Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

de cuong nghien cuu khoa hoc dh tdtt tphcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.1 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HCM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT. ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề cương: “ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP NĂM HỌC 2014 - 2015”. Chuyên ngành: Giáo dục thể chất. VŨ QUANG VINH. TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO TP.HCM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT. ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề cương: “ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN THỂ LỰC CỦA NỮ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU 1 HỌC KỲ HỌC TẬP NĂM HỌC 2014 - 2015”. Giáo viên hướng dẫn. Sinh viên thực hiện. Ths. Nguyễn Anh Thuận. Vũ Quang vinh Chuyên ngành: GDTC Lớp: Điền Kinh, Khóa. 34.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................1 I. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.....................................................3 1.1. Mục đích nghiên cứu:.................................................................................3 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:.................................................................................3 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................3 2.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu:..................................................3 2.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm:.................................................................3 2.3. Phương pháp toán thống kê:.......................................................................4 III. ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU...........................................5 3.1. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................5 3.2. Tổ chức nghiên cứu:...................................................................................5 IV. DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ hội nhập và phát triển như hiện nay đòi hỏi đất nước phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Do đó thực tiễn đã đặt ra cho nền giáo dục và toàn xã hội là phải đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ về nghề nghiệp. trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, bồi dưỡng nhân cách- phẩm chất- năng lực, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Thể dục thể thao là một bộ phận bộ phận của nền văn hoá của mỗi dân tộc, cũng như của nền văn minh nhân loại. Trong Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục đăng trên báo Cứu quốc (ngày 27-3-1946), Bác Hồ đã nêu rõ: “Ngày ngày tập luyện thì khí huyết lưu thông, tinh thần đầy đủ để giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới...”. Qua đó ta thấy vai trò của TDTT rất quan trọng đối với quốc gia,mà muốn phát triển phong tràoTDTT, thì cần chú trọng tới phát triển bộ môn Giáo dục thể chất(GDTC), Giáo dục thể chất(GDTC) được thực hiện chủ yếu trong nhà trường,quá trình dạy và học các động tác, bài tập thể dục thể thao. Trong các môn thể thao thì Điền kinh không chỉ là một môn thể thao phong phú, đa dạng, hấp dẫn phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, Điền kinh luôn được coi là phương tiện cơ bản, quan trọng trong giáo dục thể chất(GDTC) ở mọi quốc gia mà là môn học chủ yếu ở trong chương trình giảng dạy thể dục thể thao(TDTT) trong các trường trung học phổ thông, đại học,… Điền kinh là một môn thể thao cơ bản chính vì vậy tập luyên môn Điền kinh có khoa học, có hệ thống sẽ có tác dụng tăng cường sức khỏe và chữa được một số bệnh như:Thần kinh cơ quan vận động, hệ tim mạch, hệ hô hấp, nội tạng, các bài tập đi bộ hoặc chạy thường xuyên tim co bóp khỏe hơn, thành mạch máu co dãn tốt hơn, khả năng hô hấp tốt hơn. Tập luyện Điền kinh không những tác dụng tốt cho sức khỏe con người mà còn là cơ sở phát triển thể lực cho các môn thể thao khác. 1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vì vậy, nhiệm vụ cụ thể của các giờ GDTC ở các trường đại học là:giáo dục cho sinh viên những hiểu biết và những kỹ năng cần thiết về TDTT, về những môn thể thao quần chúng và trên cơ sở này bảo đảm phát triển thể lực toàn diện, củng cố sức khỏe cho các em. Trong số những bài tập nhằm phát triển thể lực toàn diện, các bài tập điền kinh đóng vai trò chủ yếu. Những hình thức tập luyện như chạy, nhảy, ném luôn được đưa vào nội dung trong từng giờ học GDTC. tập luyện các môn Điền kinh thường xuyên sẽ tạo điều kiện cho sinh viên phát triển các tố chất thể lực, qua đó giúp các em tự tin, hoạt bát, năng động hơn trong quá trình học những môn văn hóa khác. Học tập Điền kinh còn giúp cho sinh viên phát triển đều đặn những nhóm cơ chủ yếu, tạo điều kiện hình thành tư thế đúng, điều chỉnh trọng lượng cơ thể, trong quá trình học tập môn điền kinh sẽ có tác dụng tăng độ dài xương, làm chiều cao của các em tăng lên. Ngoài ra, việc tập luyện thường xuyên các môn điền kinh còn góp phần rèn luyện ý chí, giáo dục ý thức, khắc phục khó khăn cho sinh viên. Hiện nay, những bài tập điền kinh trở thành nội dung bắt buộc trong chương trình GDTC cho sinh viên các trường đại học để phát triển các tố chất thể lực chung(nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo khéo léo) cho các em. Chính vì thấy được vai trò quan trọng của các tố chất thể lực chung nên Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ra quyết định( số 53/2008/QĐ-BGDĐT) ngày 18 tháng 9 năm 2008 để đánh giá thể lực chung của học sinh và sinh viên. Tuy nhiên thực tế cho thấy các tố chất thể lực chung của nữ sinh viên các trường đại học so với tiêu chuẩn của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo còn nhiều em chưa đạt chuẩn. Vì vậy tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015”.. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015, nhằm kiểm tra chỉ tiêu thể lực của nữ sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM. 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2.2.1. Đánh giá thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 2.2.2. Đánh giá sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015. II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu: Tổng hợp và phân tích tài liệu liên quan đến đề tài nhằm làm cơ sở lý luận và phân tích kết quả nghiên cứu. 2.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm: Phương pháp này sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích kiểm tra sự phát triển thể lực cho học sinh, sinh viên thông qua các test do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ra quyết định( số 53/2008/QĐ-BGDĐT) ngày 18 tháng 9 năm 2008. Gồm có 6 bài test sau: - Lực bóp tay thuận (kg). - Nằm ngửa gập bụng (số lần/30 giây). - Bật xa tại chỗ (cm). - Chạy 30m xuất phát cao (giây). - Chạy con thoi 4x10m (giây). - Chạy tùy sức 5 phút (m).. 3.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.3. Phương pháp toán thống kê: Những công thức được sử dụng trong quá trình sử dụng phương pháp này: + Giá trị trung bình: = Trong đó:. (n>30). \f(,n. :Là trung bình cộng. n :Số lượng sinh viên. xi:Giá trị thành tích riêng.  : Tổng giá trị.. + Công thức tính độ lệch chuẩn: = Trong đó:. (n>30). \f(,n. : Độ lệch chuẩn  : Tổng giá trị. n :Số lượng sinh viên.. + Công thức hệ số biến thiên: CV= \f(, .100% Trong đó:. CV: Hệ số thiên sai δ : Độ lệch chuẩn X́ : Giá trị trung bình của mẫu. + Công thức t-test so sánh 2 mẫu: ( X́ a− X́ b). t=. √. 2. 2. δ δ + na n b. (n>30). + Công thức t đối chiếu: x́ d. t = δ . √n d Trong đó:. x́ d=¿. ∑d ∑n. d= x b−x a : xa Kết quả kiểm tra lần 1, xb Kết quả kiểm tra lần 2 4.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> x́ d=. δd : Độ lệch chuẩn của các hiệu số n 2. ❑d ¿ ¿ ¿n : Phương sai của các hiệu số ¿ ❑d −¿ δ 2d =¿ 2. + Công thức độ tăng tiến( theo S.Brody-1972) 100 (V 2−V 1 ). W% = 0.5(V +V ) 1 2 Trong đó:. W: Nhịp độ tăng trưởng V 1 : Kết quả kiểm tra lần 1 V 2 : Kết quả kiểm tra lần 2. III. ĐỐI TƯỢNG VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP. HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014-2015. - Khách thể nghiên cứu: 180 nữ sinh viên năm nhất trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. 3.2. Tổ chức nghiên cứu: 3.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Trường Đại học Thể Dục Thể Thao TP.HCM. 5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3.2.2. Kế hoạch nghiên cứu: ST T. Xác định tên đề tài Xây dựng đề cương Bảo vệ đề cương Thu thập số liệu lần 1 Xử lý số liệu lần 1 Viết cơ sở lý luận Thu thập số liệu lần 2 Xử lý số liệu lần 2 Hoàn thiện đề tài Báo cáo thử Báo cáo đề tài. Thời gian Người Địa điểm thực hiện Bắt đầu Kết thúc 10/2014 10/2014 ĐH TDTT 11/2014 11/2014 TP.HCM 12/2014 12/2014 1/2015 1/2015 2/2015 2/2015 ĐH SPKT 2/2015 3/2015 TP.HCM 6/2015 6/2015 6/2015 6/2015 6/2015 6/2015 ĐH TDTT 6/2015 6/2015 TP.HCM 6/2015 Vũ Quang Vinh. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. Nội dung. IV. DỰ BÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. - Đánh giá được thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. - Đánh giá được sự phát triển thể lực của nữ sinh viên trường đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM sau 1 học kỳ học tập năm học 2014 - 2015. TP.HCM, ngày. tháng. năm 2014. Giáo viên hướng dẫn. Sinh viên thực hiện. ThS. NGUYỄN ANH THUẬN. VŨ QUANG VINH. 6.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×