Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Tuan 14 Hoang Thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.76 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2015 CHÀO CỜ …………………………… HỌC VẦN BÀI 55: eng - iêng I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết chắc chắn các âm và chữ: eng, iờng, lưỡi xẻng, trống, chiêng 2. Kỹ năng: - Đọc đợc từ, câu ứng dụng - Nghe Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ao, hồ, giếng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV, Tranh SGK. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1p 3p. 10p. Nội dung 1.Ổn định 2.KTBC. 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. Hoạt động dạy - Cho HS hát - Cho HS viết và đọc: cây sug, trung thu, củ gừng, vui mừng - Gọi HS đọc câu ứng dụng Không sơn mà đỏ Không gõ mà kêu Không khều mà rụng - Giới thiệu bài: eng, iêng - Viết lên bảng: eng - Gọi HS phân tích vần eng - Gọi HS so sánh vần eng với vần ong - Cho HS ghép vần eng - H: Có vần eng, muốn có tiếng xẻng ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng xẻng - Gọi HS phân tích tiếng xẻng - Viết lên bảng: xẻng - Gọi HS đánh vần: xẻng. 6p. HĐ2: Đóng vai theo tình huống “. - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cái gì? - Viết lên bảng: lưỡi xẻng, gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: eng, xẻng,. Hoạt động học - Cả lớp hát - 4 HS viết trên bảng lớp - 2 HS lần lượt đọc. - Lắng nghe - Theo dõi - âm e ghép âm ng - Giống âm cuối ng, khác âm đầu e, o - Ghép vần eng - Thêm âm x và dấu hỏi - Ghép vào bảng cài - Âm x ghép vần eng, dấu hỏi trên e - Theo dõi - xờ – eng – xeng – hỏi – xẻng - Tranh vẽ lưỡi xẻng - Lần lượt đọc - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trước giờ đi học”. 10p. HĐ3: Đọc từ ứng dụng. 10p. HĐ4: Viết chữ. 20p. HĐ1: Luyện đọc. 15p. HĐ2: Luyện nói. 3p. 4. Củng cố. 2p. 5. Nhận xét. lưỡi xẻng - Dạy vần iêng, quy trình tương tự vần eng + So sánh vần iêng với vần eng. - Giống âm cuối ng, khác âm đầu: e, iê - Theo dõi - kẻng, beng, riềng, - Đính lên bảng các từ ứng dụng liêng - Cho HS tìm tiếng có vần eng, iêng - Lần lượt đọc - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích: - Lắng nghe + Cái kẻng: Một dụng cụ, khi gõ phát ra tiếng kêu để báo hiệu - Lắng nghe + Xà beng: vật dùng để lăn, bẩy - Quan sát các vật - Lắng nghe + Củ riềng: cho xem vật thật + Bay liệng: Bay lượn và chao - Viết vào bảng con liệng trên không - Hướng dẫn HS viết: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng Tiết 2 - Gọi HS đọc bài ở T 1 - Lần lượt đọc - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh - Quan sát tranh và trả vẽ ai? Các bạn đang làm gì? lời câu hỏi - Gọi HS đọc câu ứng dụng dưới - Lần lượt đọc tranh - nghiêng, kiềng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới - An, hồ, giếng học - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: - Quan sát tranh và nói + Trong tranh vẽ những gì? theo câu hỏi gợi ý + Chỉ đâu là cái giếng? + Ao thường để làm gì? + Giếng để làm gì? + Nhà em thường lấy nước ăn từ - 4 HS lần lượt đọc đâu? - Thi đua + Để giữ vệ sinh cho nước ăn ta phải làm gì? Giáo dục HS không vức rác bừa - Lắng nghe bãi… - Gọi HS đọc lại bài -HS đọc nối tiếp - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần eng, iêng - Nhận xét tiết học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 8 2. Kỹ năng: - TËp biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng phÐp tÝnh t¬ng øng. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đồ dùng dạy toán 2. HS: Bộ số, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5p. Nội dung 1.KTBC. Hoạt động dạy. Hoạt động học. - Tính:. - Cả lớp làm bảng con 5+3=. 4+4=. - Tính:. - 2 HS làm bảng lớp. 2+3+3= 2.Bài mới 11p HĐ1: Thành. 2+2+4=. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài: Phép trừ trong phạm vi 8. - Lấy que tính theo yêu. - Yêu cầu HS lấy 8 que tính, bớt 1 que. cầu. lập và ghi nhớ tính. - Còn 7 que tính. bảng trừ trong - H: 8 que tính bớt 1 que tính còn lại phạm vi 8. mấy que tính? 8 bớt 1 còn mấy?. - còn 7 - Theo dõi, lần lượt đọc. - Viết lên bảng: 8 - 1 = 7, gọi HS đọc. - Lắng nghe. - Nêu: Có 8 que tính bớt 7 que tính. *8-7=1. - Gọi HS nêu phép tính. - Lần lượt đọc. - Viết lên bảng: 8 - 7 = 1, gọi HS đọc. - Cá nhân, cả lớp. - Gọi HS đọc lại hai phép tính 8-1=7 8-7=1 - Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 8 - 2 = 6, 8 - 6 = 2 ; 8 - 3 = 5 ; 8 5=3;. - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4p. 6p. 8 - 4 = 4 tương tự như 8 - 1 = 7 , 8 - 7. - Thi đua học thuộc. =1. bảng trừ. HĐ2: Thực. - Gọi HS đọc lại bảng trừ. - Tính theo cột dọc. hành. - Xoá dần kết quả, cho HS đọc bảng. - Viết kết quả thẳng cột. Bài tập 1. trừ. với các số. - Cho HS mở SGK/73. - Cả lớp làm vào sách,. - Gọi HS nêu yêu cầu. 4 HS làm vào bảng con. - H: Khi thực hiện tính theo cột dọc ta. - Nhận xét. phải chú ý điều gì?. - Tính nhẩm. - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm vào sách,. Bài tập 2. 3 HS làm vài bảng phụ - Chữa bài. - Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Tính nhẩm - Chữa bài 5p. 5p. - Tính từ trái sang phải. Bài tập 3 cột. - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng - Cả lớp làm vào sách. 1. và phép trừ. - Đọc kết quả. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết phép tính thích. - Gọi HS nêu cách tính. hợp. - Cho HS làm bài. - Quan sát. - Chữa bài. 8-4=4. Bài tập 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. dòng 1. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. - 1 tổ cử 1 đại diện thi. - Gợi ý cho HS viết phép tính vào các. đua. ô trống. - Lắng nghe. - Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 8 2p. 3. Củng cố. 2p. 4. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước bài: Luyện tập. Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾNG ANH Đ/C HẰNG DẠY ………………………………….. HỌC VẦN. Bài 56: uông - ương I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc, viết chắc chắn các vần : uụng, ương, quả chuụng, con đườn - Đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng 2. Kỹ năng: - Viết được: uông, ương, quả chuông, con đường - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bộ đồ dùng TV, Tranh SGK. 2. HS: Bộ đồ dùng học TV. III. CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: TG 3p. Nội dung 1.KTBC. 2.Bài mới 12p HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. Hoạt động dạy - Cho HS viết và đọc: cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giới thiệu bài: uông, ương - Viết lên bảng: uông - Gọi HS phân tích vần uông - Cho HS so sánh vần uông với vần iêng - Cho HS ghép: uông - Gọi HS đánh vần: uông - H: Có vần uông, muốn có tiếng chuông, ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng: chuông - Gọi HS phân tích tiếng chuông - Viết lên bảng: chuông - Gọi HS đánh vần tiếng chuông - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cái gì? - Viết lên bảng: quả chuông, gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: uông, chuông, quả chuông - Dạy vần ương, quy trình tương tự vần uông. Hoạt động học - Cả lớp viết vào bảng con - 2 HS lần lượt đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Âm uô ghép âm ng - Giống nhau âm cuối ng, khác nhau âm đầu: uô, iê - Ghép vào bảng cài - uô – ng – uông - Thêm âm ch - Ghép vào bảng cài - Âm ch ghép vần uông - Theo dõi - Chờ - uông – chuông - Tranh vẽ: quả chuông - Lần lượt đọc - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + So sánh vần ương với vần uông 12p HĐ2: Đọc từ ứng dụng - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có vần uông, ương 12p HĐ3: Tập viết 10p HĐ1: Luyện đọc. 10p HĐ2: Luyện nói. 15p HĐ3: Luyện viết 2p 3p. 3. Củng cố 4. Nhận xét, dặn dò. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: uông, quả chuông, ương, con đường Tiết 2 - Gọi HS đọc bài ở T 1 - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng dưới tranh - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì? + Lúa, bắp, khoai được trồng ở đâu/ + Ai trồng lúa, bắp, khoai? + Trên đồng ruộng, các bác nông dân đang làm gì? + Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn biết bác nông dân có những việc gì khác? * Giáo dục HS: Phải yêu quý các bác nông dân. Vì có các bác nông dân chăm chỉ làm việc đồng ruộng, chúng ta mới có lúa gạo và các loại bắp, khoai để ăn - Cho HS viết: uông, ương, quả chuông, con đường - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần uông, ương - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài xem trước 57: ang, anh. - Giống nhau âm cuối ng, khác nhau âm đầu; uô, ươ - Theo dõi - muống, luống, trường, nương - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe - Viết vào bảng con - Cá nhân, từng tổ - Tranh vẽ cảnh trai gái làng bản kéo nhau đi hội - Lần lượt đọc - nương, mường - Đồng ruộng - Quan sát tranh - Cảnh cày cấy - Đồng ruộng - Bác nông dân - Các bác nông dân đang cày bừa, đang cày lúa - Tưới nước, làm cỏ, gặt lúa… - Lắng nghe. - Viết trong vở Tv - 4 HS lần lượt đọc - Thi đua - Lắng nghe. Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HỌC VẦN BÀI 57: ang - anh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc và viết đợc : ang, anh, cõy bàng, cành chanh - Đọc đợc từ ngữ ứng dụng câu ứng dụng 2. Kỹ năng: - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Buổi sáng 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV, Tranh SGK. 2. Học sinh: SGK, Bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1p 4p. 1.Ổn định 2.KTBC. - Nghe báo cáo sĩ số - Cho HS viết và đọc: rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giới thiệu bài: ang, anh - Viết lên bảng: ang - Gọi HS phân tích vần ang - Cho HS so sánh vần ang với vần an. - LT báo cáo sĩ số - Cả lớp viết vào bảng con - lần lượt 4 HS đọc - 1 HS đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Âm a ghép âm ng - Giống nhau âm đầu, khác nhau âm cuối ng, n - Ghép vào bảng cài - a - ngờ - ang - Thêm âm b và dấu huyền. 12p. 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. - Cho HS ghép vần ang - Gọi HS đánh vần: ang - H: Có vần ang, muốn có tiếng bàng ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng bàng - Gọi HS phân tích tiếng bàng. - Ghép vào bảng cài - Viết lên bảng: bàng, gọi HS đánh vần - Âm bờ ghép vần ang, dấu huyền trên a - Cho HS xem tranh, hỏi: Tranh vã cây - Bờ – ang – bang – gì? huyền – bàng - Nêu: Cây bàng cho bóng mát, làm đẹp - Tranh vẽ cây bàng sân trường - Lắng nghe * Giáo dục HS phải bảo vệ và chăm sóc cây - Lắng nghe - Viết lên bảng: cây bàng, gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: ang, bàng, cây - Đọc trơn bàng - Lần lượt đọc.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Dạy vần anh, quy trình tương tự vần ang + So sánh vần anh với vần ang 10p. 13p. 15p. 12p. 10p 2p. 1p. HĐ2: Đọc từ ứng dụng - Đính lên bảng các từ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng co chứa vần ang, anh HĐ3: Tập - Gọi HS đọc từ ứng dụng viết - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: ang, cây bàng, anh, cành chanh Tiết 2 HĐ1: Luyện - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 đọc - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng dưới tranh - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học HĐ2: Luyện - Gọi HS đọc tên bài luyện nói nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? + Trong bức tranh, buổi sáng mọi người đi đâu? + Ở nhà em, vào buổi sáng mọi người làm những việc gì? + Buổi sáng em làm những việc gì? HĐ3: Luyện viết 4. Củng cố. - Cho HS viết: ang, anh, cây bàng, cành chanh - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần ang, anh 5. Nhận xét, - Nhận xét tiết học dặn dò Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 58: inh, ênh TOÁN LUYỆN TẬP. - Giống nhau âm đầu – khác nhau âm cuối nh, ng - Theo dõi - lâng, cảng, bánh. Lành - Lần lượt đọc - Lắng nghe - Viết vào bảng con. - Cá nhân, từng tổ - Tranh vẽ con sông và cánh diều bay trong gió - Lần lượt đọc - cánh, cành - Buổi sáng - Cảnh nông thôn - Các bạn đi học, các bác nông dân đi ra đồng - Nói theo suy nghĩ của mình - quét nhà, giữ em, đi học… - Viết trong vở Tv - 4 HS lần lượt đọc - Thi đua - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 2. Kỹ năng:. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bộ đồ dùng dạytoán 2. HS: Bộ số, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5p. Nội dung 1.KTBC. Hoạt động dạy - Tính: 8-2= 8-3-2=. 2.Bài mới. 8p. Hoạt động học. 8-4= 8-2-2=. - Cả lớp làm vào bảng con. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập. - 2 HS làm tên bảng. - Cho HS mở SGK/75. lớp. Bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Lắng nghe. cột 1, 2. - Cho HS làm bài - Chữa bài. - Tính nhẩm. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào sách - Đọc kết quả. 7p. 8p. Bài tập 2. Bài tập 3. - Hướng dẫn cách làm bài. - Điền số thích hợp vào. - Cho HS làm bài. ô trống. - Chữa bài. - Quan sát, lắng nghe. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vào sách. - Gọi HS nêu cách thực hiện. - Đọc kết quả. - Cho HS làm bài. - Tính.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cột 1, 2. - Tính từ trái sang phải - Chữa bài. - Cả lớp làm vào sách,. - Gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS làm vào bảng phụ. - Cho HS xem tranh và hỏi:. - Nhận xét. + Có tất cả mấy quả táo? 8p. Bài tập 4. - Viết số thích hợp. + Lấy đi mấy quả táo? + Còn lại mấy quả táo?. - Có 8 quả táo. + Viết phép tính gì?. - Lấy đi 2 quả táo. - Cho HS viết phép tính. - Còn lại 6 quả táo. - Gọi HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi - Phép tính trừ. 4p. 8. *8-2=6. - Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi. - 1 HS đọc bảng cộng. 3. Củng cố, 8 dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 1 HS đọc bảng trừ. ĐẠO ĐỨC §I HäC §ÒU Vµ §óNG Giê ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1. Kiến thức: - Biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ. 2. Kỹ năng:. - Có ý thức đi học đều và đúng giờ.. 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh yêu thích môn đạo đức.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh đạo đức. 2. Học sinh: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5p. 5p. Néi dung 1.KiÓm tra bµi cò. 2. Bµi míi a Giíi thiÖu bµi * Khởi động. 20p b. H§1: Quan s¸t tranh bµi tËp 1th¶o luËn nhãm lín. Hoạt động dạy - ổn định lớp -Yªu cÇu HS vµi tæ lªn thùc hµnh chµo cê - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. - GV giíi thiÖu bµi- ghi b¶ng - Cho c¶ líp h¸t bµi: Tíi líp, tíi trêng - GV híng dÉn HS nªu néi dung tranh bµi tËp 1.. - Yêu cầu các nhóm trao đổi về néi dung c¸c bøc tranh bµi tËp 1. - Cho HS th¶o luËn nhãm , GV quan s¸t híng dÉn. + T¹i sao Thá nhanh nhÑn l¹i ®i häc muén? + Bạn nào đáng khen? Tại sao? - GV kÕt luËn * Trß ch¬i gi÷a tiÕt b.H§ 2: §ãng vai 7p. Hoạt động học - ổn định chỗ ngồi - HS thùc hµnh chµo cê - Chó ý. - Nh¾c l¹i tªn bµi - H¸t - Néi dung:Thá vµ Rïa lµ hai b¹n häc chung mét líp.Thá th× nhanh nhÑn cßn Rïa chËm ch¹p. §iÒu g× sÏ x¶y ra? - HS l¾ng nghe yªu cÇu th¶o luËn - Th¶o luËn, tr×nh bµy. * H¸t. + V× Thá chñ quan, l¬ lµ, hái hoa ở dọc đờng. + Bạn Rùa đáng khen h¬n… * H¸t. - Chia nhãm bèn, yªu cÇu ph©n vai, đóng vai các tình huống .. - Quan s¸t tranh, th¶o luËn c¸c t×nh huèng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3p. 3. Cñng cè, dÆn dß. - Cho HS th¶o luËn - Yªu cÇu m«t sè nhãm tr×nh bµy. - Gäi HS nhËn xÐt. - GV kÕt luËn. - Liªn hÖ thùc tÕ - DÆn dß, nhËn xÐt tiÕt häc.. - Tr×nh bµy tríc líp - Chó ý - L¾ng nghe - Liªn hÖ. Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2015 HỌC VẦN BÀI 58: inh - ênh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS đọc và viết đợc : inh, ờnh, mỏy vi tớnh, dũng kờnh 2. Kỹ năng: - Đọc đợc từ, câu ứng dụng: Mỏy cày, mỏy nổ, mỏy khõu, mỏy tớnh 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV, Tranh SGK. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TG 1p 5p. Nội dung 1.Ổn định 2.KTBC. 12 p. 3.Bài mới HĐ1: Nhận diện chữ, đánh vần. Hoạt động dạy - Nghe báo cáo sĩ số - Cho HS viết và đọc: buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành - Gọi HS đọc câu ứng dụng - Giới thiệu bài: inh, ênh - Viết lên bảng: inh - Gọi HS phân tích vần inh - Cho HS so sánh với inh với vần anh - Cho HS ghép vần inh - Gọi HS đánh vần: inh - H: Có vần inh, muốn có tiếng tính ta làm sao? - Cho HS ghép tiếng tính - Gọi HS phân tích tiếng tính. 10 p. HĐ2: Đọc từ ứng dụng. HĐ3: Tập viết 12 p. HĐ1: Luyện. - Viết lên bảng: tính ; gọi HS đánh vần - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh vẽ cái gì? - Viết lên bảng: máy vi tính ; gọi HS đọc - Gọi HS đánh vần, đọc: inh, tính, máy vi tính - Dạy vần ênh, quy trình tương tự vần inh + So sánh vần ênh với vần ênh - Đính lên bảng các tứ ứng dụng - Cho HS tìm tiếng có chứa vần inh, ênh - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Giải thích từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: inh, máy vi tính, ênh, dòng kênh Tiết 2 - Gọi HS đọc lại bài ở T 1 - Cho HS xem tranh và hỏi: Bức. Hoạt động học - LT báo cáo sĩ số - Cả lớp viết vào bảng con, 4 HS lần lượt đọc - 2 HS lần lượt đọc - Lắng nghe - Theo dõi - Âm i ghép âm nh - Giống nhau âm cuối nh, khác nhau âm đầu i , a - Ghép vào bảng cài - I – nh – inh - Thêm âm t và dấu sắc - Ghép vào bảng cài - Âm t ghép vần inh dấu sắc trên i - tờ – inh – tinh, sắc tính - Máy vi tính - Đọc trơn - Lần lượt đọc. - Giống nhau âm cuối nh, khác nhau âm đầu ê, i - Theo dõi - đình, minh, bệnh, ễnh - Lần lượt đọc - Quan sát, lắng nghe. - Viết vào bảng con. - Cá nhân, từng tổ - Tranh vẽ: cái thang,.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đọc 15 p HĐ2: Luyện nói. 12 p. HĐ3: Luyện viết. 10 p. 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò. tranh vẽ gì? - Gọi HS đọc câu ứng dụng dưới tranh - Cho HS tìm tiếng có chứa vần mới học - Gọi HS đọc tên bài luyện nói - Cho HS xem tranh và hỏi: + Tranh vẽ những loại máy gì? + Máy cày dùng làm gì? + Máy nổ dùng làm gì? + Máy khâu dùng để làm gì? + Máy tính dùng để làm gì? - Cho HS viết: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Gọi HS đọc lại bài - Cho HS tìm tiếng mới có chứa vần inh, ênh - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài, xem trước bài 59: Ôn tập. đống rơm và hai bạn nhỏ. - Lần lượt đọc - lênh khênh, kềnh - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính - Máy cày, máy nổ… - Cày đất - Chạy tàu, xe… - May, vá - Tính - Viết trong vở Tv - 4 HS lần lượt đọc - Thi đua - Lắng nghe. 2p 1p. TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 9 - Thuộc bảng cộng 2. Kỹ năng:. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ. 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 5p. Nội dung 1.KTBC. 2.Bài mới 15p HĐ1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. 4p. 5p. HĐ2: Thực hành Bài tập 1. Bài tập 2 cột 1, 2. Hoạt động dạy - Tính: 6+2= 5+1+2= 7-3+4=. 8-3= 8-4-2=. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép cộng trong phạm vi 9 - Yêu cầu HS lấy 8 que tính, lấy thêm 1 que tính - H: Được mấy que tính? 8 thêm 1 được mấy? - Viết lên bảng: 8 + 1 = 9, gọi HS đọc - H: Có 1 que tính, thêm 8 que tính được mấy que tính? - Gọi HS nêu phép tính - Gọi HS đọc: 1 + 8 = 9 - Thành lập công thức: 7 + 2 = 9; 2 + 7=9;6+3=9;3+6=9;5+4= 9; 4 + 5 = 9 Quy trình tương tự như: 8 + 1 = 9 và 1+ 8=9 - Gọi HS đọc lại bảng cộng - Xoá dần kết quả cho HS đọc bảng cộng - Cho HS mở SGK/76 - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Khi thực hiện tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? - Cho HS làm bài. Hoạt động học - Cả lớp làm vào bảng con, 3 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - Lấy que tính theo yêu cầu - Được 9 que tính - Được 9 - Lần luợt đọc - 1 que tính thêm 8 que tính được 9 que tính 1+8=9 - Lần lượt đọc. - Lần lượt đọc - Thi đua đọc thuộc bảng cộng - Tính theo cột dọc - Viết kết quả thẳng cột - Cả lớp làm vào sách, 6 HS làm vào bảng con - Nhận xét - Tính nhẩm - Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét - Tính nhẩm.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 4p. Bài tập 3 cột 1. 4p. Bài tập 4. 2p 1p. 3. Củng cố 4. Nhận xét, dặn dò. - Chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách tính: 4 + 1 + 4 = - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS quan sát hình vẽ và viết phép tính - Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 9. - Tính từ trái sang phải - Cả lớp làm vào sách - Đọc kết quả - Viết phép tính thích hợp a/ 8 + 1 = 9 b/ 7 + 2 = 9 - 4 HS lần lượt đọc - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước bài: Phép trừ trong phạm vi 9. LUYỆN ÂM NHẠC ÔN BÀI: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu lời ca.. - BiÕt h¸t kÕt hîp vç tay theo tiÕt tÊu lêi ca, theo ph¸ch. 2. Kỹ năng:. - TËp biÓu diÔn bµi h¸t.. 3. Thái độ:. - Giúp học sinh yêu thích môn hát nhạc.. II. CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Giáo viên: Lời bài hát, đàn, nhạc cụ. 2. Học sinh: Vài động tác cơ bản để phụ họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. Néi dung. 5p 1. 1. Kiểm tra bài cũ 2.. Hoạt động dạy - Cho HS hát bài quê hương. Hoạt động học - HS hát.. tươi đẹp 2.Nội dung hoạt động. 15p a.. H®1: Nghe hát bài: Sắp đến tết rồi. - Chó ý l¾ng nghe - GV nªu néi dung vµ yªu cÇu bµi häc.. - Chó ý l¾ng nghe. - GV giíi thiÖu bµi h¸t. - H¸t mÉu. 7p HĐ2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ. - L¾ng nghe. - HS nghe nhạc.. - Nhãm, c¸ nh©n. - LuyÖn tËp bµi h¸t. - Lần lượt từng tổ. - Hướng dẫn động tác vận động phụ hoạ + Miệng hát, tay vỗ đệm kết. thực hiện - Quan sát, lắng nghe và thực hiện theo Gv. hợp đung đưa thân người và nhún chân theo phách + Mô phỏng chú gà con: hai tay , từ vai đến khuỷu tay áp sát vào sườn, từ khuỷu tay đến bàn tay nâng chênh lên giả làm đôi cánh gà. Khi hát, người hơi cúi 3p. * NghØ gi÷a tiÕt. 5p. b.H®2; Trß ch¬i “ VÏ. về phía trước, đầu lắc lư cùng thân mình và chân nhún theo. * H¸t.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> l¸ cê Tæ quãc”. phách. - L¾ng nghe. * Cho líp h¸t tù do. - Ch¬i trß ch¬i díi sù. - GV nªu tªn trß ch¬i vµ luËt. ®iÒu khiÓn cña GV.. ch¬i. - Híng dÉn HS c¸ch ch¬i.. - Ch¬i trß ch¬i. - Cho HS ch¬i. - HS liªn hÖ. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. 5p. - Chó ý. - Trß ch¬i tù chän. 3. Cñng cè, dÆn dò. - Liªn hÖ thùc tÕ vÒ ý thøc cña HS - DÆn dß, nhËn xÐt tiÕt häc.. Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2015 HỌC VẦN BÀI 59: Ôn tập I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Đọc được các vần có kết thức bằng ng/nh ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 2. Kỹ năng: - Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quạ và Cụng 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn tiếng việt. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng TV, Tranh SGK. 2. Học sinh: SGK, Bộ chữ cái. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG 1p. Nội dung 1.Ổn định. Hoạt động dạy - Nghe báo cáo sĩ số. Hoạt động học - LT báo cáo sĩ số.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5p. 13p. 2.KTBC. - Cho HS viết và đọc: đình làng,. - Cả lớp viết bảng con,. thông minh, bệnh viện, ễnh ương. 4 HS lần lượt đọc. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - 1 HS đọc. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ôn tập. - Lắng nghe. HĐ1: Ôn các. - Gọi HS nhắc lại các vần đã học. - ong, ông, ăng, âng,. vần, ghép chữ và. từ bài 52 đến bài 59. ung, ưng, eng, iêng,. vần thành tiếng. uông, ương, anh, ang, - Đính Bảng ôn lên bảng. inh, ênh. - Gọi HS đọc các âm có trong. - Theo dõi. Bảng ôn. - Lần lượt đọc. - Cho HS ghép các chữ ở cột dọc. - Ghép lần lượt: ă, â, o,. với các chữ ở dòng ngang. ô, u, ư, iê, uô, ươ, e, ê, i với ng, nh. 10p. HĐ2: Đọc từ ứng - Gọi HS đọc các vần vừa ghép. - Lần lượt đọc. dụng. - Theo dõi. được - Đính lên bảng các từ ứng dụng :. 11p. HĐ3: Tập viết. bình minh, nhà rông, nắng chang. - Lần lượt đọc. chang. - Viết vào bảng con. - Gọi HS đọc từ ứng dụng - Hướng dẫn HS viết: bình minh,. - Cá nhân, từng tổ. nhà rông Tiết 2 15p. HĐ1: Luyện đọc. - Gọi HS đọc các vần trong Bảng. - Tranh vẽ cảnh thu. ôn và các từ ứng dụng. hoạch bông. - Cho HS xem tranh và hỏi: Tranh - Lần lượt đọc. 10p. HĐ2: Luyện viết. vẽ cảnh gì?. - Viết trong vở Tv. - Gọi HS đọc câu ứng dụng dưới. - Lắng nghe. tranh. - Lắng nghe. - Cho HS viết: bình minh, nhà. - Quan sát, lắng nghe. rông.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 10p. HĐ3: Kể chuyện. - Giới thiệu câu chuyện: Quạ và. - Nhìn tranh kể lại nội. Công. dung từng tranh. - Kể toàn câu chuyện. - Lắng nghe. - Kể lại câu chuyện kèm theo tranh minh hoạ - Cho HS dựa vào tranh kể lại câu. - 4 HS lần lượt đọc. chuyện. - Lắng nghe. - Nêu ý nghĩa câu chuyện : Vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì? - Gọi HS đọc lại bài 3p. 4. Củng cố. 2p. 5. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà học lại bài xem trước bài 60: om, am TOÁN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thuộc bảng trừ - Biết làm tính trừ trong phạm vi 9 2. Kỹ năng:. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ - TËp biÓu thÞ t×nh huèng trong tranh b»ng mét phÐp tÝnh.. 3. Thái độ:. - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG. Nội dung. Hoạt động dạy. Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 5p. 1.KTBC. - Tính: 2+7=. 6+3=. 6+1+2=. 6+3+0=. - Cả lớp làm vào bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp. 2.Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi tựa: Phép trừ trong. - Lắng nghe. phạm vi 9 14. HĐ1: Thành lập. - Yêu cầu HS lấy 9 que tính, bớt 1 que. - Lấy que tính theo yêu. p. và ghi nhớ bảng. tính. cầu. trừ trong phạm vi 9. - Còn lại 8 que tính - H: 9 que tính bớt 1 que tính, còn lại mấy que tính? + 9 bớt 1 còn mấy?. - Còn lại 8 - Lần lượt đọc. - Viết lên bảng: 9 - 1 = 8 ; gọi HS đọc. - 9 qt bớt 8 qt còn lại 1. - H: Có 9 que tính bớt 8 que tính, còn lại. qt. mấy que tính? - Gọi HS nêu phép tính. 9-8=1. - Viết lên bảng: 9 - 1 = 8 ; gọi HS đọc. - Lần lượt đọc. - Tương tự hướng dẫn HS thành lập các công thức: 9 - 2 = 7 ; 9 - 7 = 2 ; 9 -3 = 6 9 -6 = 3 ; 9 -4 = 5 , 9 -5 = 4. 4p. - Gọi HS đọc lại bảng trừ. - Lần lượt đọc. HĐ2: Thực hành. - Xoá dần kết quả, cho HS đọc bảng trừ. - Thi đua đọc thuôc. Bài tập 1. - Cho HS mở SGK/78. bảng trừ. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính theo cột dọc. - H: Khi thực hiện tính theo cột dọc, ta. - Viết kết quả thẳng cột. phải chú ý điều gì?. 4p. - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm vào sách. Bài tập 2 ( cột 1,. - Chữa bài. - Đọc kết quả. 2, 3 ). - Gọi HS nêu yêu cầu. - Tính nhẩm. - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm vào sách,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3 HS làm vào bảng phụ Bài tập 3 bảng 1 5p. - Chữa bài. - Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Điền số thích hợp vào ô trống. - Hướng dẫn HS cách làm bài, 9 gồm 7. - Quan sát, lắng nghe. và 2, nên viết 2 vào ô trống dưới số 7 - Cho HS làm bài. - Cả lớp làm vào sách, 1 HS làm vào bảng phụ. Bài tập 4 4p. 3. Củng cố. - Chữa bài. - Nhận xét. - Gọi HS nêu yêu cầu. - Viết phép tính thích. - Cho HS nhìn tranh, viết phép tính. hợp. - Gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi. 9 - 4= 5. 9. - 1 tổ cử 1 đại diện thi. 2p. 4. Nhận xét, dặn - Nhận xét tiết học. đua. 2p. dò. - Lắng nghe. Dặn HS về nhà làm các bài tập còn lại, xem trước bài: Luyện tập SINH HOẠT LỚP NHẬN XÉT TUẦN 14. I. MỤC TIÊU: Học sinh các tổ thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 14, từ đó đề ra phương hướng cho tuần 15. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể để các em tự tin, mạnh dạn. Giáo dục học sinh tính đoàn kết, có ý thức xây dựng trường lớp. II. CHUẨN BỊ: GV có nội dung số liệu để tổng kết HS chuẩn bị các ý kiến xây dựng lớp III. CÁC NỘI DUNG SINH HOẠT LỚP: (25p) Thi đua lập thành tích chào mừng , chủ đề mái trường thân yêu. Các con đã đạt được những thành tích sau:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. Ưu điểm: Đã thực hiện ổn định các nề nếp như: xếp hàng, thể dục, vệ sinh, truy bài. Đặc biệt nếp truy bài có nhiều tiến bộ Đội văn nghệ tích cực tập luyện tiết mục múa của lớp đạt kết quả tốt Phát huy tốt đức tính thật thà nhặt được của rơi trả lại người mất điển hình như bạn Hưng, bạn Thùy Linh. 2. Tồn tại: Một số bạn chưa hoàn thiện môn học Tiếng việt, đọc chậm, viết ẩu như bạn Trường, Duy Hưng, Vân Anh, Ánh. Một số bạn còn nói chuyện riêng trong giờ học như bạn Lê Anh, Thỏa, Khánh Hưng, Đức Tuấn. 3. Kế hoạch tuần 15: -Về học tập: Phấn đấu thi đua lập thành tích theo chủ đề: Mái trường thân yêu . Ban cán sự lớp theo dõi các bạn trong tổ mình để nhắc nhở kịp thời các nề nếp học tập. Có nhiều bạn hoàn thành tốt các môn học. Các bạn tổ trưởng chỉ đạo sát sao các bạn còn yếu kém các môn học. -Về sinh hoạt tập thể Không có hiện tượng đi học muộn và nói chuyện trong giờ học. Mặc đồng phục đúng quy định của Nhà trường. Chấm dứt hiện tượng nói tục chửi bậy. Biết đoàn kết yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi điều kiện. Phấn đấu lớp đạt loại Tốt. IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: ( 3p) GV nhận xét giờ sinh hoạt. Tuyên dương và động viên kịp thời đúng đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×