Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.05 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày soạn: …../ ……/ 2015</b>
<b>Ngày dạy: …../ ……/ 2015</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh: </b>
- Nhớ lại những việc em đã làm để phục vụ bản thân.
- Biết cách gấp quần áo, sắp xếp đồ dùng học tập.
- Rèn luyện kĩ năng tự phục vụ cho học sinh.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống.
- 4 cái hộp, 10 đôi tất; một số chiếc quần, áo.
- Bút màu.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động 1: Nhớ lại ( 5 phút)</b>
GV cho HS nhớ lại những việc em tự
làm để phục vụ bản thân? Hãy nhớ lại
một tình huống em tự phục vụ mình và
cho biết:
- Em đã gặp khó khăn như thế nào khi
tự làm việc đó?
- Ai đã giúp đõ em ?
- Em có cảm thấy vui khi làm việc đó
khơng?
GV tiểu kết.
<b>Hoạt động 2: Ai xếp tất nhanh ? ( 10' )</b>
Mỗi tổ cử một bạn lên thi xếp tất vào
hộp. Đội nào xếp đúng gọn và nhanh
hơn thì đội đó thắng.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gv tuyên dương đội thắng.
<b>Hoạt động 3: Thực hành gấp quần áo.</b>
( 10 phút)
- GV hướng dẫn HS trình tự gấp quần áo
- Cho HS quan sát trình tự gấp quần áo ở
trang 6, 7 vở BT rèn luyện kĩ năng sống.
- Cho HS thực hành gấp quần áo theo
nhóm.
- GV quan sát uốn nắn cho H.
- GV cùng H nhận xét sản phẩm của cá
nhóm.
Hoạt động 4: Thực hành sắp xếp sách
<b>vở. ( 10 phút) </b>
+ GV yêu cầu: Em hãy thực hành sắp
xếp sách vở trong cặp theo yêu cầu sau:
<b>Hoạt động cá nhân</b>
- HS suy nghĩ sau đó nêu ý kiến.
<b> Hoạt động nhóm </b>
Các tổ cử người lên cùng thi đua.
<b> Hoạt động nhóm</b>
- HS chú ý quan sát
- H thực hành gấp quần áo.
- Dựng gáy sách, vở xuống phía dưới.
- Sắp xếp sách vở theo môn học.
- Để đồ dùng học tập (bút, tẩy thước. . .)
trong hộp bút.
- Để phấn và giẻ lau trong túi riêng.
+ GV quan sát hướng dẫn H còn lúng
túng.
GV nhận xét chung.
<b>Hoạt động 5: Tô màu tranh ( 10 phút)</b>
<b>- GV cho H quan sát hình vẽ ở trang 9 </b>
vở BT rèn luyện kĩ năng sống sau đó tơ
màu tranh vẽ các vật cần chuẩn bị khi
- GV quan sát.
- GV nhận xét một số bài.
<b>Tổng kết bài: Trong cuộc sống em nên </b>
biết tự phục vụ, chăm sóc mình từ những
việc nhỏ nhất.
<b>Dặn dò: Về nhà em hãy thực hành sắp </b>
xếp sách vở trong góc học tập.
- H thực hành xếp sách vở trong cặp theo
yêu cầu GV đã nêu ra.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
- H quan sát rồi tô màu theo yêu cầu.
<b>Ngày soạn: …../ ……/ 2015</b>
<b>Ngày dạy: …../ ……/ 2015</b>
<b>CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học giúp học sinh: </b>
- Nắm được trình tự các bước đánh răng để tự chăm sóc cho bản thân mình.
- Nêu được những việc em đã làm để tự phục vụ.
- Biết nêu nhạn xét với những ý kiến về việc làm đúng và chưa đúng
- Giáo dục kĩ năng tự phục vụ bản thân.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động 1: Xếp thứ tự ( 10 phút )</b>
- GV cho H quan sát hình vẽ ở trang 8 vở
BTRLKNS ghi số từ 1 đến 5 theo đúng
trình tự các bước đánh răng.
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Những việc em nên làm</b>
<b> ( 10 phút)</b>
Cho H đọc 12 việc nêu trong vở BT.
Khoanh tròn vào những việc em đã làm
được
<b>HĐ cá nhân. </b>
- H nêu ý kiến: Lấy kem đánh răng, đánh
mặt ngoài, đánh mặt trong, đánh mặt
nhai, xúc miệng.
<b>HĐ cá nhân. </b>
GV nhận xét tổng kết: Em nên tự đi tất,
đi giày dép, mặc quần áo, rửa mặt, đánh
<b>Hoạt động 3: Ý kiến của em. ( 10 </b>
<b>phút)</b>
Em hãy tự nhận xét vè những ý kiến
bằng cách vẽ mặt cười trước những
câu đúng, vẽ mặt mếu trước những
câu chưa đúng
- GV cùng H nhận xét.
<b>Hoạt động 4: Bông hoa khen ( 10 phút)</b>
Cho H quan sát tranh vẽ và vẽ bông hoa
khen cạnh những tranh vẽ việc làm mà
em cho là đúng
- GV nhận xét: Em nên vẽ bông hoa
khen cạnh những tranh 1 và tranh 3.
GV tổng kết bài. Cho H đọc lại lời
khuyên trong vở BT
<b>Hoạt động 5: Nhận xét đáng giá</b>
<b> - GV khen ngợi, nêu gương</b>
- HĐ cá nhân.
H thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến.
<b>HĐ cá nhân</b>
H thực hiện. Nêu ý kiến
<b>Ngày soạn: …../ ……/ 2015</b>
<b>Ngày dạy: …../ ……/ 2015</b>
<b>CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( T1 )</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Qua bài học HS biết giữ gìn đồ dùng cá nhân; biết đồ vật nào để ở đâu là phù hợp
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng cá nhân.
<b> - Giáo dục kĩ năng sắp xếp đồ dùng hợp lí; kĩ năng giao tiếp ứng xử thơng qua tình </b>
huống trong bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- 10 đồ vật, bút màu, vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động 1: Nhớ lại (7 phút)</b>
<b> GV nêu: Em đã bị mất đồ bao giờ </b>
chưa? Đó là vật gì? Khi bị mất đồ cảm
xúc của em như thế nào ? Tơ màu vào
hình vẽ khn mặt thể hiện cảm xúc của
em lúc đó.
GV nhận xét: Muốn không bị mất đồ em
<b>HĐ cá nhân</b>
- H nêu một số đồ em bị mất.
cần biết giũ gìn chúng cẩn thận.
<b>Hoạt động 2: Trị chơi: Cái gì biến </b>
<b>mất. (10 phút)</b>
<b> GV nêu cách chơi: Chủ trò cho người </b>
chơi quan sát các đồ vật trong 3-5 giây
rồi che kín khu để đồ vật và dấu đi 1 thứ.
Sau đó, người chơi nhìn lại và phải nêu
tên đồ vật đã biến mất. Ai nói đúng,
người đó thắng cuộc.
- Tổ chức cho H chơi.
<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( 20 </b>
phút)
GV cho H đánh dấu vào ơ trống trước
câu nói phù hợp với em trong các tình
huống.
- HS có thể chọn các câu nói khác nhau,
GV hướng H tới những câu nói mang
tính nhắc nhở mà nhẹ nhàng. thông qua
đây giáo dục các em kĩ năng giao tiếp
<b>Hoạt động 4: Sắp xếp đồ vật ( 8 phút)</b>
Cho H quan sát tranh rồi nối đồ vật với
chỗ để của chúng cho phù hợp.
- Gv quan sát giúp đỡ H còn lúng túng.
- GV cùng HS nhận xét.
<b>Hoạt động 5: Khắc sâu kiến thức. </b>
Nhận xét giờ học
- H cùng chơi.
- H đọc kĩ các tình huống chọn câu nói
phù hợp.
- Một số H nêu ý kiến của mình.
- H quan sát rồi làm bài tập theo yêu cầu.
- H nêu ý kiến.
<b>Ngày soạn: …../ ……/ 2015</b>
<b>Ngày dạy: …../ ……/ 2015</b>
<b>CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN ( T2 )</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS</b>
- Biết một số việc làm để giữ gìn đồ dùng cá nhân
- Biết nêu ý kiến về việc sắp xếp và giữ gìn đồ dùng cá nhân như thế nào.
- Biết sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng.
<b> - Giáo dục kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm để giữ gìn đồ dùng cá </b>
nhân; kĩ năng đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số cơng việc để giữ gìn đồ dùng
cá nhân gọn gàng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
Thông qua hoạt động hướng các em tới
<i>kĩ năng thực hiện một số cơng việc để </i>
<i>giữ gìn đồ dùng cá nhân. </i>
Cho H quan sát tranh các tình huống và
nêu việc em sẽ làm trong các tình huống
đó.
- GV nhận xét tổng kết.
<b>Hoạt động 2: Ý kiến của em (5phút)</b>
GV cho H đọc kĩ bài tập và khoanh vào
chữ số trước ý kiến mà em thấy đúng.
GV tổng kết: Ý đúng là ý 1, 2, 3, 4, 5.
<b>Hoạt động 3: Xử lí tình huống (20ph)</b>
<i><b>a) Em khun bạn </b></i>
<i><b> - H đọc các tình huống và đưa ra ý kiến.</b></i>
Nếu bạn làm chưa đúng em sẽ khuyên
bạn làm như thế nào ?
- GV cùng H nhận xét.
b) Cùng bạn đóng vai thể hiện lời
khuyên trong các tình huống trên
- GV tổng kết: Em nên sống gọn gàng
<i>ngăn nắp. Đồ dùng để đúng chỗ giúp em</i>
<i>khơng mất thời gian tìm kiếm khi cần. </i>
<i>Biết giữ gìn đồ dùng giúp em tiết kiệm </i>
<i>tiền cho bố mẹ và góp phần bảo vệ mơi </i>
<i>trường. </i>
<b>Hoạt động 3: Thực hành sắp xếp đồ </b>
<b>vật ( 8 phút )</b>
- Em hãy thực hành sắp xếp lại sách vở
trong cặp và ở bàn của em.
- GV quan sát nhắc nhở H
Nhận xét việc sắp xếp. Tuyên dương
những em biết sắp xếp sách vở gọn gàng
ngăn nắp.
<b>Dặn dị: </b>
- Về nhà sắp xếp lại góc học tập của em,
- Làm Bài tập "Nên hay không nên"
trang 18 vở BT Rèn luyện KNS
- H quan sát và nêu ý kiến:
+ Bút chì bị gãy em có thể tự vót lại
sau đó cất vào hộp bút để bảo quản nó.
+ Khi quần áo em bị tuột chỉ đứt cúc
em sẽ nhờ bà ( mẹ, chị. . ) khâu lại giúp.
+ Khi giẻ lau bảng của em bị bẩn em sẽ
tự giặt thật sạch. . .
+ Hoạt động cá nhân
- H làm bài.
- Một số em nêu ý kiến.
<b>HĐ cá nhân</b>
- H thực hiện.
- H nêu ý kiến.
- H thảo luận, phân vai trong nhóm.
<b>Ngày soạn: …../ ……/ 2015</b>
<b>Ngày dạy: …../ ……/ 2015</b>
<b>CHỦ ĐỀ 3: </b>
<b>PHÒNG TRÁNH BỊ THƯƠNG DO CÁC VẬT SẮC NHỌN VÀ BỊ NGÃ (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu: Qua bài học giúp HS</b>
- Biết thêm một số điều nguy hiểm đối với em, biết cách phòng tránh bị thương do
các vật sắc nhọnvà bị ngã.
- Biết những việc nên và không nên làm để phòng tránh bị ngã, bị thương.
- Giáo dục kĩ năng ra quyết địnhđể phòng tránh bị ngã và bị thương.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Vở BT Rèn luyện kĩ năng sống.
<b>III. Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động 1: Nhớ lại ( 10 phút )</b>
+ GV gợi ý: Em đã bị ngã bao giờ chưa?
Em bị ngã ở đâu? Vì sao em ngã?
+ Bị ngã rất nguy hiểm nó có thể làm
cho em bị thương. Em không nên đùa
nghịch niều để tránh bị ngã.
<b>Hoạt động 2: Điều nguy hiểm đối với </b>
<b>em. ( 15 phút )</b>
- GV cho H quan sát theo nhóm 4 cùng
trao đổi xem các bạn nhỏ trong tranh
đang làm gì? Điều nguy hiểm gì có thể
xảy ra?
- GV kết luận: Khi em trèo cây, ngồi bên
cửa sổ khơng có song chắn trên tầng cao,
leo trèo trên mái nhà, đuổi nhau trên cầu
thang. . . em có thể bị ngã, bị thương
hoặc gãy chân, tay vì vậy em khơng nên
làm những việc đó.
<b>Hoạt động 3: Làm bài tập (10 phút)</b>
<i><b>Những việc không nên làm. </b></i>
Đánh đáu x vào ô trống trước những
việc em và các bạn không nên làm để
phòng tránh bị ngã và bị thương.
- GV cùng H nhận xét.
- GV đua ra lời khuyên: Em cần tránh
<i><b>leo trèo trên cao, chạy duối nhau ở </b></i>
<i><b>những nơi dốc trơn trượt. . . để phòng </b></i>
<i><b>tránh bị ngã. </b></i>
<b>Hoạt động 4: Ý kiến của em ( 10 phút)</b>
<b> Cho H quan sát theo nhóm 4. Đốn xem </b>
điều gì nguy hiểm có thể xảy ra với các
bạn nhỏ trong các tranh:
<b>Hoạt động cá nhân. </b>
- H nhớ lại rồi kể cho cả lớp cùng nghe:
Em bị ngã khi nô đùa, khi trèo cây, khi
duổi nhau.
<b> Hoạt động nhóm. </b>
- H quan sát trao đổi ý kiến.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
<b>Hoạt động cá nhân</b>
- HS đọc kĩ bài tập chỉ ra những việc em
và các bạn không nên làm.
- H nêu kết qua đã làm.
<b>Hoạt động nhóm</b>
Các nhóm quan sát thảo luận nêu tình
huống có thể xảy ra.
Tranh1: Dùng dao cắt gọt đồ chơi.
Tranh 2: Dùng dao kéo chơi đồ hàng.
Tranh 3: Dùng dao, liềm, que nhọn để
chơi trận giả.
Tranh 4: Dùng vật nhọn cạy nắp hộp
<i><b>GV kết luận đưa ra lời khuyên: Em </b></i>
<i><b>không nên chơi các vật sắc nhọn để </b></i>
<i><b>phòng tránh bị thương, chảy máu. </b></i>