Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De kiem tra giua ki 1 mon CN 45 phut

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.76 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Theo PPCT: 10 SỞ GD VÀ ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THTP KIM SƠN C. ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KI I MÔN CÔNG NGHỆ 10 NĂM HỌC 2015- 2016 (Thời gian: 45 phút). I. MỤC TIÊU - Đối với HS: - Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài. - Thông qua bài kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh, từ đó phân loại học sinh và điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II. CHUẨN BỊ. - Giáo viên chuẩn bị đề kiểm tra tự luận - câu hỏi: Câu 1: Nêu quy trình sản xuất giống cây trồng tụ thụ phấn? Câu 2: Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là gì? Dựa vào những khả năng nào của tế bào hay mô thực mà có thể nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể mới? Câu 3: Nêu Khái niệm và cấu tạo của keo đất? Câu 4:Nêu đặc điểm và tính chất , biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn? - Học sinh học bài ở nhà III TIẾN TRÌNH BÀI MỚI . A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ : không C. Nội dung bài mới: Giáo viên viết đề kiểm tra lên bảng cho học sinh làm MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ. Vận dụng Nhận biết. Thông hiểu Cấp độ thấp. Tên chủ đề 1. Sản xuất giống cây trồng Số câu: 1 Số điểm: 2. Cấp độ cao. Cộng. Giúp học sinh biết được quy trình sản xuất giống cây trồng tự thụ phấn. 1 2. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ % 2. Ứng dụng CNNCMTB trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ % 2. Một số tính chất của đất trồng. 20%. 20 %. Giúp học sinh biết được phương pháp nuôi cấy mô tế bào .. Từ đó học sinh hiểu được Dựa vào những khả năng nào của tế bào hay mô thực mà có thể nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể mới. 1/2 1.5 10% Giúp học sinh biết được khái niệm keo đất và cấu tạo của keo đất. 1/2 1.5 20%. 1 3 30 %. Số câu: 2 1 Số điểm: 2 2 Tỉ lệ % 20% 3. Biện pháp Giúp học sinh biết cải tạo và sử được đặc điểm và dụng đất mặn , tính chất , biện pháp đất phèn cải tạo và hướng sử dụng đất mặn. 1 2 20 %. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ % Tổng Số câu: Số điểm Tỉ lệ %. 1 4 30 %. 1 3 30% 3.5 8.5 85%. 1/2 1.5 15%. SỞ GD&ĐT NINH BÌNH TRƯỜNG THPT KIM SƠN C. 4 10 100%. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Năm học 2015 - 2016 MÔN: CÔNG NGHỆ 10 Câu. Nội dung. Nêu quy trình sản xuất giống cây trồng tụ thụ phấn: 1. -. Điểm 2.0. Năm thứ nhất gieo hạt tác giả( hạt SNC), chọn cây ưu tú. Năm thứ hai. Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt, những hạt đó là hạt siêu nguyên chủng Năm thứ ba. Nhân giống nguyên chủng từ siêu nguyên chủng Năm thứ tư. Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng 3.0. * Phương pháp nuôi cấy mô tế. 2. bào là gì? Dựa vào đặc điểm nào của tế bào hay mô thực mà có thể nuôi cấy tế bào để tạo ra cơ thể mới: - phương pháp nuôi cấy mô tế bào là: tế bào, mô thực vật là một phần của cơ thể nhưng chúng vẫn có tính độc lập, nếu nuôi cấy mô tế bào trong môi trường thích hợp và cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng gần giống như cơ thể sống thì mô tế bào có thể sống . qua nhiều lần phân bào liên tiếp, biệt hóa thành mô và cơ quan, mô tế bào có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh - dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật, chứa hệ gen giống như tất cả các tế bào sinh dưỡng khác trong cơ thể, đều có khả năng sinh sản vô tính để tạo thành cây hoàn chỉnh. 3. 1.5. 1.5. 2.0. * Nêu Khái niệm và cấu tạo của keo đất:. 1.0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Khái niệm keo đất: Keo đất là những phân tử kích thước khoảng dưới 1m, không tan trong nước mà ở dạng huyền phù (trạng thái lơ lửng trong nước) Cấu tạo: - Keo đất gồm nhân - lớp ion quyết định điện, - lớp ion bất động, - lớp ion khuếch tán 4. 1.0. 3.0. Nêu đặc điểm và tính chất , biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn: - Đặc điểm và tính chất của đất mặn - Đất mặn có thành phần cơ giới nặng. Tỉ lệ sét từ 50% đến 60%. Đất chặt, thấm nước kém. Khi bị ướt, dính. Khi bị khô, đất co lại, nứt nẻ, rắn chắc, khó làm đất - Đất có chứa nhiều muối hòa tan dưới dạng NaCl... - Đất có phản ứng trung tính hoặc kiềm yếu - Hoạt động của vi sinh vật đất yếu  Biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất mặn - Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới tiêu hợp lí - Biện pháp bón vôi: + Sau khi bón vôi một thời gian, tiến hành tháo nước rửa mặn + Sau khi tháo nước rửa mặn, cần bổ sung chất hưu cơ để nâng cao độ phì nhiêu cho đất - Trồng cây chịu mặn  Sử dụng đất mặn. 1.5. 1.5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trồng cói, lúa , nuôi thủy sản, trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường... D.Củng cố - Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài và đọc trước bài tiếp theo E. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................. Ngày tháng năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×