C.Tăng cường sự tiếp cận của người bệnh
D.Phát triển chuyên khoa sâu
45
Trồng cây xanh xung quanh bệnh viện
là việc làm:
A.Bắt buộc
B.Cần thiết
C.Không cần
D.Không quy định
46
Trồng cây xanh trong bệnhviện nhằm
mục đích chính là:
A.Làm mát khơng khí
B.Chống bụi
C.Tạo cảnh quan
D.Chống nắng
47
Tác dụng chính của cây xanh trong
bệnh viện là:
A.Giảm tiếng ồn
B.Ngăn cách các khoa, phịng
C.Tạo bóng mát
D.Tạo tâm lý thoải mái cho người bệnh
48
Khoa cấp cứu nên đặt cùng khối với:
A.Khoa khám bệnh
B.Khu điều trị nội trú
C.Khu chẩn đốn hình ảnh và xét
nghiệm

D. Khu nhà kĩ thuật, hậu cần và cơng
trình phụ trợ
49
Bệnh viện hạng I, có 500 giường. Tổng
biên chế của bệnh viện theo quy định làm
việc theo giờ hành chính sẽ vào khoảng:
A.680-850
B.860-950
C.960- 1050
D.1060-1150
50
Bệnh viện hạng IV ở tuyến 1, có 90
giường. Tổng biên chế của bệnh viện theo quy
định làm việc theo giờ hành chính sẽ vào
khoảng:
A.230-242
B.217-229
C.109-215

D.90-105
51
Nhiệm vụ quan trọng nhất của bệnh
viện là:
A.Nghiên cứu khoa học về y học, ứng
dụng kĩ thuật mới, cải tiến chất lượng
B.Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh,
chăm sóc điều dưỡng và phục hồi chức năng
C.Quản lý kinh tế, cở sở vật chất, trang
thiết bị kĩ thuật y tế và thuốc của bệnh viện
D.Hợp tác với các tổ chức trong và

ngoài nước để phát triển bệnh viện.
52
Bệnh viện muốn cải tiến chất lượng
dịch vụ khám chữa bệnh, thì cần tăng cường
nhiệm vụ:
A.Chỉ đạo tuyến dưới
B.Khám chữa bệnh, cấp cứu và điều dưỡng
C.Nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến
D.Quản lý kinh tế, cơ sở vật chất, thuốc và
trang thiết bị y tế.
53
Xem Sơ đồ mặt bằng bệnh viện đa
khoa (Hình 1).

Hình 1. Sơ đồ mặt bằng bệnh viện đa khoa
54

55

56

57

Vị trí của Khoa khám bệnh là:
A.Rất hợp lý
B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ
Vị trí của Khu hành chính là:
A.Rất hợp lý

B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ
Vị trí của Khoa Truyền nhiễm là:
A.Rất hợp lý
B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ
Vị trí của Khoa Giải phẫu bệnh là:
A.Rất hợp lý
B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ

Trang 20/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


58

Vị trí của Khoa Xét nghiệm là:
A.Rất hợp lý
B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ
59
Vị trí của Kho và Nhà giặt là:
A.Rất hợp lý
B.Tạm được
C.Chưa hợp lý
D.Chưa rõ

60
Bệnh viện huyện M báo cáo công tác
năm qua như sau:
Khám và điều trị ngoại trú cho hơn 80
ngàn người bệnh;
Điều trị nội trú cho hơn 10 ngàn người;
Cập nhật được những vấn đề mới về
chun mơn cho 50 bác sĩ của các phịng
khám đa khoa và trạm y tế xã phường.
Ứng dụng thành công 3 kĩ thuật mới
trong mổ đường tiêu hóa.
61
Bệnh viện huyện M đã thực hiện một số
nhiệm vụ, TRỪNHIỆM VỤ:
A.Khám chữa bệnh
B.Nghiên cứu khoa học
C.Đào tạo cán bộ y tế
D.Phòng bệnh
62
Bệnh viện huyện M đã thực hiện một số
nhiệm vụ, TRỪ NHIỆM VỤ:
A.Chỉ đạo tuyến
B.Nghiên cứu khoa học
C.Đào tạo cán bộ y tế
D.Hợp tác trong nước và quốc tế
63
Bệnh viện huyện X có thành tích mấy
năm qua rất nổi trội là: a)Đưa được nhiều cán
bộ xuống giúp đỡ các phòng khám đa khoa
khu vực và trạm y tế xã khám chữa bệnh và

tư vấn. b) Trồng được nhiều cây xanh quanh
bệnh viện, các lối đi và xây dựng được một
vườn hoa giữa bệnh viện.
64
Thành tích trên của Bệnh viện X mấy
năm qua thiên về:
A.Khám chữa bệnh
B.Quản lý kinh tế
C.Chỉ đạo tuyến dưới
D.Dự phịng
65
Nếu thành tích trên được duy trì nhiều
năm thì có khả năng lớn sẽ giảm các chỉ số
sau, TRỪ:
A.Tỉ lệ đến khám tại bệnh viện trong
1000 dân của huyện X.
B.Tỉ lệ nhiễm trùng tại bệnh viện
C.Công suất sử dụng giường nội trú

D.Tỷ lệ người bệnh nhập viện nội trú
66
Nếu thành tích trên được duy trì nhiều
năm thì có khả năng lớn sẽ thay đổi mạnh chỉ
số:
A.Tỉ lệ đến khám tại bệnh viện trong
1000 dân của huyện X.
B.Tỉ lệ người bệnh nội trú với ngoại trú
C.Thu nhập bình quân cho một cán bộ
của bệnh viện
D.Tỉ lệ người bệnh tử vong tại bệnh

viện.

BÀI 6: CÁC CHỈ SỐ SỨC KHOẺ VÀ QUẢN
LÝ THƠNG TIN Y TẾ

1
Thơng tin y tế là:
A. Tin tức/ thông điệp, số liệu, chỉ tiêu/ chỉ số
về sức khỏe.
B. Số liệu, chỉ tiêu/ chỉ số về sức khỏe và cơng
tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
C. Tin tức/ thơng điệp về sức khỏe và cơng tác
chăm sóc bảo vệ sức khỏe.
D. Tin tức/ thông điệp, số liệu, chỉ tiêu/ chỉ số
về sức khỏe và cơng tác chăm sóc bảo vệ sức
khỏe.
2
Chỉ số y tế/sức khỏe được định nghĩa là
số đo dùng để đo lường và so sánh những sự
thay đổi về:
A. Chiều hướng tăng hay giảm về lĩnh vực sức
khỏe nào đó.
B. Chiều hướng, mức độ và phạm vi về về lĩnh
vực sức khỏe nào đó.
C. Giá trị tương đối và tuyệt đối về lĩnh vực
sức khỏe nào đó.
D. Kết quả nghiên cứu về lĩnh vực sức khỏe
nào đó.
3
Chỉ số y tế/sức khoẻ là chỉ số có liên

quan đến
A. Sức khoẻ, yếu tố nguy cơ, cộng đồng và
dịch vụ chăm sóc sức khoẻ.
B. Bệnh tật, tử vong, nguy cơ và dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ
C. Bệnh tật, tử vong, cộng đồng và dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ
D. Sức khỏe, Bệnh tật, cộng đồng và dịch vụ
chăm sóc sức khoẻ
4
Chỉ tiêu y tế là thước đo dùng để đo
lường giá trị

Trang 21/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


A. Các mục tiêu, kết quả và hoạt động y tế xã
hội
B. Sức khoẻ, bệnh tật của cộng đồng
C. Kết quả hoạt động của các tổ chức ngành y
tế
D. Các dịch vụ y tế và xã hội
5
Chỉ tiêu y tế biểu hiện bằng số về quy
mô, tốc độ phát triển, cơ cấu, quan hệ tỷ lệ
của các hiện tượng kinh tế- xã hội trong điều
kiện:
A. Không gian cụ thể
B. Thời gian cụ thể, theo tháng
C. Thời gian cụ thể theo năm

D. Không gian và thời gian cụ thể
6
Thống kê y tế là một ngành của thống
kê nói chung gồm những hoạt động
A. Thu thập, tổng hợp, báo cáo, phân tích và
công bố thông tin y tế
B. Xây dựng biểu mẫu, thu thập, xử lý và báo
cáo thông tin y tế
C. Thu nhập, tính tốn, phân tích và báo cáo
thơng tin y tế
D. Tập huấn, điều tra thử, điều tra thật và
phân tích thơng tin y tế
7
Mục đích của thống kê y tế là cung cấp
thông tin một cách _____________cho việc
hoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch,
tăng cường quản lý và phân tích các hoạt
động y tế, đưa ra những kết luận khoa học,
những quyết định đúng đắn, chính xác trong
mọi lĩnh vực của ngành(hãy điền vào chỗ
trống)
A. Khoa học, đầy đủ, nhạy và tin cậy
B. Khoa học, nhạy, đặc hiệu, kịp thời
C. Khoa học, đầy đủ, chính xác, kịp thời
D. Khoa học, đầy đủ, khách quan, kịp thời
8
Thông tin y tế trong hệ thống y tế có
vai trị như sau, TRỪ:
A. Xây dựng kế hoạch công tác cho các cơ sở
và cơ quan y tế

B. Cơ sở cho việc quản lý, giám sát, kiểm tra,
theo dõi thực hiện kế hoạch y tế
C. Phân tích để thấy những thành tích đạt
được và những sai lầm, khuyết điểm
D. Dựa vào các thơng tin y tế, người
dân phân tích và đánh giá cơ quan y tế
9
Thơng tin y tế có vai trị như sau, TRỪ:

A. Dựa vào các thông tin y tế, các nhà quản lý
có thể phân tích và đánh giá các hoạt động y
tế.
B. Giúp cho việc đánh giá hiện trạng sức
khỏe, mơ hình bệnh tật, tử vong, đồng thời dự
đốn được quy mơ, xu hướng phát triển sức
khỏe, bệnh tật xẩy ra trong tương lai
C. Là tư liệu có giá trị, giúp tiến hành các
chương trình nghiên cứu khoa học phục vụ
cho sức khỏe nhân dân và cải tiến công tác
của ngành ngày một tốt hơn
D. Dựa vào báo cáo kết quả và thành tích để
thu hút thêm khách hàng nhằm phát triển
dịch vụ để tăng nguồn thu cho các cơ quan y
tế
10
Tỷ số là một dạng thức thông tin y tế,
trong đó
A. Mẫu số và tử số khơng thuộc nhau
B. Tử số có thể khơng thuộc mẫu số
C. Mẫu số bằng tử số

D. Tử số là một phần của mẫu số
11
Tỷ lệ phần trăm là dạng thức mà:
A. Tử số nhỏ hơn mẫu số và nhân với 100%
B. Tử số nhỏ hơn hoặc bằng mẫu số và nhân
với 100%
C. Tử số lớn hơn mẫu số và nhân với 100%
D. Tử và mẫu là 2 số độc lập và nhân với
100%
12
Tỷ suất là một dạng thức thông tin y
tế, trong đó tử số là số sự kiện xảy ra thuộc
một khu vực:
A. Trong một tuần quan sát
B. Trong một tháng quan sát
C. Trong một năm quan sát
D.Trong một đơn vị thời gian quan sát
13
Xác suất là một dạng thức thơng tin y
tế, trong đó mẫu số gồm số lượng cá thể
A. Trung bình của mọi thời điểm
B. Ở thời điểm đầu quan sát
C. Ở thời điểm cuối quan sát
D. Ở thời điểm giữa quan sát
14
Tính sử dụng của thơng tin y tế thể
hiện thông tin:
A. Phản ánh một cách đúng đắn bản chất,
thực trạng của vấn đề sức khỏe/ y tế trong
thực tiễn.

B. Phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối
tượng, thơng tin có thể đo lường được những
thay đổi rất nhỏ của đối tượng

Trang 22/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


C. Việc thu thập dễ dàng và có thể tính được
các chỉ số/ chỉ tiêu một cách đơn giản trong
các điều kiện nguồn lực cho phép
D.Phải được sử dụng trong hoạch định chính
sách y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám
sát và lượng giá các hoạt động y tế
15
Tính chính xác của thơng tin y tế thể
hiện thơng tin phản ánh
A. Những thay đổi rất nhỏ của đối tượng.
B. Đúng đắn bản chất, thực trạng của vấn đề
trong thực tiễn
C. Những thay đổi của đối tượng một cách
nhanh chóng
D. Kết quả thay đổi của đối tượng chính xác
và nhanh chóng
16
Tính khách quan của thơng tin y tế thể
hiện thơng tin phản ánh
A. Những thay đổi rất nhỏ của đối tượng.
B. Đúng đắn bản chất, thực trạng của vấn đề
trong thực tiễn
C. Những thay đổi của đối tượng một cách

nhanh chóng
D. Khơng phụ thuộc vào ý thức, ý chí của cá
nhân

B. Phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối
tượng. Thơng tin có thể đo lường được những
thay đổi rất nhỏ của đối tượng
C. Việc thu thập dễ dàng và có thể tính được
các chỉ số/ chỉ tiêu một cách đơn giản trong
các điều kiện nguồn lực cho phép
D.Phản ánh sự thay đổi của đối tượng/ vấn đề,
chứ không phải do ảnh hưởng của các yếu tố
khác.
20
Tính thực thi và đơn giản của thông tin
y tế thể hiện thông tin:
A. Phản ánh một cách đúng đắn bản chất,
thực trạng của vấn đề sức khỏe/ y tế trong
thực tiễn.
B. Phải nhạy cảm với sự thay đổi của đối
tượng. Thơng tin có thể đo lường được những
thay đổi rất nhỏ của đối tượng
C. Việc thu thập dễ dàng và có thể tính được
các chỉ số/ chỉ tiêu một cách đơn giản trong
các điều kiện nguồn lực cho phép
D. Phải được sử dụng trong hoạch định chính
sách y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám
sát và lượng giá các hoạt động y tế

17

Tính nhạy của thơng tin y tế thể hiện
đo lường được
A. Những thay đổi rất nhỏ của đối tượng.
B. Kết quả của đối tượng một cách chính xác
C. Những thay đổi của đối tượng một cách
nhanh chóng
D. Kết quả thay đổi của đối tượng chính xác
và nhanh chóng

21
Nhóm thơng tin nào sau đây thuộc về
nhóm thơng tin về dân số:
A. Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất
chết thô, tỷ suất tăng dân số tự nhiên
B. Chỉ số thu nhập trình độ văn hố, giáo dục,
giáo dục sức khỏe
C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, tỷ lệ tử
vong chu sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng
D. Tỷ lệ tiếp cận, sử dụng các dịch vụ khám
chữa bệnh, phịng bệnh

18
Tính cập nhật của thơng tin y tế thể
hiện thông tin:
A. Phản ánh một cách đúng đắn bản chất của
vấn đề sức khỏe/ y tế.
B. Thơng tin có thể đo lường được những thay
đổi rất nhỏ của đối tượng
C. Gần nhất với mốc thời gian của người sử
dụng thơng tin. D. Phải được sử dụng trong

hoạch định chính sách y tế, xây dựng kế
hoạch, quản lý các hoạt động y tế.

22
Nhóm thơng tin nào sau đây thuộc về
nhóm thơng tin về kinh tế- văn hố - xã hội:
A. Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất
chết thô, tỷ suất tăng dân số tự nhiên
B. Chỉ số việc làm, thu nhập, trình độ văn
hố, giáo dục
C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, tỷ lệ tử
vong chu sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng
D. Tỷ lệ tiếp cận, sử dụng các dịch vụ khám
chữa bệnh, phòng bệnh

19
Tính đặc hiệu của thơng tin y tế thể
hiện thơng tin:
A. Được sử dụng trong hoạch định chính sách
y tế, xây dựng kế hoạch, quản lý, giám sát và
lượng giá các hoạt động y tế.

23
Nhóm thơng tin nào sau đây thuộc về
nhóm thơng tin về sức khỏe, bệnh tật:
A. Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất
chết thô, tỷ suất tăng dân số tự nhiên
B. Chỉ số thu nhập trình độ văn hố, giáo dục,
giáo dục sức khỏe


Trang 23/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, tỷ lệ tử
vong chu sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng
D. Tỷ lệ tiếp cận, sử dụng các dịch vụ khám
chữa bệnh, phịng bệnh

A. Số có ý nghĩa cộng trừ về mặt số học
B.Chữ cái
C.Ký hiệu
D.Ngơn ngữ

24
Nhóm thơng tin nào sau đây thuộc về
nhóm thơng tin về dịch vụ y tế:
A. Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh, tỷ suất
chết thô, tỷ suất tăng dân số tự nhiên
B. Chỉ số thu nhập trình độ văn hố, giáo dục,
giáo dục sức khỏe
C. Tỷ suất tử vong trẻ em dưới 1 tuổi, tỷ lệ tử
vong chu sinh, tỷ lệ suy dinh dưỡng
D. Tỷ lệ tiếp cận, sử dụng các dịch vụ khám
chữa bệnh, phịng bệnh

31
Các chỉ số tình hình bệnh tật, tử vong
dùng để:
A. Phản ánh tình hình chăm sóc thai sản của
một khu vực hoặc địa phương và dùng để

phát hiện sớm yếu tố nguy cơ đến mẹ và thai
nhi.
B. Đánh giá tình hình sức khỏe của mỗi quốc
gia, mỗi vùng và tình hình hoạt động chăm
sóc sức khỏe nhân dân
C.Phân tích mơ hình bệnh tật và xác định nhu
cầu sức khỏe của nhân dân mỗi vùng trong
khoảng thời gian xác định
D. Đánh giá tình hình kinh tế của một khu
vực, quốc gia và tình hình chăm sóc sức khỏe
đối với trẻ em

25
Nhóm thơng tin về đầu vào gồm các
chỉ số phản ánh các loại và số lượng
A. Nguồn lực của ngành y tế
B. Tài chính và Hoạt động của ngành Y tế
C. Nhân lực và Trang thiết bị của ngành Y tế
D. Nhân lực và hoạt động của ngành Y tế
26
Nhóm thơng tin về hoạt động gồm các
chỉ số phản ánh:
A. Nguồn lực của ngành y tế
B. Phản ánh các hoạt động của ngành Y tế
C. Nhân lực và Trang thiết bị của ngành Y tế
D. Nhân lực và hoạt động của ngành Y tế
27
Nhóm thơng tin về đầu ra gồm các chỉ
số phản ánh kết quả
A. Trước mắt của hoạt động y tế

B. Lâu dài của hoạt động của Y tế
C. Tất cả của hoạt động của Y tế
D. Hiệu quả hoạt động của ngành Y tế
28
Nhóm thơng tin về tác động gồm các
chỉ số phản ánh kết quả
A. Trước mắt của hoạt động y tế
B. Lâu dài của hoạt động của Y tế
C. Tất cả của hoạt động của Y tế
D. Và hiệu quả hoạt động của ngành Y tế
29
Thơng tin định tính là thơng tin được
biểu hiện bằng các dạng sau, TRỪ
A. Chữ cái,
B. Ký hiệu
C.Ngôn ngữ
D. Số có ý nghĩa cộng trừ về mặt số học

32
Chỉ số nào sau đây phản ánh tình hình
bệnh tật, tử vong
A. Tỷ lệ phụ nữ đẻ được cán bộ y tế chăm sóc
B. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi có cân nặng đạt
chuẩn
C. Tỷ suất mắc, chết các bệnh dịch lây và
bệnh quan trọng
D. Ngày điều trị trung bình của một người
bệnh
33
Chỉ số về cơ cấu bệnh tật và tử vong

tại huyện là:
A. % mỗi nhóm bệnh theo phân loại tại bệnh
viện huyện
B. % mỗi nhóm bệnh theo phân loại trạm y tế
C. % mỗi nhóm bệnh theo ICD-IX
D. % mỗi nhóm bệnh theo ICD-X
34
Các chỉ số chung về hoạt động khám
chữa bệnh:
A. Phản ánh tình hình chăm sóc thai sản của
một khu vực hoặc địa phương và dùng để
phát hiện sớm yếu tố nguy cơ đến mẹ và thai
nhi.
B. Đánh giá tình hình hoạt động chăm sóc sức
khỏe nhân dân và tình hình sức khỏe của mỗi
quốc gia, mỗi vùngB
C. Phân tích mơ hình bệnh tật và xác định nhu
cầu sức khỏe của nhân dân mỗi vùng trong
khoảng thời gian xác định

30
Thông tin định lượng là thông tin được
biểu hiện bằng:
Trang 24/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


D. Đánh giá tình hình kinh tế của một khu
vực, quốc gia và tình hình chăm sóc sức khỏe
trẻ em
35

Khái niệm giường bệnh trong bệnh
viện được hiểu là:
A.Một đơn vị được cung cấp nhân viên, các
trang thiết bị và kinh phí chi tiêu để thu nhận
điều trị cấp cứu bệnh nhân.
B. Một đơn vị được cung cấp các trang thiết bị
và kinh phí chi tiêu để thu nhận điều trị chăm
sóc bệnh nhân ít nhất là trong 24 giờ.
C. Một đơn vị được cung cấp nhân viênđiều
trị, hộ lý để thu nhận điều trị chăm sóc bệnh
nhân ít nhất là trong 24 giờ.
D. Một đơn vị được cung cấp nhân viên, các
trang thiết bị và kinh phí để thu nhận điều trị
chăm sóc bệnh nhân ít nhất là trong 24 giờ.
36
Công suất sử dụng giường bệnh là số
ngày:
A. Chữa khỏi bệnh trung bình của một người
bệnh
B. Sử dụng trung bình của một giường bệnh
theo kế hoạch
C. Sử dụng trung bình của một giường thực tế
D. Điều trị trung bình của một người bệnh
37
Giường bệnh với ý nghĩa thống kê gồm
có giường:
A. Hiện có, Kế hoạch và Bình qn
B. Cấp cứu, Hậu phẫu và Điều trị
C. Dự phòng, Điều trị và Lưu bệnh nhân
D. Cấp cứu, Lưu bệnh nhân và Kê thêm

38
Được coi là giường bệnh khi giường đó
có:
A. Đủ điều kiện thu nhận bệnh nhân ít nhất
24 giờ
B. Bệnh nhân nằm điều trị
C. Tại bệnh viện
D. Tại các khoa điều trị
39
Công suất sử dụng giường bệnh là tỷ lệ
% giữa tổng số ngày điều trị nội trú thực tế và
A. Tổng số ngày giường trống
B. Tổng số ngày sử dụng giường
C. Số ngày điều trị trung bình
D. Tổng số ngày giường kế hoạch
40
Vịng quay giường bệnh được tính bằng
tổng số bệnh nhân điều trị nội trú của 1 bệnh
viện trong năm chia cho:

A. Tổng số ngày điều trị
B. Tổng số giường bệnh kế hoạch
C. Tổng số giường bệnh hiện có
D. Tổng số giường bệnh bình quân
41
Tỷ lệ trẻ đẻ thấp cân ( % ) được tính
bằng trẻ đẻ ra có cân nặng__________ chia
tổng số trẻ đẻ sống được cân thuộc một khu
vực trong một thời gian xác định và nhân với
100%( điền vào chỗ trống).

A. <2500 gam
B. < 2000 gam
C. <=2500 gam
D. <=2000 gam
42
Để đánh giá được tỷ lệ suy dinh dưỡng
theo cân nặng và chiều cao của trẻ em <5
tuổi tại một địa phương cần biết tổng số trẻ
em < 5 tuổi và:
A. Số trẻ em<5 tuổi suy dinh dưỡng theo tiêu
chuẩn dựa trên BMI
B. Số trẻ em<5 tuổi không đủ chiều cao theo
tuổi theo chuẩn
C. Số trẻ em<5 tuổi không đủ cân nặng theo
tuổi theo chuẩn
D.Số trẻ em < 5 tuôi không đủ cân nặng và
chiều cao theo tuổi
43
Mẫu số dùng để tính tỷ suất chết của
trẻ em dưới một tuổi, trẻ em dưới 28 ngày và
trẻ em dưới 7 ngày trong năm là số trẻ em
A. Sinh ra sống trong năm
B. Dưới 1 tuổi trong năm
C. Dưới 1 tuổi, dưới 28 ngày trong năm
D. Dưới 1 tuổi, dưới 28 ngày và dưới 7 ngày
trong năm
44
Mẫu số dùng để tính tỷ suất sinh thơ và
chết thơ của một địa phương là dân số
A. Trung bình trong năm

B. Vào thời điểm bất kỳ trong năm đó
C. Vào thời điểm đầu năm
D. Vào thời điểm cuối năm
45
Mẫu số của tỷ lệ phụ nữ đẻ được khám
thai từ 3 lần trở lên trong năm là:
A. Số phụ nữ có thai trong năm đó
B.Số phụ nữ có thai và đẻ trong năm đó
C.Số phụ nữ đẻ trong năm đó
D.Tổng số phụ nữ trong độ tuổi sinh sản
46
Mẫu số của tỷ lệ phụ nữ đẻ tại cơ sở y
tế trong năm là

Trang 25/41_Medicine is a science of uncertainty and an art of probability. (W. Osler)


×