Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Hinh 8 Mau moi 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.37 KB, 94 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 8 15 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Sau bài học, người học được củng cố và khắc sâu ĐN hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm và thế nào là hình có tâm đối xứng. 2/ Kĩ năng: Sau bài học, người học có thể rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để c/m hai điểm đối xứng nhau qua một điểm và một số bài toán c/m khác. 3/ Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về rèn luyện tư duy logic. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ?Nêu ĐN hai điểm đối xứng nhau qua một điểm, hai hình đối xứng qua một điểm? ?Khi nào điểm O đgl tâm đối xứng của hình H ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Nội dung. Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt ñộng của thầy. Hoạt ñộng của troø. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) + Hãy phát biểu định nghĩa về : a) Hai điểm đx với nhau qua 1 điểm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm. + Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB). ' Hãy vẽ điểm A đx với A qua O, điểm B' đx với B qua O rồi CM: AB= A'B' & AB//A'B' Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Vận dụng tính chất đối xứng vào giải toán ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập (34ph) - Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức đã học - Đồ dùng dạy học: Thước Bài 52: (SGK/96). Compa, thẳng, phụ.. - Gọi 1HS lên bảng vẽ hình, ghi GT- KL - Để c/m E đối xứng với F qua B ta cần c/m điều gì?. G T. K L. Hình bình hành ABCD. E đối xứng với D qua A,F đối xứng với D qua C. E đối xứng với F qua B. - Làm thế nào để c/m B là trung - 1 hs lên bảng ghi GT và KL. điểm của EF? - Ta c/m BE = BF và B, E, F thẳng hàng bằng cách nào? - Gọi 1HS lên bảng trình bày. Chứng minh: ABCD là hình bình hành GV: Nguyễn Văn Thắng. thước bảng. 2. - Chứng minh Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) - 1 hs lên bảng chứng minh. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016.  BC // AD ; BC = AD  BC // AE (vì D, A, E thẳng hàng) và BC = AE (= AD)  Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết)  BE // AC (1) Chứng minh tương tự  BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) (2) ta có: E,B,F thẳng hàng theo tính chất và BE = BF (= AC)  E đối xứng với F qua B. Bài 53: (SGK/96). - GV:Treo bảng phụ ghi đề bài và - Quan sát hình trên bảng phụ. H.82 (SGK/96) - Ghi GT, KL của bài toán. - HS: làm việc cá nhân giải bài 53.. GT MD // AB, ME // AC ,IE =ID KL. A đối xứng với M qua I.. Chứng minh: Ta có: MD // AB  MD // AE ME // AC  ME // AD GV: Nguyễn Văn Thắng. - chứng minh theo yêu cầu của đề bài.. - Yêu cầu: Ghi GT, KL và chứng - 1 hs lên bảng trình bầy chứng minh A đối xứng với M qua I. minh của mình. - Hs cả lớp làm ra nháp, theo - Gọi 1 hs lên bảng trình bầy kết dõi và rút ra nhận xét. quả chứng minh của mình. - Treo BP ghi đề bài, yêu cầu 1hs lên bảng vẽ hình, viết GT và KL. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Do đó ADME là hình bình hành I là trung điểm của đường chéo ED nên I cũng là trung điểm của đường chéo AM Vậy A đối xứng với M qua I. Bài 55: (SGK/96). - Cho hs hoạt động nhóm giải bài - Quan sát hình trên bảng phụ. 55.. Hình bình hành ABCD G T K L. AC  BD  O. , O  d,. d  AB  M  d  CD  N  d  CD  N . - Ghi GT, KL của bài toán. - Gọi hs đại diện nhóm lên bảng - Hs hoạt động theo nhóm để trình bầy kết quả chứng minh của chứng minh. nhóm mình. - Hs đại diện nhóm lên trình bầy kết quả chứng minh của - Cho hs các nhóm nhận xét chéo. nhóm mình. - Gv nhận xét toàn bài của hs.. - Hs nhóm khác đại diện nhận xét phần chứng minh của nhóm bạn.. Chứng minh:. - GV cần phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giác đều - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời   O 1 = O2 (đối đỉnh) bằng miệng. có 3 trục đối xứng nhưng không có BO = OD (O là giao điểm hai đường tâm đối xứng. chéo) - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời.   B 1 = D1 (2 góc so le trong) Vậy BOM =DON (g.c.g)  OM=ON (2 cạnh tương tứng) Xét BOM và DON có:. GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Vậy M đối xứng với N qua O - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời. Bài 56/96/sgk a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngượcc chiều là hình có tâm đối xứng. d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng.. - HS quan sát câu hỏi rồi trả lời bằng miệng.. Bài 57 /96/SGK a) Đúng. b) Sai c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau.  oạt động 4: Kiểm tra bài cũ: (4ph) H - So sánh các định nghĩa về hai điểm đx nhau qua tâm. - So sánh cách vẽ hai hình đối xứng nhau qua trục, hai hình đx nhau qua tâm. - Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có trục đối xứng. - Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56, 57 sgk. VI. RUÙT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................ GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... .. KẾ HOẠCH DẠY HỌC §9. HÌNH CHỮ NHẬT Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 8 16 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Sau bài học, người học hiểu được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Vận dụng được định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. 2/ Kĩ năng: Sau bài học, người học có thể biết vẽ hình chữ nhật (theo định nghĩa và tính chất đặc trưng của nó), nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là HCN. 3/ Thái độ: Sau bài học, người học ý thức về cách vẽ hình và chứng minh hình chữ nhật một cách cẩn thận, linh hoạt. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI ?Thế nào là hình chữ nhật? ?Hình chữ nhật có tính chất gì? ?Làm thế nào để nhận biết các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.  oạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) H + Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân ? + Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Với một chiếc êke, ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật không? Với một chiếc compa, ta cũng có thể làm được điều đó. Hoạt động 3: Định nghĩa : (8ph) 1. Định nghĩa: A. B. C D   Tứ giác ABCD là hcn  A = B = C = D =900 *Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. - Gv giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật và vẽ hình. - Cho học sinh thực hiện ?1 SGK. - Gv cho hs liên hệ với các hình đã học, cho biết hình chữ nhật còn là hình gì?. - Hs tìm hiểu định nghĩa trong sgk. - Làm ?1 - Hs: hình chữ nhật cũng là hình bình hành, là hình thang cân.. Hoạt động 4: Tính chất: (5ph) Tính chất - Cho học sinh tự phát hiện tính - Hình chữ nhật có tất cả các tính Trong hình chữ nhật, hai đường chéo chất hình chữ nhật từ tính chất chất của hình bình hành, của hình bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của các hình có liên quan đã học. thang cân. GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Thước thẳng, ê ke. Thước thẳng, ê ke, Bảng phụ.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Giáo án: Hình học 8. của mỗi đường. Dấu hiệu nhận biết 1/ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật. 2/ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. 3/ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4/ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.. Năm học: 2015 – 2016. - Một học sinh phát biểu lại tính chất. Hoạt đđộng 5: Dấu hiệu nhận biết: (10ph) - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm - Thảo luận nhóm để tìm các dấu các dấu hiệu nhận biết. hiệu nhận biết. Phát biểu lại các dấu hiệu hoàn chỉnh. - Phát biểu lại các dấu hiệu hoàn - Cho học sinh tiến hành chứng chỉnh. minh dấu hiệu 4 SGK. - Đặt ra một số câu hỏi nhằm - Chứng minh dấu hiệu 4 SGK. giúp học sinh hoàn thành chứng minh. - Cho học sinh thực hành ?2 - Ở ?2 ta kiểm tra hai đường chéo SGK trang 98. đó có bằng nhau hay không và có - Các nhóm cùng thực hiện để cắt nhau tại trung điểm của mỗi tìm các dấu hiệu nhận biết. đường hay không. Nếu có thì tứ Một vài học sinh phát biểu lại giác đó là một hình chữ nhật Chứng minh dấu hiệu 4 SGK Hoạt đđộng 6: Áp dụng vào tam giác: (10ph). Áp dụng vào tam giác. ?3 a/ Tứ giác ABDC là hình bình hành - Cho học sinh phát hiện định lý vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm thông qua ?3 và ?4. mỗi đường. Hình bình hành ABDC có một góc vuông nên là hình chữ nhật. b/ ABDC là hình chữ nhật nên - Cho hs đứng tại chỗ trả lời ?3 1 & ?4. AD 2 AD=BC.Lại có AM= nên AM = 1 BC 2. - Gv nhận xét câu trả lời của hs.. Thước thẳng, ê ke, Bảng phụ.. - Hs đứng tại chỗ trả lời ?3 & ?4. - Rút ra được định lí: 1/ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. 2/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.. c/ Trong tam giác vuông đường trung GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. ?4 a/ ABDC là HBH vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường .Hình bình hành ABDC là HCN vì có hai đường chéo bằng nhau. ˆ 900 b/ ABDC là HCN nên BAC . Vậy tam giác ABC vuông tại A. c/ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì đó là tam giác vuông. Hoạt đđộng 7: Củng cố và dặn dò: (5ph) - Làm bài tập 60/99 1 1 625 = 25  AM = 2 BC = 2 .25 = 12,5. BC2 = AB2 + AC2 = 72 + 242 = 625  BC = - Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3. - Thực hành vẽ HCN bằng các dụng cụ khác. Làm các bài tập: 58, 59, 61 SGK/99. VI. RUÙT KINH NGHIỆM ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... .. ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... .. Ký duyệt của tổ CM tuần 8 GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Ngày 12/10/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 9 17 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/Kiến thức: Củng cố vững chắc những tính chất dâu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất của hình chữ nhật áp dụng vào tam giác vuông. 2/Kĩ năng: Phân tích, nhận biết tứ giác là hình chữ nhật. 3/Thái độ: Biết phân tích tổng hợp, tư duy lô gic. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Có bao nhiêu cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ? 2/ Các bước chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.  oạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5ph) H - Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật ? - Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ta cần chứng minh tứ giác có những tính chất nào ? - Bài tập 59 – SGK. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Để củng có lại các tinh chất và dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật chúng ta học bài luyện tập. Hoạt động 3: Luyện tập: (34ph) 1/ Bài tập 63 – SGK - Thước thẳng, A 10 B - Yêu cầu HS phân tích đề - HS quan sát hình vẽ com pa. - Đề bài cho ta điều gì ? - HS phân tích đề - SGK,… - ABCD là hình thang vuông x 13 AB = 10 ; BC = 13 ; CD = 15 - Đề bài yêu cầu tìm điều gì ? - Tìm AD - Yêu cầu HS nêu GT-KL - HS lên bảng nêu GT-KL  D 15 H C - Hướng dẫn kẻ BH CD - HS vẽ theo hướng dẫn của - Tứ giác ABHD là hình gì ? GV Vì sao ? - ABHD là hình chữ nhật vì có GT ABCD là hình thang vuông - Từ đó ta có điều gì ? 3 góc vuông AB = 10; BC = 13; CD = 15 GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. KL Tính AD = ? Ta có : Aˆ Dˆ Hˆ 90 Nên ABCD là hình chữ nhật Suy ra : AB = DH = 10 ; AD = BH Do đó : HC = DC – DH = 15 – 10 = 5 Áp dụng định lí Pytago vào BCH : BC2 = BH2 + HC2 BH2 = BC2 – HC2 BH2 = 132 – 52 BH2 = 169 – 25 = 144 BH =12 => x = AD = 12 0. 2/ Bài tập 64 – SGK. - Trong ∆DEC:  D  C 1800 1 D  C + 1 = 2 = 2 = 900  Nên: HEF = 900 (1). - Trong ∆BFC có: 0    B   C  B 180 900 C 2 2 2 2 BFC 0  Nên: = 900  EFG 90 (2). - Muốn tính AD ta phải tính đoạn nào ? - Muốn tính được BH ta phải làm sao ? - Trong tam giác vuông BHC ta biết được độ dài mấy đoạn ? - Áp dụng định lí Phytharo ta có điều gì ?. - AB = DH = 10 ; AD = BH - Muốn tính AD ta phải tính được đoạn BH - Ta dựa vào định lí Phytharo vào tam giác vuông BHC - BC = 13 HC = DC – DH = 15 - 10 =5 BC2 = BH2 + HC2 BH2 = BC2 – HC2 BH2 = 132 – 52 BH2 = 169 – 25 = 144 - Vậy AD bằng ? BH =12 - Gọi HS lên bảng trình bày - AD = 12 - Cho HS khác nhận xét - HS lên bảng trình bày lại - GV hoàn chỉnh bài làm - HS khác nhận xét - GV yêu cầu HS dùng thước và - HS vẽ hình theo cá nhân, trả - Thước thẳng. compa để vẽ hình rồi hướng dẫn học lời các câu hỏi hướng dẫn của - SGK,… sinh bằng hệ thống các câu hỏi sau GV. đó gọi lên bảng làm. + Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta làm thế nào ? + Trong trường hợp bài này ta dùng dấu hiệu nào để chứng minh ? Tại sao ? + Theo giả thiết ta suy ra những dữ kiện gì ? - HS vẽ hình theo hướng dẫn, + Có nhận xét gì về tam giác CED ? sau đó một HS lên bảng làm. - HS cả lớp làm vào tập.. - Trong ∆AGB có: GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016.   A  B   A  B 180 900 1 1 2 2 HGF 0 0. Nên: = 90 (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra tứ giác EFGH là hình chữ nhật . 3/ Bài tập 65/SGK. - GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề - HS cả lớp làm vào tập. bài, sau đó hướng dẫn, rồi sau đó *EF là đường trung bình của gọi một HS khá lên bảng thực hiện, tam giác ABC 1 cả lớp cùng vào tập, sau đó GV *EF là đường trung bình của tam giác nhận xét cách làm cuối cùng Nên EF//AC, EF = 2 AC (1) ABC (EA = EB, FB = FC) *Tương từ HG là đường trung 1 - GV trình bày cách giải cụ thể . bình của tam giác DAC nên 2 1 Nên EF // AC , EF = AC (1) *Tương từ HG là đường trung bình của HG // AC, HG = 2 AC (2) 1 Từ (1) và (2) suy ra HG // HG 2 tam giác DAC nên HG // AC, HG = và EF = HG AC (2) Do đó tứ giác EFGH là hình Từ (1) và (2) suy ra HG // HG và bình hành. EF = HG Mặt khác Do đó tứ giác EFGH là hình bình hành Do EF // AC và BD  AC nên Mặt khác BD  EF Do EF // AC và BD  AC nên BD  EF Do EH // AC và EF  BD nên Do EH // AC và EF  BD nên EH  EF EH  EF HEF  0 Suy ra = 90 Suy ra HEF = 900 Vậy hình bình hành EFGH có một góc Vậy hình bình hành EFGH có vuông nên là hình chữ nhật. một góc vuông nên là hình chữ nhật. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: (5ph) - GV cho HS làm bài 62 SGK. (Câu a,b đều đúng) GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. - Thước thẳng. - SGK,…. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - GV cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. - Ôn lại các tính chất của hình bình hành và hình thang. - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị tiết sau: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 9 18 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức: - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết cách chứng minh một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 2/Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. 3/Thái độ: Biết phân tích tổng hợp, tư duy lô gic, hợp tác trong các hoạt động. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/Thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? 2/Các điểm cách đều một đường thẳng cho trước thì năm trên đường thẳng nào ? GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) - Hãy phát biểu định nghĩa và tính chất của hình chữ nhật ? - Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ta cần chứng minh tứ giác đó có những tính chất nào? - Nêu hai định lí áp dụng tính chất của hình chữ nhật vào tam giác vuông ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song được xác định như thế nào? Hoạt động 3: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: (10ph) - Mục tiêu: HS nắm được k/c giữa hai đường thẳng song song. - Đồ dùng dạy học: thước, eke, compa - GV cho hs làm bài tập ?1 / SGK. - HS đứng tại chỗ trả lời ?1 Thước thẳng - GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: - Cho điểm A  a // b. Nếu khoảng - HS trả lời các câu hỏi của GV cách từ A đến b bằng h thì khoảng - Cũng bằng h. cách từ mọi điểm B a đến b bằng - Mọi điểm thuộc đường thẳng a bao nhiêu ? đều cách đường thẳng b một + ABKH là hình chữ nhật (hình bình GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. hành có một góc vuông) - Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng khoảng bằng h. Suy ra : BK = AH = h. a có chung tính chất gì ? Định nghĩa : - HS trả lời theo định nghĩa trong Khoảng cách giữa hai đường thẳng - Thế nào là khoảng cách giữa hai SGK. song song là khoảng cách từ một điểm đường thẳng song song ? tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. Hoạt động 4: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: (20ph) - Mục tiêu: HS nắm được t/c của các điểm cách đều 1 đt cho trước - Đồ dùng dạy học: thước - GV: Cho HS cả lớp làm ?2. - HS thực hiện theo nhóm. Thước thẳng - GV yêu cầu hs trả lời các câu hỏi sau: + Từ bài toán trên nếu có điểm M sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng b bằng AA’ = h thì điểm M có thuộc đường thẳng a Làm ?2 không ? (chỉ xét trên cùng nửa mặt Tứ giác AHKM có hai cạnh đối AH, phẳng bờ a) MK song song và bằng nhau nên là + Xét thêm nửa mặt phẳng đối ta hình bình hành có kết luận chung là gì ? H 0 Mặt khác : = 90 Nên AHKM là hình chữ nhật - M  a. Suy ra AM // b Vậy M  a (Theo tiên đề Ơ-cơ-lít) Chứng minh tương tự M’ a. Tính chất : Các điểm cách đường - Cho HS phát biểu tính chất trong - Hs trả lời theo tính chất trong SGK. thẳng b một khoảng bằng h nằm trên sgk. hai đường thẳng song song với b và GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. cách b một khoảng bằng h. [?3] - Vậy A  đt a//BC & cách BC khoảng 2 cm A'. A. 2. 2. B. H. C. - Qua bài học hôm nay ta cần nắm - Hs thực hiện ?3 nội dung kiến thức nào? - Hs lắng nghe dặn và về nhà thực - Gv yêu cầu hs thực hiện ?3. hiện. - Gv yêu cầu hs về nhà học bài và làm tất cả các bài tập trong SGK.. H'. - Vậy A nằm trên đt // với BC cách BC một khoảng = 2cm Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (8ph) - GV HD HS làm bài tập 67 SGK: C1: áp dụng T/c đường Tb của tam giác & hình thang C2: Kẻ thêm đt d//CC' & đi qua A Ta có: d//CC' //DD' //EB chắn trên đt Ax các đoạn thẳng liên tiếp = nhau AC = CD = DE  d, CC', DD', BE là 4 đt // cách đều Vậy nó chắn trên đt AB các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là AC' = C'D' = D'B - Làm các bài tập 68, 69 SGK. - Học bài. - Xem trước bài tập phần luyện tập.. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….. GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Ký duyệt của tổ CM tuần 9 Ngày 19/10/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC. LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 10 19 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức lí thuyết về khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. 2/ Kĩ năng: Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3/ Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ? 2/ Tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước ? GV: Nguyễn Văn Thắng. 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ 1/ Bằng chứng đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát. 2/ Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng và sau bài giảng. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động của trò. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) Phát biểu ĐN khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (ph) Hoạt động 3: Luyện tập (36ph) BT 69 / 103/sgk - Giải bài tập 69/103. - 1 hs lên bảng trình bầy. Thước Ghép các ý: (1) với (7); (2) với (5) thẳng, (3) với (8); (4) với (6) thước đo - Cho 1 hs lên bảng vẽ hình. độ, baûng BT 70 / 103 /sgk - 1 hs lên bảng vẽ hình. phuï ghi Một em lên bảng giải bài tập 70/ y baøi taäp 69 103 A tr 103. E. C. O. H. GV: Nguyễn Văn Thắng. m B. x. - Hs chú ý theo dõi giáo viên hướng dẫn cách giải.. - Hướng dẫn: Cách 1 : 1. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Giáo án: Hình học 8. Cách 1: Kẻ CH  Ox  AOB có : CH // AO (vì cùng vuông góc với Ox). CA = CB (theo giả thiết). Suy ra HO = HB Vậy CH là đường trung bình của  AOB  CH = OA : 2 = 2 : 2 = 1 (cm) Khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển nhưng C luôn cách Ox mộtkhoảng 1cm vậy C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng 1cm Cách 2: Nối OC thì OC là trung tuyến của tam giác vuông AOB ứng với cạnh huyền AB Suy ra OC = AC = AB : 2 Suy ra C nằm trên trung trực của AO Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em thuộc trung trực của AO BT 71a / 103sgk. Năm học: 2015 – 2016. + Kẻ CH  Ox Chứng minh rằng CH luôn có số đo bằng 1 cm + Dựa vào tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước để kết luận Cách 2 : Noái OC Ta chứng minh OC = AC Suy ra C nằm ở đâu của đoạn thẳng OA ? Vậy khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên đường nào ?. - Cho hs đọc đề bài trong sgk. - 1 hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài. - Yêu cầu hs chứng minh:. a) Tứ giác AEMD GV: Nguyễn Văn Thắng. - 1 hs lên bảng trình bầy.. + Tứ giác AEMD là hình chữ nhật. 2. - Hs đọc đề bài. - Hs vẽ hình theo yêu cầu của bài toán.. Thước thẳng, thước đo độ. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Giáo án: Hình học 8. có DA // ME (cùng vuông với AC) AE // DM (cùng vuông góc với AD) neân AEMD laø hình bình haønh vaø coù góc A vuông vậy AEMD là hình chữ nhaät O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường cheùo AM .Vaäy A, O, M thaúng haøng.. Năm học: 2015 – 2016. + Ba điểm A, O, M thaúng haøng bằng cách nào với GT đã cho.. - Hs chứng minh: tứ giác AEMD là hình chữ nhật và C/m A, O, M thaúng haøng - 1hs lên bảng trình bày. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Xem lại các bài tập đã làm - Xem trước bài hình thoi VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… .................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... GV: Nguyễn Văn Thắng. 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. KẾ HOẠCH DẠY HỌC HÌNH THOI Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 10 20 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa, tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2/ Kĩ năng: HS biết vẽ được hình thoi, có kỹ năng nhận biết được tứ giác là hình thoi qua các dấu hiệu của nó. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Định nghĩa và tính chất của hình thoi. 2/ Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. GV: Nguyễn Văn Thắng. 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ 1/ Bằng chứng đánh giá: Bài tập ứng dụng, quan sát. 2/ Thời điểm đánh giá: Trong bài giảng và sau bài giảng. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) a) Veõ hình bình haønh ABCD. b) Phaùt bieåu ñònh nghóa hình bình haønh vaø neâu tính chaát cuûa hình bình haønh ( 3 tính chaát). Neâu caùc daáu hieäu nhaän bieát hình bình haønh ( 5 daáu hieäu). Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Hình thoi là hình như thế nào? Hoạt động 3: Định nghĩa. (7ph) - Hs chú ý theo dõi. 1.Ñònh nghóa - Vẽ hình và giới thiệu tứ giác Thước thẳng ê ABCD coù AB=BC=CD=DA laø ke, phaán maøu. moät hình thoi. Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng - Hs định nghĩa hình thoi như - Hình thoi laø hình nhö theá naøo? nhau. sgk. - Cho học sinh thực hiện ?1 SGK Nội dung. - Vì hình thoi có các cạnh đối baèng nhau neân noù cuõng laø moät GV: Nguyễn Văn Thắng. 2. - Hs làm ?1 Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. hình bình haønh.. - Hs chú ý theo dõi.. Tứ giácABCDlà hình thoi  AB=BC=CD = DA. 2.Tính chaát Ñònh lyù: Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giaùc cuûa caùc goùc cuûa hình thoi. B. A. O. - GV: Cho hoïc sinh laøm baøi taäp ? 2 SGK để tự phát hiện các tính chaát cuûa hình thoi.. C. D. GT ABCD laø hình thoi. KL AC  BD. AC laø phaân giaùc cuûa goùc A vaø C BD laø phaân giaùc goùc D vaø goùc B. Chứng minh ( SGK). GV: Nguyễn Văn Thắng.  oạt động 4: Tính chaát. (10ph) H - GV: Căn cứ vào định nghĩa hình - HS:Vì hình thoi là HBH đặc thoi, em cho bieát hình thoi coù biệt nên hình thoi có đủ các những tính chất gì? t/c cuûa HBH.. - Cho hs tìm hiểu chứng minh trong sgk. - Yêu cầu hs lên bảng ghi GT và KL. - Gv hoàn chỉnh chứng minh cho hoïc sinh.. 2. Thước thẳng ê ke, phaán maøu.. + Các cạnh đối song song. + Các góc đối bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau taïi trung ñieåm cuûa moãi đường. - Cho hoïc sinh tieán haønh CM ñònh lyù. - Moät hoïc sinh ghi GT - KL . - Moät hoïc sinh trình baøy phaàn CM.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Daáu hieäu nhaän bieát. (8ph) - HS neâu daáu hieäu 1. GV: Dựa vào ĐN nêu dấu hiệu Hoạt động 5:. 3.Daáu hieäu nhaän bieát. nhaän bieát hình thoi? - HS: 1 hình bình hành chöa 1. Tứ giác có các cạnh bằng nhau là GV:Hình thoi laø HBH, vaäy 1 HBH haún laø hình thoi. hình thoi. coù phaûi laø hình thoi? + HBH có một đường chéo là 2. Hình bình hành có hai cạnh kề bằng GV:HBH phải có thêm ĐK gì thì đường phân giác của một góc laø hình thoi. nhau laø hình thoi. trở thành hình thoi? Đó là 3 dấu hiệu nửa để nhận - Cho học sinh tiến hành thực bieát hình thoi. 3. Hình bình hành có hai đường chéo hiện ?3 SGK. vuông góc với nhau là hình thoi.. 4. Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.. - Moät hoïc sinh veõ hình ghi GT vaø KL. - Moät hoïc sinh trình baøy baûng. - Hoàn chỉnh bài giải.. Baûng phuï, thước thẳng ê ke, phaán maøu.. - HS: Điều kiện để 1 hình bình hành trở thành hình thoi: + HBH coù hai caïnh keà baèng nhau laø hình thoi.. + HBH có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Veõ hình Baøi taäp 73/105/ SGK vaøo baûng phuï. Yeâu caàu hoïc sinh nhaän bieát hình thoi. - Nhaéc laïi ñònh nghóa vaø tính chaát cuûa hình thoi. - Hoïc thuoäc lyù thuyeát. - Baøi taäp veà nhaø: 75, 76, 77, 78 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………............................................ ..... GV: Nguyễn Văn Thắng. 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….... Ký duyệt của tổ CM tuần 10 Ngày 26/10/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 11 21 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi. 2/ Kĩ năng: - Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trưng) - Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó. - Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt GV: Nguyễn Văn Thắng. 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Định nghĩa và tính chất của hình thoi. 2/ Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Bài 75/106. GV: Nguyễn Văn Thắng. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.  oạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) H Hãy nêu định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi? Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) ?Hình thoi là hình như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập. (35ph) Gọi một HS lên bảng giải bài tập HS: lên bảng giải . HS cả lớp - Thước thẳng. Cho cả lớp cùng giải tại lớp cùng thực hiện lời giải theo - SGK. Sau khi HS giải xong thì cho HS các cách khác. 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. nhận xét bài giải của bạn. Nếu HS C/m theo một trong * Đây là bài toán có nhiều cách bốn cách thì cho HS khác cả giải lớp nêu cách C/m còn lại Có thể giải theo các cách sau: C1: C/m các tam giác bằng nhau  AHE =  BFE =  CFG =    C1: Xét AHE và BFE có AE = BE; DHG để suy ra: EH = HG = GF = A = B  AH = BF, nên  AHE =  BFE (2 FE  EFGH là hình thoi. Hãy chứng minh các tam giác đó cạnh góc vuông) bằng nhau ? Tương tự:  BFE =  CFG ;  CFG =  DHG suy ra:  AHE =  BFE =  CFG =  DHG  EH = HG = GF = FE  EFGH là C2: C/m EFGH là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau h/thoi  C2: FE là đường trung bình của ABC nên 1 FE // AC và FE = 2 AC (1). Tương tự ta có: 1 GH // AC và GH = 2 AC (2). Từ (1) và (2) suy ra EFGH là H.b.h (a) 1 1 Tương tự ta lại có FG = 2 BD = 2 AC (3). Từ (2) và (3) suy ra GH = FG (b) Từ (a) và (b) suy ra EFGH là hình thoi. GV: Nguyễn Văn Thắng. C3: C/m EFGH là hình bình hành có 2 đường chéo EG  FH C4: C/m EFGH là hình bình hành có đường chéo EG (hoặc FH ) là tia phân giác của 1 góc. Gọi giao điểm của AC và BD là O, của OA và EH là M, của OD và 2. HS trình bày các cách C/m còn lại Gọi giao điểm của AC và BD là O, của OA và EH là M, của OD và GH là N, của OC và GF Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. GH là N, của OC và GF là Q và của OB và FE là P thì các tứ giác MHNO, EMOP, OQFP Và OQGN lần lượt là hình gì? Vì sao? Hãy C/m MHNO là hình thoi? Các tứ giác còn lại C/m tương tự Nếu ABCD là hình bình hành, hình thoi thì tứ giác EFGH Là hình gì? Bài 76/106. Để chứng minh một tứ giác là hình Bài 76/106 chữ nhật ta thường chứng minh bằng những cách nào? - Trung điểm của các cạnh làm ta liên tưởng đường nào ? - Hình thoi có tính chất đặc trưng nào ?. Bài giải: MN là đường t/bình của  ABC  MN // AC QP là đường t/bình của  ADC  QP // AC Suy ra MN // QP Chứng minh tương tự MQ // NP Do đó MNPQ là hình bình hành MN // AC và BD  AC nên BD  MN mà MQ // BD  MN  MQ Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật. GV: Nguyễn Văn Thắng. là Q và của OB và FE là P thì các tứ giác MHNO, EMOP, OQFP Và OQGN lần lượt là hình thoi. HS trình bày cách c/m HS suy luận và trả lời. - Thước thẳng. - SGK.. Bài giải: MN là đường t/bình của  ABC  MN // AC QP là đường t/bình của  ADC  QP // AC Suy ra MN // QP Chứng minh tương tự MQ // NP Do đó MNPQ là hình bình hành MN // AC và BD  AC nên BD  MN mà MQ // BD  MN  MQ Hình bình hành MNPQ là hình 2. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. chữ nhật Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: (3ph) - GV: Nhắc lại các phương pháp chứng minh một tứ giác là hình thoi - Nhắc lại các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Xem lại bài đã chữa - Làm các bài tập còn lại VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC §12. HÌNH VUÔNG Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 11 22 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: + Biết định nghĩa và các tính chất của hình vuông. + Biết cách vẽ hình vuông. 2/ Kĩ năng: + Biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. + Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết vuông để giải các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Định nghĩa và tính chất của hình vuông như thế nào? GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. 2/ Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (không) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Ta đã biết thế nào là hình thoi, hình chữ nhật. Vậy có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không? Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa. (10 phút) - Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa hình vuông. - Đồ dùng dạy học: ê ke, thước 1. Định nghĩa: - Thước thẳng. - SGK. Hình vuông là 1 hình như thế nào? - HS phát biểu định nghĩa * GV: Sự giống và khác nhau : Hình vuông là tứ giác có 4 góc - GV: Đ/n HCN khác đ/n hình vuông và 4 cạnh bằng nhau. Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và vuông ở điểm nào? - GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình 4 cạnh bằng nhau vuông ở điểm nào?  A   = B =C = D = 900 GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giáo án: Hình học 8. AB = BC = CD = DA => ABCD là hình vuông - Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông.. Năm học: 2015 – 2016. - Vật ta đ/n hình vuông từ hình thoi & HCN không? - GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là HCN vừa là hình thoi. - GV: Vậy hình vuông có những T/c gì?. - Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau. - Hình vuông là hình thoi có 4 góc vuông..  oạt động 4: Tìm hiểu tính chất hình vuông. (7 phút) H - Mục tiêu: HS nắm được tính chất của hình vuông. - Đồ dùng dạy học: Thước, êke 2. Tính chất - Em nào có thể nêu được các T/c Hình vuông có đầy đủ tính chất của hình của hình vuông? Hình vuông có đầy đủ tính thoi và hình chữ nhật. -GV YCHS nhắc lại các tính chất chất của hình thoi và hình chữ [?1] của hình chữ nhật, hình thoi trong nhật. + Hai đường chéo của hình vuông thì hình vuông [?1] - bằng nhau, - GV: T/c đặc trưng của hình + Hai đường chéo của hình - vuông góc với nhau tại trung điểm vuông mà chỉ có hình vuông mới vuông thì mỗi đường. - bằng nhau, có đó là T/c về đường chéo. + Mỗi đường chéo là phân giác của các - GV: Vậy đường chéo của hình - vuông góc với nhau tại góc đối. trung điểm mỗi đường. vuông có những T/c nào? + Mỗi đường chéo là phân giác của các góc đối. Hoạt động 5: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình vuông. (15 phút) - Mục tiêu: HS nắm được dấu hiệu nhận biết hình vuông - Đồ dùng dạy học: thước 3. Dấu hiệu nhận biết GV cho cùng HS quay về bài cũ và 1. HCN có 2 cạnh kề bằng 1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình hỏi: nhau là hình vuông vuông Để C/m một tứ giác là hình vuông 2. HCN có 2 đường chéo 2. HCN có 2 đường chéo vuông góc là ta C/m gì? vuông góc là hình vuông. hình vuông. 3. HCN có 2 cạnh là phân giác GV nêu 5 dấu hiệu nhận biết hình 3. HCN có 2 cạnh là phân giác của 1 góc của 1 góc là hình vuông GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. - Thước thẳng. - SGK.. - Thước thẳng. - SGK.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. 4. Hình thoi có 1 góc vuông . là hình vuông vuông  4. Hình thoi có 1 góc vuông Hình vuông 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau  Hình vuông * Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.. Hình vuông 5. Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau  Hình vuông * Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông [?2] Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là hình vuông, hình b chưa đúng.. [?2] Các hình trong hình 105 có hình a, Y/c HS làm ? 2 c, d là hình vuông, hình b chưa đúng..  oạt động 6: Củng cố và dặn dò: (12ph) H - Hình vuông là gì? có tính chất gì? có những dấu hiệu nhận biết nào? - Các nhóm trao đổi bài 79/108 a) Đường chéo hình vuông là 18 (cm) b) Cạnh của hình vuông là 2 (cm) - Y/c HS làm BT 80-tr.108-SGK Chỉ rõ tâm đối xứng và trục đối xứng của hình vuông HS: Tâm đối xứng : Điểm O. Trục đối xứng : AC, BD, MN, PQ - Học bài: Nắm chắc định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông - Làm bài tập trong SGK: Bài 79, 81, 82, 83 – tr 108. SGK - Chuẩn bị tốt cho tiết sau luyện tập VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Ký duyệt của tổ CM tuần 11 Ngày 02/11/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 12 23 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện cách lập luận trong c/m, cách trình bày lời giải một bài toán c/m, cách trình bày lời giải 1 bài toán xác định hình dạng của tứ giác, rèn luyện cách vẽ hình. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Định nghĩa và tính chất của hình vuông như thế nào? 2/ Các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình vuông. III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng.  oạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) H Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai? a) Tứ giác có hai đừơng chéo bằng nhau là hình chữ nhật. b) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình thoi. c) Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau. d) Trong hình thang vuông hai cạnh bên không bằng nhau. Bài 2: a) Phát biểu định nghĩa hình vuông?. b) Nêu các tính chất của đường chéo hình vuông? Vẽ hình?  oạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) H Ta đã biết thế nào là hình thoi, hình chữ nhật. Vậy có tứ giác nào vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi không? Hoạt động 3: Luyện tập. (31ph) - Mục tiêu: HS nắm được các kiến thức cơ bản đã học GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Đồ dùng dạy học: Thước Bài 81/108 Tứ giác AEDF có 3 góc vuông: A  = 450 + 450 = 900; E = F = 900 Do đó AEDF là hình chữ nhật - Đường chéo AD là phân giác của A . Vậy AEDF là hình vuông.. -GV gọi HS lên bảng vẽ hình?. Bài 82/108   GV gọi HS lên bảng vẽ hình? ABCD là hình vuông do đó A = B = C = D vàAB = BC = CD = DA (1) Theo gt ta có: AE = BF = CG = DH (2) Từ (1) và (2) có: EB = FC = GD = AH (3) Từ (1) , (2) và (3) ta có:  AEH =  BFE =  CGF =  DHG  EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình thoi.. -HS đọc đề bài ? -HS lên bảng trình bày.. - Thước thẳng. - SGK.. -HS đọc đề bài?. - Thước thẳng. - SGK.. -HS lên bảng trình bày..       Ta lại có E1 = F1 ; E2 + F1 = 900 ; E1 + E2  = 900  E3 = 900. Vậy EFGH là hình vuông.. Bài 84/109. -Cho HS đọc đề bài -GV vẽ hình. - Thước thẳng. - SGK.. -Tứ giác AEDF là hình gì? -Hãy C/m AEDF là hình bình hành. GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. -Để hình bình hành AEDF là hình thoi thì cần có điều kiện gì?. HS dự đoán: Tứ giác AEDF có AF // DE , AE //FE (GT) nên tứ giác AEDF là hình bình hành. Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là đường phân giác của góc A Khi  ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật Hình bình hành AEDF là hình chữ nhật khi  = 900 A hay  ABC vuông tại A. -Khi  ABC vuông tại A thì AEDF là hình gì? -Nếu câu hỏi là: ABC thoã mãn điều kiện nào thì AEDF là hình chữ nhật thì câu trả lời là gì? -Khi ABC vuông tại A thì điểm D ở vị trí nào thì AEDF là hình vuông? -Nếu câu hỏi là: tìm điều kiện của tam giác ABC và vị trí của điểm D để AEDF là hình vuông thì sao? -Xác định vị trí của điểm D để AD có độ dài nhỏ nhất. HS dự đoán: Tứ giác AEDF có AF // DE , AE //FE (GT) nên tứ giác AEDF là hình bình hành. Hình bình hành AEDF là hình thoi khi đường chéo AD là đường phân giác của góc A Khi  ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF có 1 góc vuông nên là hình chữ nhật Hình bình hành AEDF là hình chữ nhật khi  = 900 A hay  ABC vuông tại A. Khi ABC vuông tại A thì hình chữ nhật AEDF là hình vuông thì AD là phân giác của góc A hay D là giao điểm của tia phân giác góc A và cạnh BC Hình bình hành AEDF là hình vuông khi nó vừ là hình chữ nhật vừa là hình thoi   ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A và cạnh BC Kẻ AH  BC thì AD  AH nên AD nhỏ GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. nhất khi AD = AH hay D là chân đường cao hạ từ A xuống BC  oạt động 4: Củng cố và dặn dò: (5ph) H - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm đã vận dụng vào bài học: Tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác - Làm các bài tập còn lại trong SGK - Chuẩn bị bài: Trả lời câu hỏi ôn tập chương I, làm các bài tập ôn tập chương I: bài 87, 88 - tr111. SGK VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG I Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 12 24 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2/ Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình? 2/ Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) (Lồng ghép) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình? Hoạt động 3: Ôn tập lý thuyết. (15 ph) - Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). - Đồ dùng dạy học: Thước. GV: Nguyễn Văn Thắng. 3. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. Ôn tập lí thuyết: * Tính chất các loại tứ giác đã học. - GV phát phiếu học tập cho các - Hs thảo luận và điền vào sơ - Bảng phụ. nhóm. đồ. - SGK. - Cả lớp thảo luận và hoàn thành vào phiếu học tập - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV treo tranh vẽ ( phiếu học tập dã hoàn thành) lên bảng. - GV treo bảng phụ có sơ đồ câm biểu diễn các tứ giác..  oạt động 4: Luyện tập. (26 phút): H - Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. - Đồ dùng dạy học: Thước II. Luyện tập - GV treo bảng phụ bài tập 87. - Bảng phụ. BT 87 (tr111-SGK) - HS suy nghĩ làm bài. BT 87 (tr111-SGK) - Thước. a) hình chữ nhật là tập con của hình bình - 1 em đứng tại chỗ làm bài. a) hình chữ nhật là tập con của - SGK. hành, hình thang. hình bình hành, hình thang. b) hình thoi là tập con của hình bình b) hình thoi là tập con của hình hành, hình thoi bình hành, hình thoi c) hình vuông c) hình vuông BT 88 (tr111-SGK) B. F. E. C. A. G. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 88 BT 88 (tr111-SGK) B - Cả lớp suy nghĩ làm bài F E - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL A. H. G. H D. D. GT tứ giác ABCD: AE = EB, BF = FC GV: Nguyễn Văn Thắng. C. G tứ giác ABCD: 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. CG = GD, AH = HD KL tứ giác ABCD cần có điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. c) EFGH là hình vuông Xét ABC có EF là đường TB 1 EF  AC  2 ; EF // AC (1) Xét DGA có HG là đường TB 1 HG  AC  2 , HG // AC (2)  Từ 1, 2 EF = GH; EF // GH  tứ giác EFGH là hình bình hành a) EFGH là hình chữ nhật khi AD  BD b) EFGH là hình thoi khi AC = BD c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên.. AE = EB, BF = FC CG = GD, AH = HD K tứ giác ABCD cần có L điều kiện gì thì: a) EFGH là hình chữ nhật b) EFGH là hình thoi. ? Tứ giác EFGH là hình gì. c) EFGH là hình vuông  - Cả lớp suy nghĩ trả lời Xét ABC có EF là đường TB - 1 học sinh lên bảng làm 1 - Lớp nhận xét bài làm của bạn,  EF  2 AC ; EF // AC (1) sửa chữa, bổ sung nếu sai thiếu. Xét DGA có HG là đường TB 1 HG  AC 2 , HG // AC (2) - GV chốt: Cho dù tứ giác ABCD   EF = GH; EF // GH thay đổi như thế nào thì EFGH Từ 1, 2  tứ giác EFGH là hình bình luôn là hình bình hành hành ? Làm các câu hỏi a, b, c. a) EFGH là hình chữ nhật khi AD  BD b) EFGH là hình thoi khi AC = BD c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Cho học sinh nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành) - Ôn tập lại các kiến thức trong chương. - Làm các bài tập 89, 90 SGK.. GV: Nguyễn Văn Thắng. T. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Ký duyệt của tổ CM tuần 12 Ngày 09/11/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 13 25 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. 1/ Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). 2/ Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình? 2/ Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình ? Hoạt động 3: Ôn tập lý thuyết. (15 ph) Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết). GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016 B. A. 3 gãc vu«ng. 4 c¹nh b»ng nhau A + B + C + D = 360  D. AB//CD A. C. B. B. A AD//BC. D. C. H. C. D D=C. A = 90. A. B. B. A. Bảng phụ, GV yêu cầu HS HS - Nhắc lại tính chất của các loại tứ - Nhắc lại tính chất của các thước, sgk. giác. loại tứ giác.. D. C. D. AB = BC. - Dấu hiệu nhận biết các loại tứ - Dấu hiệu nhận biết các loại giác. C. tứ giác. AD//BC B A. B A. D. A B. C D. C A = 90 AB = BC D. C. Hoạt động 4: Luyện tập. (25 ph) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình. Bài 89 SGK.  ABC có A = 900. GT D là trung điểm AB M là trung điểm BC E đx M qua D. a) E đx M qua AB. KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm. GV: Nguyễn Văn Thắng. - Bảng phụ. - HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi - Thước. gt , kl - SGK.. B / E. D. M /. B. A. C. / E. D. M /. A. 4. C. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Giáo án: Hình học 8. d) ĐK  ABC để AEBM là hình vuông. *Chứng minh: a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nên ta có : DM // AC AC  AB ( gt) mà DM // AC suy ra DM  AB (1) E đx với M qua D do đó ED = DM (2) Vậy từ (1) & (2)  AB là trung điểm của đoạn thẳng EM hay E đx qua AB. b) AB & EM vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AEBM là hình thoi  AE //BM hay AE //MC ta lại có EM // AC ( cmt) Vậy AEMC là HBH. Năm học: 2015 – 2016. - GV: Để cm AEBM là hình thoi có thể cm: 4 cạnh của nó bằng nhau: + AEBM là hình vuông khi có AMB = 900 + Muốn vậy AM phải vừa là trung tuyến vừa là đường cao   ABC phải là  vuông cân..  ABC có A = 900. GT D là trung điểm AB M là trung điểm BC E đx M qua D a) E đx M qua AB. KL b) AEMC, AEMB là hình gì? Vì sao? c) Tính chu vi AEBM khi BC = 4cm. d) ĐK  ABC để AEBM là hình vuông.. BC c) AM = AE = EB = BM = 2 = 2 cm  Chu vi tứ giác EBMA = 4.2 = 8 cm. d) Tứ giác EBMA là hình vuông khi AB = EM mà EM = AC vậy AEBM là hình vuông khi AB = AC hay  ABC là  vuông cân Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Ôn tập lại các kiến thức trong chương - Xem lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra. GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH DẠY HỌC KIỂM TRA CHƯƠNG I (45’). Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 13 26 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức:. GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Kiểm tra việc nắm kiến thức cơ bản của học sinh sau khi học song chương" Tứ giác” về: Tứ giác; Hình bình hành, hình thang, hinh chữ nhật, hình thoi, hình vuông; Đôi xứng trục và đối xứng tâm. Trục đối xứng, tâm đối xưng của một hình. 2/ Kĩ năng: + Học sinh được vận dụng các kiến thức đã học để vẽ hình, chứng minh tính góc, nhận biết các hình. + Rèn tư duy và tính độc lập tự giác 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Để hệ thống lại kiến thức ta cần chú ý điều gì về các hình? 2/ Các dấu hiệu nhận biết các tứ giác như thế nào? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, đề kiểm tra. - Kiểm tra viết. *Học sinh: Ôn tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. MA TRẬN ĐỀ Cấp. Nhận biết. Vận dụng. Thông hiểu. Cấp độ thấp. độ. Cấp độ cao Cộng. Tự luận. Tự luận. Tự luận. Tự luận. Chủ đề. 1/ Tứ giác lồi. GV: Nguyễn Văn Thắng. Vận dụng định lý về tổng các góc của một tứ giác để tính số đo góc 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Giáo án: Hình học 8. Số câu Số điểm 2/ Hình thang, hình thang vuông và hình thang cân. HBH, HCN, HT, HV. Số câu Số điểm 3/ Đối xúng trục. Đối xứng tâm. Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm. Năm học: 2015 – 2016. C3a. 1. 1,0đ. 1,0đ (10%). Nhớ được các dấu Vận dụng định lí về hiệu để nhận biết hình đường TB hình thang để thang, hình bình hành, tính độ dài đoạn thẳng. hình thoi, hình vuông.. Vận dụng được định nghĩa,t/c,dấu hiệu nhận biết hình bình hành,hình thang để chứng minh một tứ giác là hình thang, hình bình hành.... C1. C4a,b. C3b 2,0đ. 4. 2,0đ Biết cách vẽ hai hình đối xứng qua một trục. 3,0đ. C2. 7,0đ (70%). 1. 2,0đ 1. 3. 2,0đ (20%). 2. 2,0đ (20%). 6. 5,0đ (50%). 3,0đ (30%). 10,0đ (100%). 2. ĐÈ KIỂM TRA:. Câu 1: (2,0 điểm). Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi. , , , Câu 2: (2 điểm). Cho  ABC và đường thẳng d tùy ý. Vẽ  A B C đối xứng với  ABC qua đường thẳng d.. Câu 3: (3,0 điểm). a) Tính x trên hình 1. b) Tính y trên hình 2.. A. D x. D. 24m. 1040. 32m. E 61 0. B. 760 Hình 1. C. A. y. F. B C. Hình 2. Câu 4: (3,0 điểm). Cho tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho EN = NM. Chứng minh rằng: a) Tứ giác BMNC là hình thang. b) Tứ giác AECM là hình bình hành. GV: Nguyễn Văn Thắng. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. 3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu 1 Nêu đúng và đủ 4 dấu hiệu 2. Đáp án. Điểm 2. d. A. C. C. ,. A. 2. ,. B B. 3. . . ,. . . 0. a) Tứ giác ABCD có: A + B + C + D = 360   A = x = 3600 - (610 + 760 + 1040 ) = 1190 b) Ta có: BE  DF ; AD  DF; CH  DF suy ra BE // AD // HC  Hình thang ADHC có BE // AD ; BA = BC nên ED = EF 1 EB là đường trung bình của hình thang ADFC nên EB = 2 ( AD + FC) 24 y y 64 24 y  32   20 20  y 40 ( m)  2 2 2  2 2 2. 4. - Ghi GT, KL và vẽ hình đúng được 0,5 điểm. ABC ,M  AB, N  AC, AM = MB, AN = NC GT E  tia đối của tia NM. MN = NE KL a)  BMNC là hình thang. b)  AECM là hình bình hành.. 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 1,0 0,5. A. M. N. E. B. GV: Nguyễn Văn Thắng. C. 4. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Chứng minh : a) M  AB, N AC, AM = MB, AN = NC(gt)  MN//BC (đ/n hình thang)   BMNC là hình thang. b) N AC, AN = NC, E  tia đối của tia NM, MN = NE(gt)   AECM là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết HBH). 0,5 1,0 0,5 0,5 1,0. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt của tổ CM tuần 13 Ngày / 11/ 2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHƯƠNG II : ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH ĐA GIÁC §1: ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên GV: Nguyễn Văn Thắng. 14 27 Hình học Nguyễn Văn Thắng 5. Lớp 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Nắm được khái niệm đa giác lồi, đa giác đều. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng nhận dạng đa giác lồi. Cách tính tổng số đo các góc của một đa giác. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Đa giác là hình như thế nào ? Thế nào là đa giác lồi ? 2/ Thế nào là đa giác đều ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5 ph) - Nhắc lại định nghĩa tứ giác ABCD ? - Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 3: Tìm hiểu Khái niệm về đa giác (20 ph) 1/ Khái niệm về đa giác - Gv: Cho HS quan sát hình vẽ từ 112 đến 117 từ bảng phụ và cho nhận xét ? - Gv: Giới thiệu các hình vẽ trong sgk vừa nêu là những đa giác . Vậy đa giác là hình như thế nào ? - Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh . - Gv: Giới thiệu đỉnh cạnh của các - Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là đa giác đó. các cạnh của đa giác . - Gv: Yêu cầu HS thực hiện (?1) Làm ?1 - Các hình 115; 116 ; 117 là các đa giác lồi. - Hs: quan sát hình vẽ từ 112 đến 117 từ bảng phụ và nhận xét ? - Hs: Phát biểu khái niệm đa giác sgk.. - Hs: Trả lời ?1 Không thỏa mãn khái niệm.. - Gv: Nhắc lại khái niệm tứ giác lồi và gợi ý cho hs đa giác lồi cũng có k/n tương tự như tứ giác lồi.. * Định nghĩa: Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có - Gv: Vậy thế nào là đa giác lồi ? bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. - Gv: Tìm các đa giác lồi trong các hình từ 112 đến 117 .. - Hs: Lần lượt trả lời các câu hỏi .. - Làm ?2 Vì không thỏa mãn định nghĩa đa giác lồi.. - Gv: Cho hs thực hiện ?2 sgk. - Hs: Trả lời ?2 Vì không thỏa mãn định nghĩa đa giác lồi.. *Chú ý: Khi nói đến đa giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác lồi. - Gv: Nêu chú ý.. - Hs: Theo dõi chú ý.. GV: Nguyễn Văn Thắng. - Bảng phụ. - SGK.. 5. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Gv: Cho hs làm ?3 theo nhóm. Làm ?3 * Các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E,G .. * Các đỉnh là các điểm A,B,C,D,E,G . *Các đỉnh kề nhau là A và B , Bvà C , Cvà D , D và E . *Các cạnh là các đoạn thẳng AB , BC , CD , DE ,EA . *Các đường chéo AC , AD , AE …... *Các đỉnh kề nhau là A và B , Bvà C , Cvà D , D và E . *Các cạnh là các đoạn thẳng AB , BC , CD , DE ,EA. *Các đường chéo AC , AD , AE …..      *Các góc A, B,C , D, E ..     . *Các góc A, B,C , D, E . *Các điểm nằm trong đa giác là : M, N,P. * Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R.. *Các điểm nằm trong đa giác là : M, N,P. * Các điểm nằm ngoài đa giác là : Q, R. Hoạt động 4: Tìm hiểu Đa giác đều 2/ Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau .. (16 ph) - Gv: Đưa hình 120 SGK. a) b) c) d) Các hình trên là những vd về đa giác đều. - Gv: Thế nào là đa giác đều ?. GV: Nguyễn Văn Thắng. - Hs: Thực hiện ?3 theo nhóm và lần lượt cho biết kq:. 5. - Hs: Quan sát và tìm hiểu các hình.. - Bảng phụ. - Thước. - SGK.. - Hs: Vẽ hình vào vở. - Hs: Trả lời theo định nghĩa trong sgk. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Giáo án: Hình học 8. * Nhận Xét: - Tam giác đều có 3 trục đối xứng . - Hình vuông có 4 trục đối xứng và điểm O là tâm đối xững . - Ngũ giác đều có 5 trục đối xứng . - Lục giác đều có 6 trục đối xứng và 1 tâm đối xứng .. Năm học: 2015 – 2016. - Gv: Cho hs thực hiện [?4] . - Hs: Làm ?4. - Gv: Cho hs làm bài tập 2/115sgk.. Làm bài tập 2/115sgk. a) Hình thoi b) Hình chữ nhật. - Hs: Làm bài tập 2/115sgk. a) Hình thoi b) Hình chữ nhật. - Gv: Cho hs làm bài tập 4 sgk. Làm bài tập 4/115 sgk. * Tổng số đo các góc của một hình n giác Hãy viết công thức và phát biểu bằng : (n -2 ). 1800 * Số đo mỗi góc của một hình n giác đều định lý tổng số đo các góc của 1 đa  giác ? (n  ).. -Hs: Làm bài tập 4/115 sgk. * Tổng số đo các góc của một hình n giác bằng : (n -2 ). 1800 * Số đo mỗi góc của một hình. n bằng : Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Cho học sinh nhắc lại khái niệm, định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều. - Về nhà học bài và làm các bài tập 3; 5/ 115 sgk. - Đọc trước bài diện tích hình chữ nhật.. (n  ). n n giác đều bằng :. . VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. KẾ HOẠCH DẠY HỌC §2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên GV: Nguyễn Văn Thắng. 14 28 Hình học Nguyễn Văn Thắng 5. Lớp 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) GV: * Nêu ĐN đa giác lồi ? Đa giác đều ? Kể tên một số đa giác đều ? * Phát biểu ĐL và viết CT tính tổng số đo các góc của 1 đa giác. Làm Bt5(Sbt/126). HS: GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. * Phát biểu ĐN và nêu VD về đa giác đều. * Phát biểu ĐL, viết CT như SGK. Bài tập: (8  2).1800 1350 8 Số đo mỗi góc của hình 8 cạnh đều: (10  2).1800 1440 10 Số đo mỗi góc của hình 10 cạnh đều: (12  2).1800 1500 12 Số đo mỗi góc của hình 12 cạnh đều:. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) “Công thức tính diện tích HCN là cơ sở để suy ra công thức tính diện tích các đa giác khác”. Vậy được suy ra cụ thể như thế nào, chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động 3: Tìm hiểu Khái niệm diện tích đa giác (10 ph) - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm diện tích đa giác. - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng, bảng phụ. 1/ Khái niệm diện tích đa giác - Thước thẳng. - Hs: quan sát - Bảng phụ. - Gv: Giới thiệu (H-121sgk) bằng bảng phụ. Làm ?1 - Hs: Làm ?1 - Gv: Cho HS thực hiện [?1] *Khái niệm - Diện tích đa giác là số đo phần mặt phẳng giới hạn bời đa giác đó.. - Gv: Diện tích hình A và B bằng nhau. Vậy hai hình A và B có bằng nhau không ?. - Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương.. - Gv: Vậy diện tích đa giác là gì ? - Gv: Mỗi đa giác có mấy diện tích ?. GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. - Hs: Chưa chắc đã bằng nhau. - Hs: Trả lời các câu hỏi của gv.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Gv: Diện tích đa giác có phải là số 0 hay số âm hay không ? - Diện tích đa giác ABCDE thường được - Gv: Cho hai học sinh đọc 3 tính kí hiệu là: chất diện tích đa giác sgk. Sau đó hỏi: SABCDE (hoặc S) + Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ? + Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích là bao nhiêu ? - Gv: Hình vuông có cạnh dài 1km thì có diện tích là bao nhiêu ? - Gv: Giới thiệu kí hiệu diện tích đa giác. Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình chữ nhật (10 ph) - Mục tiêu: HS nắm được công thức tính diện tích hình chữ nhật . - Đồ dùng dạy học: Thước thẳng 2/ Công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Gv: Hãy nhắc lại công thức tính diện tích HCN đã biết ? - Diện tích HCN bằng tích hai kích thước của nó. - Gv: Ta thừa nhận định lý sau: S=a.b - Gv: Cho hình chữ nhật ABCD Chẳng hạn, nếu a = 1,2 m, b = 0,4m thì: có AB = 1,2m , AD =0,4m. S = a x b = 1,2 x 0,4 = 0,48 ( m2) Tính S = ? Hay S = AB x AD = 1,2 x 0,4 = 0,48 (m2) GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. * ?1 a) Số ô vuông của hình A và B là bằng nhau ( 9 ô ) Hình A không bằng hình B b) Hình D có diện tích 8 ô, hình C có diện tích 2 ô Vậy diện tích D gấp 4 lần diện tích C. c) Diện tích hình C có 2 ô, hình E có 8 ô bằng ¼ diện tích hình E .. - Hs:. SHCN = a . b. - Thước thẳng. - Sgk.. - Hs: Chú ý theo dõi. - Hs: Áp dụng công thức S = a . b để tính.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. *Bài tập 6/118sgk. - Gv: Cho HS làm bài tập 6 sgk.. Trả lời:. a) a’=2a ; b’ = b  S’=a’.b’ =2a.b = 2S b) a’ = 3a ; b’ = 3b  S’ = a’.b’ = 3a.3b = 9S. a) Diện tích tăng 2 lần b) Diện tích tăng 9 lần c) Diện tích không thay đổi. b' . - Hs: Làm bài tập 6 sgk. a) a’=2a ; b’ = b  S’=a’.b’=2a.b = 2S b) a’=3a ; b’ =3b  S’=a’.b’=3a.3b = 9S c) a’ = 4a ;  S’ = a’. b’ = 4a.b/4 =a.b =S. b . b' . b . c) a’ = 4a ;  S’ = a’.b’ = 4a.b/4 = a.b =S Hoạt động 5: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (10 ph) - Mục tiêu: HS nắm được công thức tính diện tích hình vuông,tam giác vuông. - Đồ dùng dạy học: thước thẳng. 3/ Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông - Gv: Hình vuông có phải là HCN - Hs: Hình vuông là HCN * Diện tích hình vuông bằng bình phương không ? có a = b 2 - Gv: Từ công thức tính diện hình cạnh của nó . S = a chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông ? 2 2 S=3 =9(m) - Gv: Hãy tính S hình vuông có - Hs: S = 32 = 9 ( m2) cạnh 3m ? * Ví dụ: Cho HCN ABCD nối A với C. - Gv: Cho HCN ABCD nối A với - Hs: ABC CDA(c.g.c) GV: Nguyễn Văn Thắng. 5. - Thước thẳng. - Sgk.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a ; BC = b. C. Hãy tính diện tích tam giác ABC biết AB = a ; BC = b. Ta có:. đa giác ) SABCD = SABC + SCDA (T/c 2 diện tích đa giác). ABC CDA(c.g.c )  SABC = SCDA ( T/c 1 diện tích đa giác ).  SABCD = 2SABC S a.b S ABC  ABCD    . SABCD = SABC + SCDA (T/c 2 diện tích đa giác)  SABCD = 2SABC S a.b S ABC  ABCD    .  SABC = SCDA ( T/c 1 diện tích. - Gv: Vậy diện tích tam giác vuông - Hs: Diện tích tam giác vuông được tính như thế nào ? được tính theo công thức:. * Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông .. S. a.b . S. a.b . Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph) - Diện tích đa giác là gì .Nêu nhận xét về diện tích đa giác ? - Nêu 3 tính chất diện tích đa giác ? - Cho HCN có S là 16cm2 và hai kính thước của hình là x cm và y cm . Hãy điền vào chỗ trống trong bảng sau: x 1 3 y 8 4 Trường hợp nào HCN là hình vuông ? Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc khái niệm diện tích đa giác, ba tính chất của diện tích đa giác, công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Bài tập về nhà: 7; 9 ; 10; 11 tr upload.123doc.net&119 Sgk. GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… Ký duyệt của tổ CM tuần 14 Ngày / / 2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LUYỆN TẬP Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên GV: Nguyễn Văn Thắng. 15 29 Hình học Nguyễn Văn Thắng 6. Lớp 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Biết định lý về diện tích hình chữ nhật. - Từ công thức tính diện tích HCN, biết suy ra công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông. 2/ Kĩ năng: Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Công thức tính diện tích HCN là gì ? 2/ Công thức tính diện tích HV là gì ? 3/ Công thức tính diện tích tam giác vuông là gì ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6ph) + Viết công thức tính diện tích của: hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông ? + Một mảnh đất hình chữ nhật có dài 500m, rộng 400m. Tính diện tích mảnh đất đó ? GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Công thức tính diện tích HCN có phải dùng để suy ra các công thức tính diện các đa giác không ? Hoạt động 3: Luyện tập. (35 phút) - Mục tiêu: HS nắm được khái niệm diện tích đa giác - Đồ dùng dạy học: Thước Bài 9/119 Hình vuông ABCD có AB = 12cm, GT AE = x ; KL Tìm x ?. 1 SAED = 3 SABCD. - GV: Hướng dẫn giải: - GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ? - Nêu các bước cần phải thực hiện.. Bài giải: 1 1 SAED = 2 AB . AE = 2 .12.x = 6x (cm2). SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 ) Ta có phương trình:. - GV: Cho HS nhận xét cách làm của bạn. 1 .144  x 8 6x = 3 (cm). Bài 11/119 a) b) c). GV: Nguyễn Văn Thắng. - Đọc đề bài tập 9 – Xem hình vẽ - Trả lời câu hỏi của GV Làm bài vào vở: ABC vuông tại A  SABC = ½ x.12 = 6x (cm2) SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2) 1 Theo đề bài SABC = 3 SABCD. - Bảng phụ. - Thước. - SGK.. 144  6x =1/3.144  x = 6.3 = 8(cm). - HS khác nhận xét - HS sửa bài vào tập. - GV phát cho mỗi nhóm 2 tam giác vuông bằng nhau, yêu cầu: - Có được nhiều hình khác nhau càng tốt - Cho các nhóm trính bày và góp ý - GV nhận xét, cho cả lớp xem hình GV đã chuẩn bị trước. - GV: Hướng dẫn cắt + Vẽ 1  vuông rồi gấp đôi tờ giấy 6. - HS suy nghĩ cá nhân sau đó làm việc theo nhóm (2 bàn một nhóm) luyện tập ghép hình - Sau đó mỗi nhóm trình bày cách ghép hình của nhóm mình. - Các nhóm khác góp ý.. - Bảng phụ. - Thước. - SGK.. - HS nghe, xem hình để rút kinh nghiệm Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. vào  2  vuông = nhau + Vẽ 2  vuông = nhau a) a) 2  = nhau  S = nhau ( T/c 1) b & c) Đa giác được chia làm 2  b) vuông có điểm trong chung  S = c) tổng S 2   ( T/c 2) Bài 13/119 + Có bao nhiêu cặp  vuông bằng nhau Cho HS vẽ lại hình 125. SGK vào vở Các tứ giác AHEF; CKEG là hình gì? vì sao?  ABC =  ACD  SABC = SACD  ABC =  ACD  SABC = SACD (1) SEGDH và SEFBK tính như thế nào?  AEF =  AEH  SAEF = S AEF (2) So sánh SABC với SADC; SAHE với (1)  KEC =  GEC  SKEC = SGEC  AEF =  AEH  SAEF = S AEF (3) SAFE; SEGC với SEKC Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2); (3) Từ đó ta có điều gì? (2) Hãy so sánh SGHFK với S ABCD ?  SABC-(SAEF+SKEC)=SACD-(S AEF + SGEC)  KEC =  GEC  SKEC = SGEC SGHFK tính như thế nào?  SHEGD = SEFBR (3) SAHF bằng nửa diện tích hình nào? Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế vì sao? (2); (3) Tương tự ta có điều gì?  SABC-(SAEF+SKEC)=SACD-(S AEF + SGEC)  SHEGD = SEFBR. Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò: (3ph) - Nhắc lại công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác vuông - Học bài: Nắm chắc kiến thức trọng tâm của bài - Làm các bài tập còn lại trong SGK GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. - Bảng phụ. - Thước. - SGK.. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Chuẩn bị bài: Diện tích tam giác VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH DẠY HỌC. §3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. 15 30 Hình học Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8. I. MỤC TIÊU GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác; biết chứng minh định lí về diện tích tam giác một cách chặt chẽ gồm ba trường hợp và biết trình bày gọn ghẽ chứng minh đó - HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. 2/ Kĩ năng: HS vẽ được hình chữ nhật hoặc hình tam giác có diện tích bằng diện tích của một tam giác cho trước. Vận dụng được các công thức tính diện tích các hình đã học. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Công thức tính diện tích tam giác là gì ? 2/ Công thức tính diện tích tam giác vuông và công thức tính diện tích tam giác thường có gì khác nhau ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: ?Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, compa, thước thẳng, bảng phụ, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (8ph) + Cho  ABC (như hình vẽ) Đường cao AH = 7cm, HB = 5cm, HC = 6cm. Tính SABC bằng cách vận dụng diện tích tam giác vuông ? GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Các em đã được biết công thức tính diện tích tam giác vuông. Hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính diện tích của tam giác thường. Hoạt động 3: Tìm hiểu định lý (20 ph) - Mục tiêu: HS nắm được nội dung định lý - Đồ dùng dạy học: dụng cụ vẽ Định lí : (SGK trang 120) A h S = ½ a.h B C a Gt: ABC; AH  BC Kl: SABC = ½ a.h Chứng minh a) Trường hợp H  B:. - Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác - Nếu gọi a là chiều dài một cạnh và h là chiều cao tương ứng cạnh đó, ta có công thức tính S? - Hãy phát biểu bằng lời công thức trên? - GV ghi định lí và công thức lên bảng. Gọi HS ghi Gt-Kl - Cho HS xem hình 126 Sgk để tìm S = ½ AH.BC hiểu vị trí của H đối với cạnh BC. A - GV gắn các tấm bìa hình tam giác (3 dạng), lần lượt gởcác bìa tam BH C giác vuông AHB, AHC trên nền b) Trường hợp H nằm giữa B và C: tam giác nhọn ABC để gợi ý cho A HS chứng minh định lí. Gọi HS chứng minh ở bảng B H C SBHA = ½ BH.AH SCHA = ½ HC.AH GV: Nguyễn Văn Thắng. GV nói : trong cả ba trường hợp ta 6. - HS nêu công thức: S = ½ cạnh đáy x chiều cao. Trả lời: S = ½ a.h. - Bảng phụ. - Thước. - SGK.. - HS phát biểu định lí và ghi vào vở - HS lặp lại (3 lần) - HS ghi tóm tắt Gt-Kl (một HS ghi bảng) Quan sát hình 126 và nêu nhận xét vị trí điểm H đối với cạnh BC a) HB  ABC vuông tại B b) H nằm giữa B, C ABC nhọn c) H nằm ngoài B, CABC tù Chứng minh (3HS lên bảng cm) a) HB, ABC vuông tại B  S = ½ AH.BC b) SBHA = ½ BH.AH SCHA = ½ HC.AH  SABC = SAHB + SAHC = Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016.  SABC = ½ (BH+HC).AH đều có thể chứng minh được công + ½ (BH+HC).AH = ½ BC. AH thức tính diện tích tam giác bằng = ½ BC. AH c) Trường hợp H nằm ngoài đoạn thẳng nửa tích dộ dài 1 cạnh với chiều cao c) SAHC = SAHB + SABC BC tương ứng.  SABC = SAHB – SAHC A (HS tự cm) = ½ AH(HC –HB) H B C Hoạt động 4: Thực hành cắt dán, tìm lại công thức tính diện tích hcn. (6ph) - Bảng phụ. Nêu ? Gọi HS thực hiện Sử dụng giấy màu, kéo, keo dán và - Thước. Treo bảng phụ vẽ hình gợi ý cho HS các bảng nền – Xem gợi ý và thực - SGK. cắt dán: hành theo tổ. cắt dán: h. h a. a ½h. h. h a. a ½a. ½h. ½a. Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò: (10ph) - Nêu bài tập 16 cho HS thực hiện - Gợi ý: Vận dụng công thức tính Scn và S - Nêu bài tập 20, cho HS đọc đề bài - Gợi ý: -Tương tự cách cắt ghép hình - MN là đường trung bình của ABC.. HS giải : Ở mỗi hình ta đều có: Scn = a.h và S = ½ a.h  S = ½ Scn HS đọc đề bài 20 sgk A EMK B H. N. D C. Thực hành giải theo nhóm: Baøi taäp 20 SGK GV: Nguyễn Văn Thắng. 6. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. EBM = KAM  SEBM = SKAM DCN = KAN  SDCN = SKAN SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1) - Nắm chắc công thức tính diện tích tam giác, vận dụng vào SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) thực tế. (1), (2)SABC = SBCDE = ½ BC.AH - Giải các bài tập còn lại ở sgk. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt của tổ CM tuần 15 Ngày 30/11/2015. KẾ HOẠCH DẠY HỌC § ÔN TẬP HỌC KÌ I Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. GV: Nguyễn Văn Thắng. 16 31 Hình học Nguyễn Văn Thắng. 6. Lớp 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Củng cố và khắc sâu kiến thức về diện tích hình vuông, diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác vuông và 3 t/c diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các công thức tính diện tích và t/c diện tích đa giác vào bài tập. 3/ Thái độ: Rèn kỹ năng trình bày bài giải một cách khoa học. II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính diện tích hình vuông, diện tích HCN diện tích tam giác vuông ? 2/ Nêu 3 tính chất của diện tích đa giác ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu trước các câu hỏi ôn tập và bài tập trong phần ôn tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) GV: * Phát biểu 3 tính chất của diện tích đa giác. Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. * Làm bài tập 9 (SGK/119) HS: Phát biểu t/c và viết công thức như SGK. Bài tập.. GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. S ABE . AB. AE .x    x(cm )  . Diện tích tam giác ABE là : Diện tích hình vuông ABCD là : SABCD = AB2 = 122 = 144 ( cm)2 Theo đề bài, ta có:. SABE =. 1 1 SABCD hay 6x = .144  = 8 (cm) 3 3. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Từ những kiến thức đã học ở trong chương, hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập lại các kiến thức đó thông qua một số câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập. Hoạt động 3: Câu hỏi ôn tập (10 ph) - Phát biểu ĐN, ĐL, t/c về đường TB của - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS - Hs trả lời câu hỏi của giáo viên. tam giác, của hình thang. đứng tại chỗ trả lời miệng. - Viết CT tính diện tích hình chữ nhật và nêu t/c diện tích đa giác.. - Đối xứng tâm và đối xứng trục cần nắm được :. - Thước thẳng. - Bảng phụ.. + Tìm và vẽ được một điểm đối xứng với một điểm qua tâm O. + Tìm và vẽ được một điểm đối xứng với một điểm qua trục d.. Hoạt động 4: Làm các bài tập (20 ph) Baøi 13/ 119 sgk * Xeùt ABC vaø CDA coù: AB = CD  =D  = 900 B. - Thước thẳng, bảng (Đề bài và hình vẽ dùng bảng phụ - Hs quan sát đề bài trên bảng phụ. - Sgk. để ñöa leân baûng) phụ.. (gt). BC = DA Vaäy  ABC =  CDA (c.g.c)  SABC = SCDA (tính chaát dieän tích ña GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. giaùc). * Tương tự: SAFE = SEHA và SEKC = SCGE. Từ các chứng minh trên ta có: SABC – SAFE – SEKC = SCDA – SEHA – SCGE Hay SEFBK = SEGDH. Bài tập 11 tr119 SGK.. - Để c/m 2 hai hình chữ nhật EFBK vaø EGDH coù cuøng dieän tích trước hết ta cần c/m SABC = SCDA. - Hs chứng minh SABC = SCDA. - Tương tự, ta còn suy ra được - Hs lên bảng làm những tam giác nào có diện tích baèng nhau? Giaûi thích? GV lưu ý HS: Cơ sở để c/m bài toán trên là tính chất 1 và 2 của dieän tíchña giaùc. HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi yù cuûa GV vaø 1HS leân baûng trình baøy baøi giaûi Bài tập 11 tr119 SGK. - HS hoạt động theo nhóm. GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập. - Hs mỗi lấy hai tam giác vuông đã chuẩn bị để sẵn, theo kích thước chung để ghép vào bảng của nhóm mình.. Diện tích của các hình này bằng nhau vì GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác GV kiểm tra bảng ghép của một số vuông đã cho. nhóm. Bài tập 14 tr119 SGK. Diện tích đám đất hình chữ nhật là: S = 700 x 400 = 28000 (m2) = 0,028 (km2) = 28 (a) = 2,8 (ha). Bài tập 14 tr119 SGK. (Đề bài đưa lên bảng) Gợi ý HS: 1km2 = 1.000.000m2 1a = 100m2 1ha = 10.000m2. - Hs hoạt động theo nhóm. - Một hs lên bảng trình bày.. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph) Ôn công thức tính diện tích HCN, diện tích tam giác vuông, diện tích tam giác và 3 tính chất diện tích đa giác . Về nhà tiếp tục làm các bài tập 10, 12, 15 tr119 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § ÔN TẬP HK I (TT) Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. GV: Nguyễn Văn Thắng. 17 32 Hình học Nguyễn Văn Thắng. 7. Lớp 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § Tuần Tiết PPCT Môn GV: Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8 Hình học. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Họ tên giáo viên. Nguyễn Văn Thắng. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § Tuần Tiết PPCT GV: Nguyễn Văn Thắng. Lớp 8 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Môn Họ tên giáo viên. Hình học Nguyễn Văn Thắng. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) GV: Nguyễn Văn Thắng. 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § Tuần GV: Nguyễn Văn Thắng. Lớp 7. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC §. GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng. Hoạt động của thầy 8. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nội dung GV: Nguyễn Văn Thắng. Mô tả hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 8. Tư liệu, phương tiện, Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. đồ dùng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. § Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………. GV: Nguyễn Văn Thắng. 8. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. KẾ HOẠCH DẠY HỌC § Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… KẾ HOẠCH DẠY HỌC § Tuần Tiết PPCT Môn Họ tên giáo viên. Lớp Hình học Nguyễn Văn Thắng. 8. I. MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích HCN, hình vuông, tam giác vuông. - Hiểu được khi chứng minh các công thức đó vẫn cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. 2/ Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt II. HỆ THỐNG CÂU HỎI 1/ Phát biểu định lí, viết công thức tính diện tích HCN ? 2/ Viết các công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông ? III. PHƯƠNG ÁN ĐÁNH GIÁ - GV: Qua bài học này ta hiểu được những vấn đề gì ? - GV: Hệ thống lại kiến thức cơ bản. - GV: Đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức và ý thức học tập của các em. V. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC *Giáo viên: - Kế hoạch dạy học, bảng phụ, thước thẳng, sgk. GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. - Đặt vấn đề, giảng giải vấn đáp, nhóm. *Học sinh: Nghiên cứu bài mới, làm bài tập. V. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Mô tả hoạt động của thầy và trò Nội dung. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Tư liệu, phương tiện, đồ dùng. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1ph) Hoạt động 3: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Bảng phụ. Hoạt động 4: Tìm hiểu ( ph) - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 5: Tìm hiểu - Thước thẳng. - Sgk. Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò: (7 ph). VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………………………………………………… … GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giáo án: Hình học 8. Năm học: 2015 – 2016. …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………. GV: Nguyễn Văn Thắng. 9. Trường THCS Trần Phán.

<span class='text_page_counter'>(95)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×