Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Hang cua so thap phan Doc viet so thap phan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.57 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 4. Tự chọn EM YÊU CHỮ VIỆT : BÀI 4. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :- HS viết đúng bài viết , trình bày bài sạch đẹp 2. Kĩ năng : - HS viết đúng cỡ chữ , chữ viết đẹp . 3. Thái độ : - GD HS tính cẩn thận . II. Chuẩn bị: - GV : Phấn màu, bảng phụ - HS: Vở luyện chữ đẹp III. Các hoạt động dạy học : T ND Hoạt động của GV G 1’ 2’. 1.Ổn định: 2. Bài cũ:. Yêu cầu HS nêu bài viết trước GV nhận xét. 3. Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu GV giới thiệu và ghi bảng . bài 32’ b/Luyện viết Gọi HS đọc bài Yêu cầu HS nêu nội dung bài Tìm chữ viết khó trong bài Luyện viết chữ khó -Yêu cầu HS viết các chữ khó vừa nêu . GV gọi HS lên bảng lần lượt viết . Yêu cầu HS viết bài . GV nhắc HS tư thế ngồi viết , cách để vở . GV nhận xét bài viết .. Hoạt động của HS. - Hát - HSTL - Lớp nhận xét HS lắng nghe HS đọc bài HS nêu nội dung bài HSTL: HS lên bảng viết Dưới lớp HS viết vào bảng con HS viết bài vào vở HS đổi vở để kiểm tra .. - Yêu cầu HS viết chữ nét thanh , HS viết bài chữ in nghiêng nét đậm kiểu chữ thẳng và chữ nét thanh , nét đậm và chữ nghiêng đứng 1’. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học Dặn dò Dặn HS chuẩn bị bài sau. HS lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 2 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: “THIÊN NHIÊN” I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong 1 số thành ngữ, tục ngữ. Tìm được từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Hát 4’ B. KTBC: - Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2 HS nêu và phân biệt nghĩa của Cho VD? mỗi từ bằng cách đặt câu với từ: C.Bài mới: - GV nhận xét, đánh giá đứng, đi, nằm 1’ 1.GTB: -Gv giới thiệu bài -HS nhận xét bài của bạn 30’ 2. Dạy bài mới Tìm hiểu nghĩa của từ -HS nghe “thiên nhiên” - Hoạt động nhóm đôi, lớp Bài 1 - Tổ chức cho HS thảo luận - Thảo luận theo nhóm đôi để trả nhóm đôi (Phiếu học tập) lời 2 câu hỏi trên - Yêu cầu: 1/Tìm ra những TN chỉ - Trình bày kết quả thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 2. thiên nhiên: nhà máy, xe cộ, cây cối, mưa chim chóc, bầu trời, thuyền bè, núi non, chùa chiền, nhà cửa... 2/ Theo nhóm em, “thiên nhiên” là gì?  Giáo viên chốt và ghi bảng Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.  Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ: a) Lên thác xuống ghềnh b) Góp gió thành bão c) Qua sông phải lụy đo d) Khoai đất lạ, ma đất quen - Nghĩa của thành ngữ “Lên thác xuống ghềnh”? - Câu thành ngữ “Góp gió thành bão” khuyên ta điều gì?. - Lớp nhận xét, nhắc lại giải nghĩa từ “thiên nhiên” cho GV ghi bảng  Lặp lại: “Thiên nhiên là tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra”. - Hoạt động cá nhân + Đọc các thành ngữ, tục ngữ + Nêu yêu cầu của bài - Chỉ người gặp nhiều gian lao vất vả trong cuộc sống. - Tích tụ lâu nhiều cái nhỏ sẽ tạo thành cái lớn, sức mạnh lớn  Đoàn kết sẽ tạo ra sức mạnh. - Muốn được việc phải nhờ vả người có khả năng giải quyết. - Khoai trồng ở nơi đất mới, đất lạ thì tốt, mạ trồng ở nơi đất quen thì tốt. + Đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy - Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 3 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Nhóm 5 Nhóm 6 Nhóm 7. 4’. 3.Củng cố Dặn dò:. - Khi nào dùng đến tục ngữ “Qua sông phải lụy đò”? - Em hiểu gì về tục ngữ “Khoai đất lạ, mạ đất quen”?  Giáo viên chốt -Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên + Chia 7 nhóm Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều rộng. Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều dài (xa). Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều cao. Tìm và đặt câu với những từ ngữ tả chiều sâu. Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả tiếng sóng. Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả làn sóng nhẹ. Tìm và đặt câu với những từ ngữ miêu tả đợt sóng mạnh. + GV theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của 7 nhóm. + Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học. - Bao la, mênh mông, bát ngát, vô tận, bất tận, khôn cùng... - (xa) tít tắp, tít, tít mù khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, vời vợi, ngút ngát ... - (dài) dằng dặc, lê thê, lướt thướt, dài thượt, dài nguêu, dài loằng ngoằng, dài ngoẵng ... - cao vút, cao chót vót, cao ngất, chất ngất, cao vời vợi... - hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm ... - ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào, ì cạp, càm cạp, lao xao, thì thầm ... - lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn lên, bò lên ... - cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, điên khùng, khổng lồ, dữ tợn, dữ dội, khủng khiếp ... + Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + Nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 4. Khoa học PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A. I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A, B. II. Chuẩn bị: Tranh phóng to, thông tin số liệu. III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV 1’ A.Ổn định: 4’ B. KTBC: - Nguyên nhân và cách đề C..Bàimới phòng bệnh viêm não? - GV nhận xét, đánh giá 1’ 1.GTB 2. Dạy bài mới - GV giới thiệu bài 15’ a. Thảo luận - GV chia lớp làm 6 nhóm nhóm và thảo luận theo câu hỏi: + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? +Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? 15’ b. Quan sát - Y/c HS quan sát hình 2, 3, tranh, thảo luận 4, 5 SGK thảo luận nhóm nhóm + Chỉ và nói nội dung của từng hình. + Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng trành bệnh viên gan A - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A? - Người mắc bệnh viêm gan A và viêm gan B cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, kết luận - Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A 4’ 3. Củng cố -Chuẩn bị bài sau Dặn dò - Nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - Hát - 2 HS nêu -HS nghe -HS nghe - Thảo luận, trình bày: + Do vi rút viêm gan A + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh lây qua đường tiêu hóa (vi-rút viêm gan A có trong phân ngưòi bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, …. ) - Thực hiện, trình bày: H2: Uống nước đun sôi để nguội. H3: An thức ăn d0ã nấu chín. H4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn. H5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện. - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi tiểu tiện. - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, thức ăn có chất béo, không uống rượu. - HS nhận xét. - HS nêu -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn học Toán TIẾT 2: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -Biết cách viết các số thập phân bằng nhau, so sánh 2 số thập phân, sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Các hoạt động: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B. KTBC - KT bài 5 - 2 HS lên chữa bài C. Bài mới - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét 1’ 1. GTB - Gv giới thiệu bài - HS nghe 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - 8,920; 57,100; 632,842; 4,240 Bài 2 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. 5,84 > 5,48 b. 24,8 = 24,800 29,1230 = 29,123 15,03 < 15,038 62,17 < 63,98 21,27 < 32,71 Bài 3 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. x = 15; 16 b. x = 6 Bài 4 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. x = b. x = 5,4; 5,7; 5,9 4’ 3. Củng cố - - GV nhận xét giờ học - HS nghe Dặn dò - BVN số 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thể dục TIẾT 4. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Biết kể bằng lời nói của mình một câu chuyện đã được nghe và đã được đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Biết trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường xung quanh. II. Chuẩn bị: Câu chuyện về con người với thiên nhiên III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Hát 4’ B. KTBC: - HS kể lại chuyện Cây cỏ - 2 học sinh kể tiếp nhau nước Nam - 1 học sinh C. Bài mới: - Nêu ý nghĩa -HS lắng nghe 1’ 1.GTB - GV giới thiệu bài Đề: Kể một câu chuyện em đã 2. Dạy bài mới - Gạch dưới những chữ được nghe hay được đọc nói về 10’ a. HD kể quan trọng trong đề bài (đã quan hệ giữa con người với thiên chuyện viết sẵn trên bảng phụ). nhiên. - Gọi hs đọc gợi ý. - Đọc đề bài - Y/c hs giới thiệu câu - Cả lớp đọc thầm gợi ý và tìm cho chuyện sẽ kể mình câu chuyện đúng đề tài, sắp 20’ b. Thực hành kể - Cho hs kể theo nhóm xếp lại các tình tiết cho đúng với chuyện - HD để HS tìm đúng câu diễn biến trong truyện. chuyện. - Lần lượt HS nối tiếp nhau nói - Nêu yêu cầu: Kể chuyện trước lớp tên câu chuyện sẽ kể. trong nhóm, trao đổi ý - HS kể chuyện trong nhóm, trao nghĩa câu chuyện. Đại đổi về ý nghĩa của truyện. diện nhóm kể chuyện hoặc - Nhóm cử đại diện thi kể chuyện chọn câu chuyện hay nhất trước lớp. cho nhóm sắm vai kể lại - Trả lời câu hỏi của các bạn về nội trước lớp. dung, ý nghĩa của câu chuyện sau - Nhận xét. khi kể xong. - Cho hs thi kể trước lớp. - Thi kể - GV nhận xét tuyên - Lớp bình chọn người kể chuyện 4’ 3. Củng cố - dương hay nhất. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau - HS nghe - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 1. Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết so sánh 2 số thập phân, sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Hát 4’ B. KTBC: -KT bài 4 - 1 HS lên chữa bài C. Bài mới: - Nhận xét, -HS nghe 1’ 1.GTB: -GV giới thiệu bài 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1: -Y/c hs đọc yêu cầu BT1:Điền - So sánh 2 số thập phân dấu > ,<, = 84,2 > 84,19 47,5=47,500 - Bài này có liên đến kiến thức 6,843< 6,85 90,6>89,6 nào ? Bài 2: Viết các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 3: Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Thi tiếp sức: Gọi 2 nhóm lên bảng làm thi 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7< 6,02 GV nhận xét Tìm chữ số x, biết: HS lên bảng làm 9,7x8 < 9,718 X=0 Bài 4: a.Tìm số tự nhiên x, biết: 0,9 < x < 1,2 X=1 - Thi đua 2 dãy:  Xếp theo thứ tự từ bé đến HS làm bài vào vở lớn: 42,518 ; 45,5 ; 42,358 ; - Học sinh nhắc lại Yêu cầu HS làm bài vào vở - Thi đua tiếp sức Tổ chức thi làm bài nhanh -HS nghe GV nhận xét , tuyên dương 4’ 3. Củng cố - Chuẩn bị: Luyện tập -Dặn dò: - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 2. Tập đọc TRƯỚC CỔNG TRỜI. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao. - Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị:Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổnđịnh: - Hát 4’ B. KTBC: -Y/c HS đọc 1 đoạn bài Kì - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi C.Bài mới: diệu rừng xanh và trả lời câu - Học sinh lắng nghe 1’ 1.GTB: hỏi - Học sinh đọc 2. Dạy bài mới - Gv giới thiệu bài - Học sinh phát âm từ khó 10’ a.Luyện đọc - Mời 1 bạn đọc lại toàn bài - HS đọc từ khó có trong câu - Cho HS đọc các từ khó thơ. - Mời 3 bạn đọc nối tiếp theo - 3 HS đọc nối tiếp nhau theo từng khổ, kết hợp sửa chữa và từng khổ + mời bạn nhận xét. giải nghĩa từ. - HS đọc phần chú giải. -Y/c HS đọc nhóm đôi - HS đọc nhóm đôi -GV đọc lại toàn bài. -HS nghe 10’ b.Tìm hiểu bài - Vì sao địa điểm trong bài gọi + Vì đó là một đèo cao giữa 2 là cổng trời? vách đá, từ đỉnh đèo có thể nhín thấy một khoảng trời rộng, có mây bay, gió thoãng, +Hãy tả lại bức tranh thiên + tự miêu tả theo cảm nhận nhiên trong bài thơ. +Trong nhửng cảnh vật, em +Hình ảnh hiện lên trong màn thích nhất là cảnh nào? Vì sương huyền ảo…. sao? - Học sinh quan sát tranh - GV treo tranh “Cổng trời” + Hình ảnh con người,, ai nấy cho HS quan sát. tất bật, rộn ràng với công việc: +Điều gì khiến cánh rừng Người Tày từ khắp ngả…tìm sương giá như ấm lên? măng hái nấm; tiếng xe ngựa - Nêu nội dung chính của bài? vang lên suốt triền rừng hoang - Cần đọc với giọng như thế dã… nào? Thầy mời các bạn thảo - HS nêu luận nhóm đôi trong 2 phút. - giọng sâu lắng, ngân nga thể 10’ c.Đọc diễn cảm - GV đưa bảng phụ có ghi sẵn hiện niềm xúc động của tác giả khổ thơ. trước vẻ đẹp của một vùng núi - Cho HS đọc nối tiếp nhau cao. -Cho thi đua đọc thuộc lòng - 3 HS thể hiện cách nhấn bài thơ giọng, ngắt giọng. -GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” - HS đọc + mời bạn nhấn xét.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 4’. -Dặn dò:. TIẾT 3. - Nhận xét tiết học. - HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ -HS nghe - HS theo dõi và thực hiện. Đạo đức ĐỒNG CHÍ MINH DẠY. TIẾT 2 Tập làm văn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài - Dựa vào dàn ý viết được một văn tả cảnh đẹp ở địa phương. II. Chuẩn bị: Mẫu đơn cỡ lớn III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổnđịnh: - Hát 4’ 1’. B. KTBC:. - GV chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn - HS trình bày nối tiếp. C.Bài mới:. chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước.. 1.GTB:. -GV giới thiệu bài. 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1:. -HS nghe. - Y/c HS dựa vào những điều đã -HS Thực hiện quan sát, lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương. Bài 2:. - Phát phiếu khổ to. -HS Trình bày. - Nhận xét. - Nhận xét. - Y/c HS dựa vào dàn ý đã lập viết. - Đọc gợi ý để làm bài.. một đoạn văn.. - Đọc vài bài trước lớp.. - Gọi 2 học sinh đọc gợi ý SGK. -Nhận xét sửa chửa. - Cho HS làm bài - Cho điểm, tuyên dương. - Khi viết một đoạn văn cần chú ý - Cần có mở đoạn, thân gì ? 4’. 3. Củng cố -. - Nhận xét tiết học.. Dặn dò:. - Chuẩn bị luyện tập tả cảnh.. TIẾT 1. đoạn, kết đoạn. -HS nghe. Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2014 Toán.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rèn HS đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục HS tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ III. Các hoạt động:. TG ND - MT 1’ A.Ổn định: 4’ B. KTBC:. Hoạt động của thầy. - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 C. Bài mới: - GV nhận xét 1’ 1.GTB: - GV giới thiệu bài 30’ 2. Dạy bài mới - Nêu yêu cầu bài 1 Bài 1: - Gọi hs đọc các số. - Nhận xét, đánh giá Bài 2: - Y/c HS đọc bài tập 2 - Đính bảng phụ viết bài tập 2 gọi hs lên bảng viết STP - Nhận xét, đánh giá Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài 3 - GV cho HS thi đua, đội nào nhanh đúng thắng. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: - Yêu cầu học sinh đọc đề - GV tổ chức cho HS tự làm bài, phát phiếu cho hs trình bày. - Nhận xét, sửa chữa 4’ 3. Củng cố - Chuẩn bị bài sau -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. TIẾT 3. Luyện từ và câu. Hoạt động của trò - Hát - Làm bài -HS nghe - Nêu - Đọc - Lớp nhận xét, bổ sung - Viết số: a) 5,7 ; b) 32,85 c) 0,01 ; d) 0,304 - Lớp nhận xét, bổ sung - 1 học sinh đọc - Thi đua: Kết quả: 41,538; 41,835; 42,358; 42,583. - Trình bày: 36 45 6 6 5 9  54 6 5 a) 6 5 56 63 8 7 9 7  49 9 8 b) 9 8. (dành HS giỏi) - Lớp nhận xét, bổ sung -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa. - Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa là tính từ. - Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Nêu một số từ chủ đề thiên - Hát 4’ B. KTBC: nhiên, tự đặt câu - Lớp nhận xét, bổ sung C.Bài mới: - Nhận xét, đánh giá -HS nghe 1’ 1.GTB: -Gv giới thiệu bài - Thảo luận (5 phút) 30’ 2. Dạy bài mới * Yêu cầu thảo luận -Hạt lúa phát triển đến mức Bài tập1: -Trong các từ gạch chân dưới thu hoạch được) và từ chín đây, những từ nào là từ đồng âm câu 3 (suy nghĩ kĩ càng): Từ nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? nhiều nghĩa a) Chín - Từ chín câu 2 (tiếp theo số - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. 8) và chín 1,3: từ đồng âm - Tổ em có chín học sinh b) Đường - Nghĩ cho chín rồi hãy nói - Từ đường trong câu 2(vật b) Đường: nối liền hai đầu) và từ đường - Bát chè này nhiều đường nên câu 3(lối đi): từ nhiều nghĩa ăn rất ngọt. - Từ đường trong câu 1 (chất - Các chú công nhân đang chữa kết tinh vị ngọt)và đường đường dây điện thoại. trong câu 2,3: từ đồng âm - Ngoài đường, mọi người đã đi c) Vạt lại nhộn nhịp. - Từ vạt câu 1 (mảnh đất c) Vạt trồng trọt trải dài trên đồi - Những vạt nương màu mật núi)và từ vạt trong câu Lúa chín ngập lòng thung. 3(thân áo): từ nhiều nghĩa - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu - Từ vạt câu 2(đẽo xiên)và từ chiếc gậy tre. vạt 1, 3: từ đồng âm - Những người Giáy, người Dao Đi tìm măng, hái nấm - Nhận xét, bổ sung Vạt áo chàm thấp thoáng - HS nghe Nhuộm xanh cả nắng chiều. -HS đọc yêu cầu, thảo luận - GV kết luận nhóm đôi Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi phát phiếu cho hai hs: Trong mỗi câu văn, thơ sau của BH, từ xuân được dùng với a) Từ xuân thứ nhất chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa nghĩa như thế nào ? Từ xuân thứ hai nghĩa a) Mùa xuân là Tết trồng cây tươi đẹp Làm cho đất nước càng ngày b) Từ xuân có nghĩa là tuổi càng xuân. c) Ông Đỗ Phủ là người làm thơ - Nhận xét, bổ xung.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 3:. 4’. 3. Củng -Dặn dò:. rất nổi tiếng ở Trung Quốc đời nhà Đường, có câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. (…) Khi người ta đã ngoài 70 xuân, thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. - Nhận xét - HS đọc y/c bài tập, cho hs đặt câu trong nháp và nêu - đặt câu và nêu - Nhận xét, tuyên dương hs có - nhận xét, bình chọn cố câu hay - Chuẩn bị bài sau -HS nghe - Nhận xét tiết học. Địa lý TIẾT 8 : DÂN SỐ NƯỚC TA.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> I. Mục tiêu: + Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam. + Hiểu: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh và nắm hậu quả do dân số tăng nhanh. + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta. + Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh. + Ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. II. Chuẩn bị: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2002. Biểu đồ tăng dân số. III. Các hoạt động:. TG ND - MT 1’ A. Ổn định: 4’ B. KTBC:. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò + Hát + Nêu những đặc điểm tự nhiên + Nêu VN. + Nhận xét, bổ sung. + Nghe. - Nhận xét đánh giá.. C. Bài mới: 1’ 1.GTB: -GV giới thiệu bài 2. Dạy bài mới 10’ a.Dân số nước + Tổ chức cho HS quan sát bảng số ta. liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2002 và trả lời: - Năm 2002, nước ta có số dân là bao nhiêu? - Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?  Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. 10’ b.Sự gia tăng - Cho biết số dân trong từng năm dân số ở nước của nước ta.. -HS nghe -HS quan sát + HS, trả lời và bổ sung. -78,7 triệu người. - Thứ ba. + Nghe và lặp lại.. + HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời. ta. - 1980: 53,7 triệu người - 1990: 66 triệu người. - Nêu nhận xét về sự gia tăng - 2002: 78,7 triệu người. dân số ở nước ta? - Tăng nhanh bình quân mỗi  Số dân tăng này tương đương năm tăng trên 1 triệu người. 1 tỉnh có dân số trung bình. Thiếu ăn 10’ c. Ảnh hưởng - Dân số tăng nhanh gây hậu quả Thiếu mặc của sự gia tăng như thế nào? Thiếu chỗ ở dân số nhanh. Thiếu sự chăm sóc sức  Trong những năm gần đây, tốc khỏe Thiếu sự học hành… độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. +Yêu cầu HS nêu những câu + HS thảo luận và tham gia. khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động + Lớp nhận xét. KHHGĐ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 4’. + Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau cố - Nhận xét tiết học.. -HS nghe. 3. Củng -Dặn dò: Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... Hướng dẫn học Tiếng Việt TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN I.Mục tiêu - HS biết được các từ ngữ nói về thiên nhiên, tìm các từ ngữ chỉ về âm thanh và hình ảnh của sự vật. - Biết phân biệt các từ đồng âm, các từ nhiều nghĩa trong các câu văn đã cho - Viết được đoạn mở bài gián tiếp - Giáo dục HS có ý thức chăm học và tính kiên trì trong học tập II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định -Cho HS hát -HS hát 4’ B. KTBC - Em hiểu thế nào là - 2 HS nêu thiên nhiên? Cho VD? - HS khác nhận xét C. Bài mới - GV nhận xét, đánh giá 1’ 1. GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Khoanh vào chữ a, c, e, g, h, i Bài 2 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Tiếng nước chảy: róc rách, ầm ầm, ào ào, tí tách, … b. Tiếng gió thổi: rì rào, vi vu, xào xạc, hiu hiu, … c. Màu sắc: rực rỡ, sặc sỡ, xanh lam, phớt hồng, da cam, … Bài 3 -Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Từ đồng âm: Giá vàng - Từ nhiều nghĩa: tấm lòng vàng, vàng lưới b. Từ đồng âm: bay xây - Từ nhiều nghĩa: sếu bay, đạn bay, áo bay màu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 4’. Bài 4. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 6. -Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở - Khoanh vào chữ c - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Em nói nhỏ quá, chị nghe không rõ. b. Em còn nhỏ quá. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở a. Mở bài trực tiếp b. Mở bài gián tiếp -HS nghe. 3. Củng cố - -GV nhận xét giờ học Dặn dò - BVN số 7 Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. Hoạt động tập thể ( Giáo dục nếp sống thanh lịch văn minh ) BÀI 1 : KÍNH TRỌNG NGƯỜI LỚN TUỔI I. MỤC TIÊU : 1. Học sinh nhận thấy cần ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. 2. Học sinh có kĩ năng : - Thưa gửi, chào hỏi lễ phép, lời nói đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi giao tiếp với người lớn tuổi. - Biết cảm ơn, xin lỗi đúng lúc với thái độ chân thành. - Đưa và nhận bằng hai tay. - Biết chỉ đường, xách giúp đồ, nhường chỗ, giúp đỡ sang đường,... 3. HS chủ động thực hiện những hành vi thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách HS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC:SHS gồm có mấy bài ? Mỗi bài gồm có mấy -HS trả lời phần? B.Dạy bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài ( 5’). -HS nghe và ghi bài vào vở Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (8’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát -HS quan sát SHS, thảo luận tranh, SHS trang 5, 6. và trình bày kết quả.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bước 2 : HS trình bày kết quả. - GV kết luận nội dung theo từng tranh : - Tranh 1: Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chỉ giúp đường cho bà cụ > Bạn nhỏ có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. - Tranh 2 : Bạn Hùng có lời nói lễ phép khi chào người lớn tuổi nhưng khi chào, bạn Hùng không nhìn vào người được chào mà vẫn đọc truyện > Bạn Hùng có thái độ ứng xử chưa thể hiện sự kính trọng người lớn tuổi. - Tranh 3 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi nhặt giúp người lớn tuổi chiếc khăn > Bạn nhỏ có ý thức giúp đỡ mọi người. - Tranh 4 : Bạn nhỏ có lời nói, cử chỉ lễ phép, đúng mực, nét mặt thân thiện, cởi mở khi chào hỏi, giúp đỡ người lớn tuổi > Bạn nhỏ có thái độ ứng xử thể hiện sự kính trọng đối với người lớn tuổi. Bước 3 : GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 7. Bước 4 : GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 7. Bước 2: HS trình bày kết quả. -GV kết luận nội dung theo từng trường hợp : Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (7’) Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 7. Bước 2: HS trình bày kết quả. - GV kết luận từng trường hợp : Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’) * Mục tiêu : Giúp HS thực hành giao tiếp với người lớn tuổi. * Các bước tiến hành: Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 7 (GV gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được. - Các nhóm khác nhận xét - HS nghe. -HS nêu -HS liên hệ thực tế. -HS đọc bài tập và thực hiện yêu cầu của bài - HS trình bày kết quả - HS nghe -HS liên hệ thực tế -HS đọc yêu cầu, thảo luận và trình bày kết quả - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS nghe -HS liên hệ thực tế. -HS đọc yêu cầu bài, thảo luận và trình bày kết quả -Các nhóm nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> học). Bước 2: HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống. Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS. Hoạt động 6 : Tổng kết (2’) - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. - Chuẩn bị bài 2 “Thân thiện với bạn bè, nhường nhịn em nhỏ”.. TIẾT 2. - HS nghe - HS liên hệ thực tế -HS nêu nội dung của lời khuyên -HS nghe. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI.) I. Mục tiêu: - Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, gián tiếp; 2 kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động:. TG ND - MT 1’ A.Ổn định: 4’ B. KTBC:. Hoạt động của GV - Cho HS đọc đoạn văn. - Giáo viên nhận xét.. C. Bài mới: 1’ 1.GTB: - GV giới thiệu bài 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1 - Cho hs đọc nội dung BT1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đọc hai đoạn văn nêu những điểm giống và khác.. Bài 2. 4’. 3. Củng cố Dặn dò:. Hoạt động của HS - Hát - 2 HS đọc - Cả lớp nhận xét -HS nghe - HS lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn Mở bài a: - 1 HS đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. - Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. - HS so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. +Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. +Khẳng định con đường là tình bạn. +Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. - 1 HS đọc yêu cầu, chọn cảnh. - Học sinh làm bài. - HS lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. - Cả lớp nhận xét. + Cách mở bài gián tiếp. + kết luận mở rộng. Học sinh nhận xét.. -Giáo viên chốt lại. - Y/c xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. + Gợi ý cho HS Mở bài theo kiểu gián tiếp. -Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. - Chuẩn bị bài sau -HS nghe - Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 TIẾT 1 Toán VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - GDHS yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV 1’ A.Ổnđịnh: - KT bài 4 4’ B. KTBC: - GV nhận xét, đánh giá C. Bài mới: - GV giới thiệu bài 1’ 1.GTB: - Nêu lại các đơn vị đo độ dài 2. Dạy bài mới bé hơn m. 10’ a. HDHS cách - Kể tên các đơn vị đo độ dài đổi đơn vị đo lớn hơn m. 20’ b.Luyện tập -1 km bằng bao nhiêu hm -1 hm bằng 1 phần mấy của km -1 hm bằng bao nhiêu dam -1 dam bằng bao nhiêu m -1 dam bằng bao nhiêu hm - Tương tự các đơn vị còn lại - GV cho HS nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - GV giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m - GV yêu cầu HS đọc đề Bài 1: - GV yêu cầu HS làm vở, phát phiếu - GV nhận xét, sửa bài -Cho HS đọc đề bài Bài 2: a.Có đơn vị là mét. Bài 3: 4’. 3.Củng cố Dặn dò:. Hoạt động của HS - Hát - 1 HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét - HS nghe dm ; cm ; mm km ; hm ; dam 1 km = 10 hm. 1 1 hm = 10 km hay = 0,1 km. 1 hm = 10 dam 1dam = 10 m. 1 1 dam = 10 hm hay = 0,1 hm. 1 - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 10. (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Học sinh đọc đề a. 8m 6dm = 8,6m b. 2dm 2cm = 2,2dm c. 3m 7cm = 3,07m d. 23m 13cm = 23,13m -HS đọc đề bài -Trình bày a.3m 4dm =3,4m 2m 5cm = 2,05m 21m 36cm = 21,36m b. 8dm 7cm = 8,7dm b. Có đơn vị là dm 4dm 32mm = 4,32dm Phát phiếu BT 73mm = 0,73dm Viết số thập phân vào chỗ a.5km 302m = 5,302 km chấm: (Phát phiếu BT) b.5km 75m = 5,075 km c.302m = 0,302 km - Nhận xét tiết học - Bài về nhà số 4, 5 -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TIẾT 4. Khoa học PHÒNG TRÁNH HIV / AIDS. I. Mục tiêu: - Học sinh biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV/AIDS - GDHS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh nhiễm HIV. II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy học : TG ND - MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Nêu cách phòng bệnh viêm - Hát 4’ B. KTBC: gan A? - 2 HS nêu C. Bài mới: -GV nhận xét,đánh giá -HS nghe 1’ 1.GTB: “Phòng tránh HIV / AIDS” -HS nghe 2. Dạy bài mới - GV tiến hành chia lớp thành 4 - HS họp thành nhóm (HS có 15’ HĐ1: Hoạt (hoặc 6) nhóm (chia nhóm theo thẻ hình giống nhau họp thành động nhóm thẻ hình). 1 nhóm). - GV phát mỗi nhóm 1 bộ phiếu - Đại diện nhóm nhận bộ có nội dung như SGK/30, một phiếu và giấy khổ to. tờ giấy khổ to. - Các nhóm tiến hành thi đua - GV nêu yêu cầu: Hãy sắp xếp sắp xếp. các câu hỏi và câu trả lời tương  2 nhóm nhanh nhất, trình ứng? Nhóm nào xong trước bày trên bảng lớp  các nhóm được trình bày sản phẩm bảng còn lại nhận xét. lớp (2 nhóm nhanh nhất). Kết quả như sau: -GV nhận xét, tuyên dương 1-b 4-e 7-g 2-c nhóm nhanh, đúng và đẹp. 5-d 3-a 6-h - Như vậy, HIV là gì? - HIV là tên loại vi-rút làm - AIDS là gì? suy giảm khả năng miễn dịch 15’ b.HĐ 2: Tìm - Thảo luận nhóm bàn, quan sát của cơ thể. hiểu các đường hình SGK và trả lời câu hỏi: - AIDS là hội chứng suy giảm lây truyền và + HIV lây truyền qua những miễn dịch của cơ thể cách phòng đường nào?  Giáo viên gọi - HS thảo luận nhóm bàn tránh HIV / đại diện 1 nhóm trình bày. AIDS. - Giáo viên nhận xét + chốt +đường máu, mẹ sang con khi 3. Củng cố - -Về học bài mang thai và cho con bú, 4’ Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học đường tình dục -HS nghe BUỔI CHIỀU TIẾT 1 TIẾT 2. Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2014 Thể dục ĐỒNG CHÍ CHÍNH DẠY Hướng dẫn học.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> HOÀN THÀNH BÀI HỌC TRONG NGÀY I.Mục tiêu - Hoàn thành các bài tập trong ngày. - Củng cố về số thập phân bằng nhau. So sánh số thập phân. Chuyển đổi đơn vị đo độ dài ra số thập phân. - HS tích cực tham gia vào hoạt động học tập. II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Toán III. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1’ A. Ổn định tổ - Cho HS hát - HS hát 4’ chức B. Bài mới : GV hỏi HS các con sáng nay - HSTL 1/ Hoàn thành học những tiết gì ? 1’ các bài học Các bài tập các con đã hoàn trong ngày thành chưa ? -HSTL 10’ 2/ Củng cố kiến thức : - HS nêu yêu cầu BT. MÔN TOÁN Bài 1: - HS làm rồi nêu miệng 20’ Bài 1 - Cho HS làm vở. - Các STP bằng nhau là: 2,84 = 2,8400 5,920 = 5,92 - HS cùng GV nhận xét -HS nêu yêu cầu BT. - Gọi HS nêu yêu cầu BT. -HS nêu cách làm. Bài 2 - GV phát phiếu, Y/c HS - HS thảo luận , làm bài vào thảo luận theo nhóm. phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết - Cho HS đọc đề bài quả. Bài 3 -GV nhận xét, tuyên dương. - Nhóm khác nhận xét - HS nêu yêu cầu bài tập -Hướng dẫn HS làm bài - 1HS lên làm Bài 4 - Lớp làm vở 10 < x < 11 -GV nhận xét. x = 10,1 hoặc 10,2.... - HS nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - HS nêu yêu cầu bài tập Bài 5 - Y/c cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài. -GV nhận xét a)5m 12cm = 5,12m 17m 9cm = 17,09m b) 182cm = 1,82m 3’ 3.Củng cố - Dặn - GV nhận xét giờ học. 5cm 3mm = 5,3cm dò. -HS lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………….. I. Môc tiªu: - Sau bài học, HS biết đợc:. Hướng dẫn học ( TNXH ) ÔN LỊCH SỬ.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Nh÷ng sù kiÖn tiªu biÓu cña phong trµo X« ViÕt – NghÖ TÜnh. II. Đå dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp LÞch Sö 5. III. Các hoạt động dạy học. TL 1’ 4’ 1’ 30’. ND - MT A.Ổn định B. KTBC C. Bài mới 1. GTB 2. Dạy bài mới Bµi 1:. Bài 2. 4’. 3. Củng cố Dặn dò. Hoạt động của thầy - Cho HS hát + Đảng CS ra đời vào thời gian nào? Do Ai lãnh đạo? -Đánh dấu x vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá -Phong trµo CM m¹nh mÏ cña nh©n d©n ta ngay sau khi ĐCS Việt Nam ra đời là phong trµo nµo? - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá §¸nh dÊu x vµo  tríc c©u tr¶ lời đúng. -Ngµy 12/9 lµ ngµy kØ niÖm g×? - GV nhËn xÐt giê häc. - BVN số 3, 4. Hoạt động của trò - HS hát - 2 HS tr¶ lêi c©u hái. - HS l¾ng nghe. - HS lµm bµi vµ ch÷a bµi vµo vë bµi tËp. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.  Khëi nghÜa Lam S¬n. b.  Nam K× khëi nghÜa. c.  X« ViÕt NghÖ TÜnh. d.  X« ViÕt NgÖ An. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.  Nam K× khëi nghÜa. b.  CM th¸ng t¸m thµnh c«ng. c.  Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu níc. d.  X« ViÕt NghÖ TÜnh. - HS l¾ng nghe.. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. Hoạt động tập thể KIỂM ĐIỂM CÔNG TÁC TUẦN 8 HOẠT ĐỘNG 4: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được những ưu điểm, khuyết điểm của các tổ, cá nhân trong tuần; - HS nắm được kế hoạch công việc của tuần mới. - HS hiểu: Tham gia các hoạt động nhân đạo là việc làm thường xuyên, cần thiết để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. 2. Kĩ năng: HS biết cách khắc phục khuyết điểm và có phương hướng phấn đấu cho bản thân. - HS có ý thức và hành động thiết thực tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình. 3. Thái độ: HS có ý thức và trách nhiệm trong mọi công việc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II. Các hoạt động dạy học chủ yếu TG ND - MT Hoạt động của thầy 1’ A.Ổn định - Cho học sinh hát một bài 4’ B. KTBC -KT sự chuẩn bị của HS C. Bài mới 1’ 1. GTB - GV giới thiệu bài 2. Dạy bài 30’ mới Nội dung - Lớp trưởng cho các tổ họp vòng tổ HĐ 1: Sơ kết trong vòng 5 phút để tổng kết những thi đua trong hoạt động trong tổ. tuần - Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình: - Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, các nề nếp khác như chuyên cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cá nhân, ý thức giữ gìn vệ sinh chung…) - Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được. - Gọi các thành viên trong tổ cho biết ý kiến - Yêu cầu các tổ họp trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp. - Giáo viên nêu ý kiến tổng hợp. HĐ 2: Phổ - Lớp trưởng nêu kế hoạch các công biến công việc trong tuần tới: tác mới: - Nâng cao ý thức học tập, tự giác học tập. - Hăng hái xây dựng bài. - Tiếp tục chăm sóc công trình măng non. - Tiếp tục giúp bạn yếu trong lớp - Các tổ hoặc cá nhân cho biết ý kiến HĐ 3: hoạt - GV nêu lại mục đích, ý nghĩa nhân động nhân đạo đạo - HS trưng bày các món quà quyên Bước 1: góp của mình. Chuẩn bị -HS gói quà cá nhân, tổ. Bước 2: Lễ GV chọn 1MC, MC dẫn chương trình quyên góp, -Tuyên bố lí do, giới thiệu chương ủng hộ. trình. -Văn nghệ chào mừng -Từng cá nhân trao quà cho ban tổ chức. - Đại diện HS phát biểu cảm tưởng.. Hoạt động của trò - Lớp cùng hát tập thể - HS báo cáo -HS nghe - Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thống nhất ý kiến. - Các tổ trưởng đại diễn tổ báo cáo tình hình tổ mình. - HS các tổ lắng nghe lời nhận xét của tổ trưởng - Nêu ý kiến - Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại. - Lắng nghe và ghi chép nếu cần thiết. - HS nêu ý kiến -Học sinh lắng nghe. -Học sinh lắng nghe. -HS lắng nghe, trao đổi ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Ban tổ chức cảm ơn - Giới thiệu một số hoạt động nhân -HS thảo luận theo nhóm đạo của trường, địa phương. Bước 3: -Tuyên bố kết thúc buổi lễ. Thảo luận -Chúng ta chia sẻ, giúp đỡ các bạn có -Học sinh trả lời lớp sau khi hoàn cành khó khăn như thế nào? quyên góp lớn……. -Học sinh trả lời HĐ 3: Kể -Đại diện tổ lên kể chuyện. - Học sinh lắng nghe chuyện -Lớp nhận xét. - Nhận xét sự tham gia của các em. -Học sinh lắng nghe - Việc chuẩn bị: -HS có ý thức và hành động thiết thực -Học sinh lắng nghe tham gia các hoạt động nhân đạo theo khả năng của mình - HS nghiêm túc lắng nghe, thực hiện - Giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn - Lắng nghe 3. Củng cố 5’ - GV nhận xét tiết học: Dặn dò Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………. Ý kiến của người kiểm tra: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. TUẦN 9 Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Tập đọc TIẾT 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. - Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: Tranh minh họa bài đọc. III. Các hoạt động:. TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định: -Hát 4’ B.KTBC: -Cho HS HTL bài Trước -HS đọc thuộc lòng bài thơ. cổng trời và TLCH C.Bài mới: -HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> 1’ 1.GTB: -GV giới thiệu bài 2. Dạy bài mới 10’ a.Luyệnđọc: - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi đọc cho học sinh.. 10’ b.Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc phần chú giải. - GV đọc toàn bài. -Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? - Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? -Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?. - HS nghe - 1 - 2 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. - Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. - HS nghe + Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. - Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. + Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. -Học sinh nêu. - 1, 2 học sinh đọc.. - Yêu cầu HS nêu ý chính? 10’ c.Đọc diễn cảm - Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi” - HS thảo luận cách đọc diễn cảm - HDHS đọc phân vai. - Nêu nhận xét cách đọc đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo phân biệt vai lời dẫn … mà thôi”. - Đại diễn từng nhóm đọc. chuyện và lời nhân vật. - Cho HS đóng vai để đọc - Các nhóm khác nhận xét. đối thoại bài văn theo -HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. nhóm 4 người. -GV nhận xét, tuyên Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. dương 4’ 3.Củng cố -HS nghe Chuẩn bị: Đất Cà Mau Dặn dò: Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TUẦN 9 TIẾT 1 TIẾT 2. Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2014 Chào cờ Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Biết` viết các số đo độ dài dưới dạng số thập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học : TG ND-MT Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ A.Ổn định: - Hát 4’ B. KTBC: Cho HS đổi: - 1 HS lên chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 31’ C. Bài mới: 1’ 1.GTB: 2. Dạy bài mới Bài 1:. Bài 2. Bài 3. Bài 4. 2’. TG. 3. Củng cố - Dặn dò. ND - MT. 3m 6cm=….m 26m 41cm =…m Đọc bảng đơn vị đo độ dài -GV giới thiệu bài - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS nêu. -HS nghe - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.35m 23cm=35,23m b. 51dm3cm=51,03dm c.14m 7cm=14,07m - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài 315cm= 3,15m 234cm=2,34m 506cm=5,06m 34dm=0,34m - Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.3km 245m=3,245km - Cho HS đọc đề bài b.5km 34m=5,034km - Cho HS làm bài c.307m=0,307km - Cho HS lên chữa bài - HS đọc đề bài - GV nhận xét, đánh giá - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.12,44m=12m 44cm b.3,45km=3450m -GV nhận xét giờ học -HS nghe - BVN số 5. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1’ 4’. A.Ổn định: B. KTBC: C. Bài mới: 1’ 1.GTB: 30’ 2. Dạy bài mới. - Hát - 1 HS lên chữa bài - 1 HS nêu. Cho HS đổi: 3m 6cm=….m 26m 41cm =…m Đọc bảng đơn vị đo độ -HS nghe dài -GV giới thiệu bài - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 1:. Bài 2. Bài 3 4’. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá -GV nhận xét giờ học - BVN số 5. Bài 4. 3. Củng cố - Dặn dò. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.35m 23cm=35,23m b. 51dm3cm=51,03dm c.14m 7cm=14,07m - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài 315cm= 3,15m 234cm=2,34m 506cm=5,06m 34dm=0,34m - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.3km 245m=3,245km b.5km 34m=5,034km c.307m=0,307km - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a.12,44m=12m 44cm b.3,45km=3450m -HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Lịch sử TIẾT 9: CÁNH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: - Học sinh biết và tường thuật lại đươc sự kiện ND Hà Nội Tổng khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Biết Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta, các sự kiện cần nhớ. - HS trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8, sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ của địa phương. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. III. Các hoạt động: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định: -Hát 4’ B.KTBC: -Trong thời kỳ 1930 - 1931, -Học sinh nêu. ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì Học sinh nêu. mới? C. Bài mới:  Giáo viên nhận xét bài cũ. -HS nghe 1’ 1..GTB: “Cách mạng mùa thu” 2. Dạy bài mới -HS đọc và TLCH 10’ a. Không khí -GV tổ chức cho HS đọc khởi nghĩa ở đoạn “Ngày 18/8/1945 … Hà Nội nhảy vào”. + Không khí khởi nghĩa của +Tưng bừng: Hàng chục vạn Hà Nội được miêu tả như thế quân Hà Nội xuống đường biểu nào? dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố + Khí thế của đoàn quân khởi +Ngay sau cuộc mít tinh quần nghĩa chúng xông vào chiếm các trụ sở.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 12’ b. Kết quả.  GV nhận xét + chốt -Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. - Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?  GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. -Ngày19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.. đầu não: Phủ khâm Sai, Sở Mật Thám -Chiều ngày 19-8-1945, coo6c5 khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng. - Là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp _ Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân là cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. 8’ c. Ý nghĩa -Ý nghĩa lịch sử của cuộc + Mở đầu cho sự thắng lợi của Tổng khởi nghĩa Cách mạng cuộc khởi nghĩa trong cả nước tháng 8. +Cuộc vùng lên của nhân - Khích lệ tinh thần đấu tranh dân Hà Nội có tác động như của nhân dân cả nước. thế nào tới tinh thần cách mạng cả nước? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. -HS đọc 4’ 3.Củng cố - Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc -HS nghe Dặn dò: tuyên ngôn độc lập”. -Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kỹ thuật TIẾT 9: LUỘC RAU I. Mục tiêu: - Biết cách luộc rau và thực hiện các công đoạn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để luộc rau giúp gia đình. II. Chuẩn bị: Tranh trong SGK III. Các hoạt động: TG ND - MT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ A.Ổn định: - Hát 4’ B.KTBC: - Nêu cách nấu cơm. - Nêu - KT sự chuẩn bị của HS - Trình bày chuẩn bị - Nhận xét, tuyên dương C.Bài mới: 1’ 1.GTB - GV giới thiệu bài - Nghe 2. Dạy bài mới 12’ a.HDHS cách - Nêu cách luộc rau ở gia đình - Nêu luộc rau em. - GV nhận xét -Cả lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 12’ b. HDHS cách sơ chế rau. - Nhắc lại cách sơ chế rau đã - Nhắc lại học. - Y/c quan sát hình 2 và nội - QS và thực hiện sơ chế dung SGK nêu cách sơ chế và thực hiện sơ chế - Y/c đọc mục 2 quan sát hing 3 - HS trả lời và thực hành nêu cách luộc rau luộc rau. 6’ c. Đánh giá kết - Đánh giá kết quả - Thực hiện quả - Nhắc lại cách luộc rau và về nhà nấu ăn tiếp gia đình 4’ 3.Củng cố - Nhận xét tiết học -HS nghe Dặn dò: - Chuẩn bị: Bày, dọn bữa ăm tromg gia đình Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Hướng dẫn học Tiếng Việt TIẾT 1: TẬP ĐỌC – CHÍNH TẢ I. Mục tiêu - Hoàn thành các bài tập trong ngày. - Đọc hiểu và trả lời câu hỏi. Biết tìm từ láy, từ ghép theo yêu cầu BT - Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập. II.Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG ND - MT HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 1’ A.Ổn định - Cho HS hát -HS hát 4’ B. KTBC -Thế nào là từ nhiều -HS nêu. C. Bài mới nghĩa? Cho VD? 1’ 1. GTB - GV giới thiệu bài -HS nghe 2. Dạy bài mới 12’ a.Hoàn thành - Cho HS tự hoàn thành -HS hoàn thành các bài tập trong các bài tập các bài của buổi sáng ngày. trong ngày. -GV theo dõi, giúp đỡ. - 2 HS lên chữa bài 20’ b.Củng cố kiến - Cả lớp nhận xét thức về môn tiếng Việt Bài 1: Đọc - Cho HS nêu yêu cầu bài - 3 HS đọc bài “ Cây trám đen”. hiểu - Cho HS thảo luận nhóm Cả lớp theo dõi,đọc thầm. đôi rồi tự trả lời câu hỏi. - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS Thảo luận nhóm,đại diện -GV nhận xét nhóm trình bày kết quả. 1. b 2. b 3. c - Nhóm khác nhận xét. - GV phát phiếu cho HS. - HS nêu yêu cầu bài tập. Bài 2: - Cho HS đọc đề bài - HS thảo luận nhóm rồi làm vào.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. PHT. - HS nối tiếp nhau nêu. +Tiếng cần điền là: Cao vút; mập mạp; lơ lửng; mỡ màng; ngút ngát. - Nhóm khác nhận xét. -HS lắng nghe. -GV nhận xét,tuyên 2’ dương. - GV nhận xét giờ học - CB bị sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. 3.Củng cố Dặn dò. Hướng dẫn học Toán TIẾT 1: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết` viết các số đo độ dài dưới dạng số thập - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động:. TG ND - MT 1’ A.Ổn định: 4’ B. KTBC: C. Bài mới: 1’ 1.GTB: 30’ 2. Dạy bài mới Bài 1. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. - KT bài 5. - Hát - 1 HS lên chữa bài. -GV giới thiệu bài. -HS nghe. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài 165 cm = 1,65m 27 dm = 2,7m 103mm = 0,103m 2,5m = 25 dm 3,54 dm = 35,4 cm 0,05m 50mm - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài 2168m = 2,168km 5,68km = 5680 m 26m = 2,6dam 7,84hm = 784m 3681m = 3,681 km 0,05m = 50mm - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài a. > b. = c. < d. >. Bài 2:. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 3. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 4’. Bài 4. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. Bài 5. - Cho HS đọc đề bài - Cho HS làm bài - Cho HS lên chữa bài - GV nhận xét, đánh giá. - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 24 : 2 x 3 = 36 ( cm ) Chu vi hình chữ nhật là: ( 36 + 24 ) x 2 = 120 ( cm ) Diện tích của hình chữ nhật là: 36 x 24 = 864 ( cm2 ) Đáp số: 864 cm2 - HS đọc đề bài - HS làm bài - HS lên chữa bài - Cả lớp nhận xét, chữa bài Bài giải Ngày thứ hai sửa được số mét đường là: 675 x 2 = 1350 ( m ) Hai ngày sửa được số mét đường là: 1350 + 675 = 2025 ( m ) Đáp số : 2025 m -HS nghe. 3. Củng cố -GV nhận xét giờ học Dặn dò - BVN số 5 Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH(T16) I. Mục tiêu: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). - Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, không sáo rỗng. II. Chuẩn bị: - Thầy: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. - pp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập - Trò: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước. III. Các hoạt động: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH CBLL 1.Ổn định:1’ - Hát 2. Bài cũ: 2’ - Giáo viên chấm bài về nhà: Đơn kiến nghị (2,3 học sinh). - Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 3.Bài mới: 30’ a. GTB:1’ - Các em đã quan sát một cảnh đẹp của địa phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. b.Luyện tập: H. động 1: 14’ Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. - Giáo viên gợi ý - 1 học sinh đọc yêu cầu + Dàn ý gồm mấy phần? - 3 phần (MB - TB - KL) + Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần.  Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh  Thân bài: tham khảo bài. a/ Miêu tả bao quát: + Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng - Chọn tả những đặc điểm nổi dàn ý theo đặc điểm của cảnh. bật, gây ấn tượng của cảnh: + Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý Rộng lớn - bát ngát - đồng quê theo từng phần, từng bộ phận của Việt Nam. cảnh. b/ Tả chi tiết: - Lúc sáng sớm: + Bầu trời cao + Mây: dạo quanh, lượn lờ + Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... + Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm. + Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn. + Bầu trời: mây - gió - cây cối cánh đồng - trời và đất - hoạt động người.  Kết luận: Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương. - Học sinh lập dàn ý trên nháp giấy khổ to. - Trình bày kết quả  Giáo viên nhận xét, bổ sung - Lớp nhận xét H.động 2: 14’ * Dựa theo dàn ý đã lập, viết một - 1 học sinh đọc yêu cầu đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương - Giáo viên nhắc: - Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, + Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để xác định phần sẽ được chuyển chuyển thành đoạn văn. thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều - Học sinh viết đoạn văn đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. - Một vài học sinh đọc đoạn văn + Trong mỗi đoạn thường có 1 câu - Lớp nhận xét văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 4. Củng cố: 3’ - Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực. 5.Dặn dò: 1’ - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở - Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×