Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.5 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN. I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Giúp học sinh đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài, biết kể lại đoạn truyện theo lời một nhân vật. b. Kĩ năng: Tập đọc - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng một số từ : bok Pa, càn quét, sao Rua, Kông Hoa, lũ làng, huân chương... + Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Hiểu các từ trong bài: Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng. + Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong kháng chiến chống thực dân Pháp. Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói: + Kể lại đoạn truyện theo lời một nhân vật. - Rèn kĩ năng nghe : + Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. c. Thái độ: Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, ham đọc sách, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK.Tranh minh họa truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Ảnh anh hùng Núp sau năm 1975. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời Nội dung các hoạt Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương gian động dạy học ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) (4) 4ph A. KTBC - Y/c đọc thuộc lòng bài Cảnh đẹp - Hs đọc thuộc lòng và trả lời non sông. (?) Bài tập đọc nói đến những vùng câu hỏi. nào? (?) Cảnh đẹp mỗi vùng là gì?.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV n/x đánh giá. -Bạn khác nhận xét 2ph 2ph. 10ph. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu. - Nêu y/c, m/d của bài. - lắng nghe. - GV đọc giọng kể chậm rãi, thong - lắng nghe thả, thể hiện lời nhân vật: + Lời anh Núp: mộc mạc, tự hào khi nói với lũ làng. + Lời cán bộ và dân làng: hào hứng và sôi nổi. + Đoạn cuối bài thể hiện sự trang trọng, cảm động.. b) H/S luyện đọc và giải nghĩa từ. * Đọc nối câu: - Hs luyện đọc mỗi hs 1 câu cho - Hs đọc nối tiếp đến hết bài. 2 - 3 hs đọc - Luyện đọc các từ khó: bok Pa, cả lớp đọc càn quét, sao Rua, Kông Hoa, lũ - Hs nối tiếp đọc 3 đoạn làng, huân chương... - Mỗi hs đọc một phần * Đọc nối đoạn:. - Gv chia thành 4 đoạn: - hs lắng nghe Đoạn 1: từ đầu đến “học mà” Đoạn 2: từ "Núp đi” ... “chặt hơn ". Đoạn 3: từ “ Anh nói” ... “ đúng đấy” Đoạn 4: Phần còn lại * GV nhắc hs ngắt nghỉ câu. - 2 -3 hs đọc Người Kinh,/ người Thượng,/ con gái,/ con trai,/ người già,/ người trẻ/ đoàn kết đánh giặc,/ làm rẫy/ giỏi lắm.// Pháp đánh mọt trăm năm/ cũng không thắng nổi đồng chí Núp/ và làng Kông Hoa đâu.// -Hs tìm hiểu nghĩa các từ chú giải: - 1 hs đọc Núp, Bok, càn quét, lũ làng, sao Rua, mạnh hung, người Thượng.. * Luyện đọc theo - Y/c đọc từng đoạn trong nhóm nhóm - GV gọi hs đọc. 12ph. 3. Tìm hiểu bài. - Hs đọc + 1 hs đọc đoạn 1 + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2+3 + 1 hs đọc đoạn 4 - GV nêu câu hỏi: - H/S đọc thầm đoạn 1 (?) Anh Núp được tỉnh cử đi đâu ? H/S trả lời n/x (?) Ơ đại hội về, anh Núp kể cho Đọc thầm đoạn 2 dân làng biết những gì ? (?) Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất - 1 h/s đọc khâm phục thành tích của dân làng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kông Hoa ? - Đọc cuối đoạn 2: " Cán bộ nói…… đúng đấy ". (Nghe anh Núp nói lại với cán bộ.) (?) Những chi tiết nào cho thấy dân - Pháp đánh….đâu ! lũ làng làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về rất vui, đứng dậy nói: Đúng thành tích của mình ? đấy! Đúng đấy! - H/S đọc thầm đoạn 3, trả lời. (?) Đại hội tặng dân làng Kông Hoa - h/s "1cái ảnh…cho Núp" những gì ? (?) Khi xem những vật đó thái độ của mọi người ra sao. ? - (Mọi người coi đó là những vật thiêng liêng nên rửa tay thật sạch trước khi xem. "Cầm lên từng thứ, coi đi coi lại đến mãi nửa đêm.") * Truyện có ý nghĩa gì ? - Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong khánh chiến chống thực dân Pháp . - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - GV h/d h/s đọc đúng đ3: giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động " chú ý nhấn giọng: 1 cái ảnh Bác Hồ 1 bộ quần áo bằng lụa, 1 cây cờ, 1 huân chương . Thật sạch , coi đi , - 1 vài h/s thi coi lại, coi mãi" - đọc đoạn 3 - đọc lại bài - 3 h/s nối tiếp đọc lại bài. - Lớp n/x bình chọn - GV nêu nv: kể 1 đoạn lời 1 nv - H/D h/s kể: + 1 h/s đọc y/c và đoạn kể mẫu: - H/S đọc thầm ? Trong đoạn văn mẫu trong sgk, người nhập vai nv nào để kể. + GV nhắc h/s có thể kể theo lời anh Nup, anh Thế, của một người dân trong làng, người kể xưng tôi, - H/S suy nghĩ về lời kể h/s có thể thêm chi tiết, thêm câu hỏi… tập kể từng cặp - GV gọi 3 h/s thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn.. 4ph. 4. Luyện đọc lại. 10ph. Kể chuyện. 2ph. C. Củng cố - dặn - 1 h/s nói ý nghĩa câu chuyện. GV - H/S về kể cho người thân dò khen ngợi những h/s đọc tốt, kể hay nghe.. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP ĐỌC CỬA TÙNG. I. Mục tiêu: a. Kiến thức: Đọc trôi chảy, hiểu nội dung bài b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: + Đọc đúng một số từ : bóng lồng, ăm ắp, Vàm Cỏ Đông, chơi vơi... + Đọc bài với giọng tình cảm, tha thiết. Ngắt nghỉ hợp lí giữa các dòng thơ, khổ thơ - Rèn kĩ năng đọc hiểu : + Hiểu các từ trong bài: Vàm Cỏ Đông, ăm ắp... + Hiểu nội dung và ý nghĩa bài thơ: Bài thơ cho ta thấy vẻ đẹp của sông Vàm Cỏ Đông, một con sông nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đó, chúng ta thấy được tình yêu thương tha thiết của tác giả đối với quê hương qua hình ảnh dòng sông quê hương. + Học thuộc lòng bài thơ c. Thái độ:. Bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp, ham đọc sách, cảm thụ vẻ đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ viết bài thơ để học thuộc lòng, phấn màu, tranh ảnh minh họa. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. 30ph. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a) GV đọc mẫu. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Gọi hs kể câu chuyện Người con - Gọi 2 - 3 h/s đọc của Tây Nguyên (?) ND của bài nói lên điều gì ? - nêu m/đ, y/c của bài học. - lắng nghe. - Giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc ngưỡng mộ. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm (mướt màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, bà chúa, đỏ ối, xanh lơ, xanh lục ). b) LĐ kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc nối câu - Đọc từng câu lần 1.. - đọc theo dãy.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - sửa phát âm các từ khó đọc: bóng lồng, ăm ắp, Vàm Cỏ Đông, chơi vơi... - đọc nối câu lần 2 * Đọc nối đoạn. - 3hs đọc các từ khó đọc, đọc đồng thanh - đọc theo dãy. - Đọc từng đoạn nhắc hs ngắt - 4 em đọc nối tiếp (2 lần). nghỉ hơi chỗ dấu chấm, dấu phẩy * Chú ý: Đoạn 2 dài nên chia 2 phần Phần1: từ đầu…..bà chúa của bãi tắm. Phần 2: tiếp….xanh lục - Đoạn 1: Nhắc h/s nghỉ hơi sau dấu gạch nối - giải nghĩa từ: Bến Hải, dấu ấn lịch sử - Đoạn 2: chú ý. Bình minh,/ mặt……đỏ ối/ chiều……biển,/ nước… nhạt//Trưa,/ nước biển xanh lơ/ - H/S giải nghĩa. và…lục//. - Giải nghĩa từ: Hiền Lương - Cặp 2 em đọc Đoạn 3: giải nghĩa: Đồi mồi Bạch kim. * LĐ theo nhóm. - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT toàn bài: giọng êm, nhẹ. 3. Tìm hiểu bài:. (?) Cửa Tùng ở đâu ? - Nơi dòng sông Bến Hải gặp - GV: Bến Hải - sông ở Huyện biển. Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, là nơi phân chia hai miền N - B từ 1954 đến 1975. Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải. (?) Cảnh 2 bên bờ sông Bến Hải có -Thôn xóm mướt màu xanh gì đẹp? luỹ tre làng và những rặng phi lao rì rào gió thổi (?) Em hiểu thế nào là "bà chúa của bãi tắm"? (?) Sắc màu nước biển cửa Tùng có gì đặc biệt ? - Giải thích: hồng nhạt: phơn phớt hồng xanh nhạt: xanh màu da trời xanh lục: xanh đậm như màu lá cây. (?) Người xưa sánh bãi biển Cửa. - Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm - Thay đổi 3 lần trong một ngày + Bình minh + Buổi trưa + Chiều tà. - Chiếc lược đồi mồi đẹp và.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tùng với cái gì ?. quý giá cài trên mái tóc bạch kim của sóng biển.. GV: h/ả ss làm tăng vẻ đẹp duyên dáng hấp dẫn của Cửa Tùng, nhẹ nhàng, chậm rãi, tràn đầy cảm xúc. Nêu nd: (phần mục tiêu) 4. Luyện đọc lại. - Bài này đọc với giọng ntn ? - GV đọc d/cảm đoạn 2( nhắc h/s ngắt nghỉ, nhấn giọng ) 5. Tổ chức thi đọc. - Thi đọc đoạn văn - 2 h/s đọc - Đọc cả bài - 3 h/s 5ph. C. Củng cố - dặn - Gọi h/s nhắc lại nd bài - lắng nghe dò - Về luyện đọc bài - C/bị: Người liên lạc nhỏ IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(8)</span>
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TA ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn. b) Kĩ năng:. - Nghe – viết chính xác bài Đêm trăng trên Hồ Tây. - Làm đúng bài tập phân biệt iu/ uyu và giải các câu đố.. c) Thái độ:. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở Chính tả, bảng con III. Tiến trình lên lớp: a) Ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. 30ph. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - GN đọc h/s viết bảng con, bảng - 2 h/s lên bảng lớp: trung thành, chung sức, chông - n/x cho điểm gai, trông nom. - Cả lớp viết nháp.. B. Bài mới 1. GTB - Nêu MĐ - y/c của bài 2. Hướng dẫn hs viết chính tả a) Tìm hiểu nội - GV đọc mẫu thong thả, rõ ràng - 1 đến 2 h/s đọc lại dung (?) Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp - Trăng toả sáng rọi vào các ntn? gợn sóng lăn tăn, gió ĐN hây hẩy, sóng vỗ rập rình, hương sen đưa theo chiều gió thơm ngào ngạt b) Hướng dẫn cách (?) Bài viết có mấy câu? - 6 câu trình bày (?) Những chữ nào trong bài phải - H/S tự nêu viết hoa ? Vì sao ? - n/x - chốt ý đúng (?) Những dấu câu nào được sử - dấu chấm, dấu phẩy, dấu ba dụng trong bài? chấm c) Hướng dẫn viết - Cho hs đọc thầm bài viết và tự tìm - H/S tự tìm từ khó những tiếng khó và dễ dần - Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió… - GV đọc cho hs viết các từ khó vào - Cả lớp viết bảng con.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> bảng con hoặc vào nháp - Nhận xét, sửa nếu sai - GV đọc cho hs viết - Chấm một số bài. d) Viết vở e) Chấm, chữa 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - Y/C h/s đọc đề bài. Bài 2 a). - Chữa - chốt lời giải đúng (khuỷu, khiu, khuỷu) - Gọi h/s đọc đề bài 2a - Gọi hs đọc và giải đáp - Y/c 3 hs lên bảng viết lời giải: - N/X rồi chốt lời giải đúng( con ruồi, quả dừa, cái giếng ). 5ph. - H/S viết bài.. - 1 hs đọc - hs tự làm - Gọi 2 hs viết bảng lớp - 1 hs - hs suy nghĩ, trả lời - 1 h/s đọc 1 hs trả lời - 3 h/s. C. Củng cố - dặn - Công bố điểm đã chấm của h/s dò - N/X và y/c những h/s viết sai về luyện viết những chữ đó - HTL các câu đố. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHÍNH TA VÀM CỎ ĐÔNG. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm bài tập phân biệt âm vần dễ lẫn. b) Kĩ năng:. - Nghe – viết chính xác bài Vàm Cỏ Đông. - Làm đúng bài tập phân biệt it/ uyt và r/d/gi. c) Thái độ:. - Giáo dục HS ý thức viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt, vở Chính tả, bảng con III. Tiến trình lên lớp: a) Ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - GV đọc cho hs viết bảng lớp và - 2 h/s lên bảng bảng con: tiu nghỉu, khúc khuỷu, - Cả lớp viết bảng con hoặc khẳng khiu, khuỷu tay nháp - Chữa - n/x cho điểm. (1) 5ph. (2) A. KTBC:. 30ph. B. Bài mới 1. GTB - Nêu m/đ , y/c của tiết học 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội - GV đọc 2 khổ đầu bài thơ dung (?) Tình cảm của tác giả đối với dòng sông ntn? (?) Dòng sông VCĐ có những nét gì đẹp ?. - H/S lắng nghe. - 1 hs đọc thuộc 2 khổ thơ - tác giả gọi mãi dòng sông với lòng tha thiết - Bốn mùa soi từng mảng trời mây trời Hàng dừa soi bóng ven sông b) Hướng dẫn cách (?) Những chữ nào trong bài phải - H/s tự nêu trình bày viết hoa ? Vì sao ? (?) Đoạn thơ này thuộc thể thơ nào? - Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ và quan sát cách trình bày và Chú ý: Cách trình bày bài thơ cách ghi các dấu câu. c) Hướng dẫn viết (?) Tìm những chữ dễ viết sai - H/S tự nêu. từ khó (dòng sông, xuôi dòng, nước chảy,.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> d) Viết vở e) Chấm chữa. lồng…) - GV đọc cho h/s viết - N/X rồi sửa sai nếu có - GV đọc cho h/s viết - Chấm 1 số bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: - GV y/c đọc đề của bài tập 1 - Chữa - chốt ý đúng (huýt sáo , hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau ) Bài 3: - Cho hs cả lớp đọc thầm bt3 - Cho chơi trò tiếp sức giữa 4 đội tức là 4 tổ - N/X và chốt ý đúng cho điểm - Rổ rá giá cả sử dụng. - Cả lớp viết bảng con - Cả lớp viết vở. - Hs đọc. - Cả lớp đọc - 4 nhóm thi(theo thời gian quy định ). - Rá gạo giá thịt dụng cụ - Rá xôi giá bát vô dụng '" giá đỗ " 5ph C. củng cố - dặn - Về xem lại bài dò - N/X và công bố điểm bài đã chấm - Chuẩn bị tiết TLV IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết cách viết được một bức thư cho bạn miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của sgk. b) Kỹ năng: - Viết được lá thư cho bạn miền nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý của sgk. - Trình bày đúng hình thức của bức thư như bài tập đọc Thư gửi bà. - Viết thành câu, dùng từ đúng. c) Thái độ: - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: bảng phụ có ghi câu hỏi gợi ý b) Học sinh: Sách giáo khoa, vở Tiếng Việt. III. Tiến trình lên lớp: a) Ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học của học sinh. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian (1). Nội dung các hoạt động dạy học (2) A. KTBC B. Bài mới 1. GTB:. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - 3 - 4 h/s đọc đoạn viết về cảnh - Cả lớp lắng nghe N/X đẹp nước ta - GVNX - chấm điểm - Kết thúc chủ điểm Bắc - Trung - - hs lắng nghe Nam, trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài tập thú vị: viết 1 bức thư cho bạn cùng lứa tuổi ở miền Nam (miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.. 2. Hướng dẫn viết - Y/c hs đọc đề văn. thư: a) GV hướng dẫn (?) BT y/c viết thư cho ai ? h/s phân tích đề bài. - 1 h/s đọc y/c của bài và gợi ý trong sgk - Viết cho 1 bạn ở 1 tỉnh thuộc 1 miền khác với miền em đang ở: nếu em là người miền Bắc, em sẽ viết thư cho bạn ở.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> miền Trung hoặc miền Nam - Lưu ý: Nếu các em không có thật một người bạn ở miền khác của đất nước thì có thể viết thư cho 1 người bạn mình được biết qua đọc báo, nghe đài… hoặc 1 người bạn do em tưởng tượng ra. (?) Viết thư để làm gì?. - làm quen, cũng thi đua học tốt - Hs nhắc lại cách trình bày 1 bức - hs đọc thầm bài tập đọc Thư thư. gửi bà và nêu cách trình bày 1 bức thư. b) Hướng dẫn h/s - Y/c hs nói từng phần của bức thư. làm mẫu - nói về (?) Em định viết thư cho bạn tên là ND thư theo gợi ý gì ? Ơ tỉnh nào ? Ơ miền nào ? Gv: vì là thư làm quen nên đầu thư, cần nêu lí do vì sao con biết được địa chỉ cũng như biết được bạn đó và muốn làm quen với bạn. Sau đó tự giới thiệu mình với bạn Có thể nói được biết bạn qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình... và thấy quý mên, cảm thông, hay khâm phục... nên viết thư này xin được làm quen.. - 3,4hs trả lời - Bạn Hoa thân mến ! Chắc bạn rất ngạc nhiên khi nhận được thư này vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy. Vừa qua, mình đọc báo nhi đồng và được biết về tấm gương vượt khó của bạn. Mình rất khâm phục nên muốn viết thư làm quen với bạn… Mình tự giới thiệu nhé: Mình tên là Nguyễn Thu Hương, học sinh lớp….. (?) Sau phần lý do viết thư là gi?. - sau khi nêu lí do viết thư thì tự giới thiệu, hỏi thăm bạn, hẹn bạn cùng thi đua học tốt. - Y/c hs nói trước lớp. - 3,4hs nói trước lớp. -> Gv: cuối thư nên thể hiện tình - Lắng nghe. cảm chân của mình với bạn. Ghi rõ địa chỉ, tên để bạn viết thư trả lời. c) H/S viết thư. - GV theo dõi, giúp đỡ từng em. - Hs viết thư - Cả lớp và GV n/x, chấm điểm - 5 - 7 hs đọc thư. nhưng lá thư viết đủ ý, viết hay, giàu cảm xúc.. C. Củng cố - dặn - GV biểu dương những hs viết thư - lắng nghe dò hay. - Nhắc hs về nhà viết lá thư sạch, đẹp, gửi qua đường bưu điện nếu người bạn em viết thư là có thật. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LTVC. Bài: Mở rộng vốn từ: Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Bắc, Nam. - Ôn lại dấu chấm hỏi, chấm than. b) Kĩ năng:. - Tìm được các từ địa phương ở hai miền Bắc, Nam. - Tìm và chỉ ra được các bộ phận của câu Ai – làm gì?. - Đặt được câu theo kiểu câu Ai – làm gì? Dựa vào các từ cho sẵn.. c) Thái độ: - Giáo dục cho học sinh yêu thích phân môn luyện từ và câu nói riêng, môn tiếng việt nói chung. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Băng giấy ghi sẵn 2 cột: nhóm, từ ngữ và các thẻ từ cho bài 1. Bảng lớp ghi các bài tập 2,3 b) Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng, sách vở cho tiết học của HS. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian (1). Nội dung các hoạt động dạy học (2) A. KTBC B. Bài mới 1. GTB. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Làm lại BT 1, BT3 (tuần 12) - 2 h/s làm miệng - GV n/x bổ sung - đánh giá - H/S khác chữa bài . N/x - Tiết LTVC hôm nay, các em sẽ được luyện 2 kiểu bài: - Kiểu 1: Các bài về từ địa phương giúp các em có hiểu biết về 1 số từ ngữ thường được sử dụng ở các miền trên đất nước ta. - Kiểu 2: BT điền dấu câu vào ô trống giúp các em sử đụng đúng loại dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than.. 2. Hướng dẫn làm bài tập a) Bài 1: - Y/c hs đọc đề bài - 1 h/s đọc y/c - Y/c hs đọc các từ đã cho sẵn trong - 2 hs đọc. bài - GV giúp h/s hiểu y/c của bài: các - lắng nghe từ trong mỗi cặp có nghĩa giống.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhau (bố / mẹ; ba / má….). Nhiệm vụ của các con là đặt đúng vào bảng phân loại: từ nào dùng ở miền - H/S tự đọc thầm rồi làm bài Nam, từ nào dùng ở miền Bắc. vào vở - Cả lớp và GV n/x- chốt lời giải - Chữa bài - n/x đúng: + Từ dúng ở miền Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dừa, + Từ dùng ở miền Nam ba, má, anh hai, trái bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. GV kết luận: Qua BT này, các - lắng nghe em sẽ thấy từ ngữ trong tiếng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật, đối tượng mà mỗi miền, mỗi địa phương có thể có những cách gọi khác nhau. Đó gọi là các từ địa phương. - Y/c hs tìm thêm 1 số cặp từ ở các - hs tìm từ địa phương khác nhau nhưng cùng chỉ về sự vật b) BT 2. - y/c hs đọc đề bài - GV y/c hs chữa bài. + Nhiều h/s tiếp nối nhau đọc kết quả trước lớp. + cả lớp và GV n/x. GV viết lời giải đúng lên bảng lớp. nờ/ à, chi/ gì/, hắn/ nó, tui/tôi. . c) BT 3:. -1 hs đọc - hs làm vào sgk - 4 đến 5 h/s đọc lại kết quả để củng cố, ghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.. GV giảng thêm: đây là đoạn thơ - lắng nghe nhà thơ Tố Hữu viết ca ngợi mẹ Nguyễn Thị Suốt - một phụ nữ Quảng Bình đã vượt qua bom đạn địch chở hàng nghìn chuyến đò đưa bộ đội qua sống Nhật Lệ trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Bằng cách sử dụng các từ địa phương ở quê hương mẹ Suốt, tác giả đã làm cho bài thơ trở lên hay hơn vì thể hiện đúng lời một bà cụ quê ở Quảng Bình. - y/c hs đọc đề bài - 1 h/s đọc y/c - Gv: dấu chấm than thường được - lắng nghe sử dụng trong các câu thể hiện tình - Cả lớp làm bài cá nhân cảm, dấu chấm hỏi dùng ở cuối câu hỏi. Muốn làm bài đúng trước khi điền dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kĩ câu văn. - GV n/x - chốt lời giải đúng:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Một người kêu lên: Cá heo.! A! Cá heo nhảy múa đẹp quá! Có đau không chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý - Chữa bài, n/x nhé! C. Củng cố - dặn - Về nhà đọc lại nội dung bài tập1 dò và 2 để củng cố hiểu biết về từ địa phương. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA I. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Ôn cách viết chữ hoa I b) Kỹ năng: - Củng cố cách viết và viết đẹp các chữ hoa Ô, I, K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng Ông Ích Khiêm bằng cỡ chữ nhỏ. - Viết đẹp câu ứng dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí. - Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. c) Thái độ: - Có ý thức rèn chữ và giữ gìn sách vở. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Bảng viết mẫu, chữ mẫu, phấn màu. b) Học sinh: Vở Tập viết, bảng con, phấn, khăn lau. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) * Nhắc lại từ: Hàm Nghi và câu: - 3,4hs nhắc lại Hải Vân bát ngát nghìn trùng// Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. * Viết bảng: Hàm Nghi, Hải Vân - 2 hs viết lớp - Cả lớp viết bảng con. (1) 5ph. (2) A. KTBC. 25ph. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Nêu y/c tiết học 2. H/D viết trên - Ô, I, K bảng con: a) Chữ hoa I, Ô, K * Y/C h/s nhìn bảng rồi tìm các chữ hoa có trong bài. - GV đưa ra mẫu chữ I, Ô, K (lần - H/S quan sát, lắng nghe. lượt)và nhắc lại cách viết Chữ I - Viết nét cong trái rồi lượn ngang. - Đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như N1 của chữ B Chữ Ô - Viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ. - Viết tiếp 2 nét thẳng xiên thành dấu phụ giống cái mũ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chữ K. - Viết nét cong trái rồi lượn ngang - Đổi chiều nét móc ngược trái giống N1, chữ B - Viết nét móc xuôi phải đến khoảng giữa chân chữ thì lượn vào trong tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. - GV uốn nắn sửa sai nếu có - h/s viết bảng con I, Ô, K. b) Tên riêng: Ông - Đọc tên riêng Ich Khiêm - GV giới thiệu: Ông Ich Khiêm (1832 - 1884) quê ở Quảng Nam, là 1 vị quan nhà Nguyễn, văn võ đều giỏi. Con cháu ông sau này có nhiều người là liệt sĩ chống Pháp. (?) Nhận xét độ cao của các con - Hs nói chữ ? - Hs viết bảng con - Lưu ý hs viết chữ Ich cho đẹp - GV sửa sai cho hs c) Viết câu ứng - Đọc câu ứng dụng: ít chắt chiu dụng. hơn nhiều phung phí. - Giảng: Câu tục ngữ khuyên mọi người cần phải biết tiết kiệm ( có ít mà biết tiết kiệm còn hơn có nhiều mà hoang phí ) (?) N/X độ cao các con chữ trong câu ứng dụng. (?) Trong câu ứng dụng có những - Chữ ít vì đầu dòng chữ nào được viết hoa ? Vì sao ? - Lưu ý Hs viết đúng chữ It - Hs viết bảng con chữ ít d) Hướng dẫn HS - Cho xem vở viết mẫu để biết cách viết vào vở viết và trình bày của cô. - GV nêu y/c viết vở. Chữ í 1 dòng - Hs viết bài Chữ Ô và K: 1 dòng Tên riêng: Ông ích Khiêm: 2 dòng Câu ứ, d: 5 dòng - Nêu y/c viết thêm chữ nghiêng Ông ích Khiêm 2ph. C. Củng cố - dặn + Chấm 1 số bài dò + N/X bài viết của H/S + N/X giờ học + VN: Viết bài viết thêm + BS: Ôn chữ hoa K IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TNXH. Bài: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Học sinh kể tên một số hđ ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học. - Nêu được ích lợi của các hoạt động - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Các hình trong SGK trang 48, 49. b) Học sinh: Sách giáo khoa III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS về nề nếp chuẩn bị vào tiết học. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. B. Bài mới HĐ1: MT - bước 1 biết 1 số h/đ của h/s tiểu học, những đặc điểm cần chú ý khi tham gia h/đ đó bước 2 VD. * Kết luận. HĐ2. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) ? Kể tên một số môn học con được - h/s 1 học ở trường? Con thích nhất môn học nào ? vì sao ? ? Hoạt động chủ yếu của h/s ở - h/s 2 trường là gì ? - GV h/d h/s q/s các hình 48, 49 - H/S quan sát theo cặp sgk. Sau đó hỏi và trả lời câu hỏi với bạn.. - Một số h/s lên hỏi và trả lời câu - Các cặp h/s hỏi và trả lời. hỏi trước lớp. - Bạn cho biết hình 1 thể hiện hđ gì? hđ này diễn ra ở đâu ? - Bạn có n/x gì về thái độ và ý thức kỷ luật của các bạn trong hình ? - H/S và GV bổ sung hoàn thiện phần hỏi và trả lời. HĐ ngoài giờ lên lớp của h/s tiểu học bao gồm vui chơi, giải trí, VN, thể thao, VS trường lớp, trồng cây, giúp GĐ TBLS…. - Thảo luận nhóm theo cặp h/s.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> MT gt được các h/đ của cá nhân ngoài giờ lên lớp ở trường. - Bước 1: h/s nhóm thảo luận và hoàn thành bảng (sgv)73 - Bước 2: Đại diện các nhóm trình - H/S nhận xét và hoàn trình bày kq làm việc của nhóm mình. bày của nhóm GV gt tại sao h/đ ngoài giờ lên lớp của h/s các nhóm vừa đề cập bằng h/ả, bổ sung những h/đ NT tổ chức mà các em chưa được tham gia - Bước 3: GV n/x về ý thức và thái - H/S lắng nghe. độ của h/s trong khi lớp tham gia các h/đ ngoài giờ lên lớp. Khen ngợi những h/s có ý thức tham gia có KL có tình đồng đội. * Kết luận - HĐ ngoài giờ lên lớp làm theo tinh thần tự giác vui vẻ, cơ thể khoẻ mạnh giúp các em nâng cao mở rộng h/đ giao tiếp tăng cường tinh thần đồng đội biết quan tâm và giúp đỡ mọi người. C. Củng cố - dặn - Tích cực tham gia các hoạt động ở dò trường, ở lớp. - Nêu 1 sô tấm gương tích cực tham gia việc lớp trường. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TNXH. Bài: Không chơi các trò chơi nguy hiểm I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khỏe mạnh và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường. - Biết lựa chọn trò chơi không nguy hiểm để chơi. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Các hình trong SGK trang 50, 51. b) Học sinh: Sách giáo khoa III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS về nề nếp chuẩn bị vào tiết học. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài a) HĐ1: Nhận biết một số trò chơi dễ nguy hiểm cho bản thân và cho người khác. Kết luận:. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) (?) HĐ ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa - HS1 gì ? N/X (?) Con đã được tham gia những - HS2 hoạt động nào ? n/x - Nêu mục đích y/c tiết học * Bước 1: GV h/d h/s quan sát hình - Quan sát theo cặp 50, 51 sgk hỏi và trả lời câu hỏi với bạn VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì ? Chỉ và nói tên những trò chơi dễ nguy hiểm có trong tranh vẽ - Điều gì xảy ra nếu chơi trò chơi nguy hiểm đó.? - Bạn sẽ khuyên các bạn trong tranh ntn ? - 1 số cặp h/s lên hỏi và trả lời * Bước2: GV và lớp bổ sung hoàn 1 câu hỏi trước lớp. thiện phần câu hỏi trả lời của bạn. * Sau những giờ học mệt mỏi các con cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi song không nên chơi những trò chơi quá sức để ảnh hưởng đến h/đ và cũng không nên chơi trò chơi.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> nguy hiểm như bắn súng cao su, đánh quay, ném nhau. b) HĐ2 Bước 1: GV cho h/s nên những trò - Thảo luận nhóm MT: Biết chọn và chơi h/s thường chơi trong giờ ra chơi những trò chơi chơi và trong thời gian nghỉ giữa giờ. tránh nguy hiểm - H/S n/x những trò chơi nào có ích, những trò chơi nào nguy hiểm ? - các nhóm lựa chọn những trò chơi để chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn. - Bước 2: Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả vừa thảo luận. GV có thể phân tích mức độ nguy hiểm của 1 số trò chơi có hại. VD - Chơi bắn súng cao su bắn vào đầu, vào mặt người khác - Đá bóng trong giờ ra chơi dễ gây mệt mỏi, ra mồ hôi nhiều, quần áo bẩn, ảnh hưởng đến học tập của các tiết học sau; - Leo trèo có thể ngã gãy chân tay. * Liên hệ - Giờ ra chơi của lớp mình những h/s còn chơi những trò chơi nguy hiểm - Tuyên dương những học sinh đã biết lựa chọn những trò chơi lành mạnh không nguy hiểm. C. Củng cố - dặn - Kể lại những trò chơi có ích dò - Nhắc nhở h/s không nên chơi trò chơi nguy hiểm. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỦ CÔNG. Bài: Cắt, dán chữ U, H(tiết 1) I. Mục tiêu: a) Kiến thức: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ U, H b) Kỹ năng: HS biết cách kẻ, cắt, dán được chữ U, H đúng quy trình kỹ thuật. c) Thái độ: Yêu thích cắt dán chữ, có ý thức lao động. II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: -Mẫu chữ U, H đã cắt dán, chữ U, H đã cắt cỡ to để rời. - Quy trình kẻ, cắt dán chữ U, H . - Đồ dùng cắt dán. Giấy màu. b) Học sinh: Đồ dùng cho bộ môn. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học của HS b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) Ktra việc chuẩn bị đồ dùng của h/s: - H/s chuẩn bị giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. (1) 5pơh. (2) A. KTBC. 30ph. B. Bài mới 1. GTB + GV đưa mẫu chữ H, U 2. Hướng dẫn hs + C1: Chữ H, U cao bao nhiêu ô quan sát, nhận xét vuông? Rộng bao nhiêu ô vuông? C2: Nét chữ H, U ntn ? GV: Chữ H, U theo chiều dọc thì nửa b trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau 3. GV hướng dẫn - Từ mặt trái gấp cắt 2 hình chữ - h/s quan sát mẫu nhật chữ H: rộng : 3 ô - dài: 5 ô U: " 3 ô - " 5 ô - Chấm điểm đánh dấu hình H, U vào 2 hcn. Sau đó kẻ chữ H, U theo các điểm đã đánh dấu. Riêng với chữ U cần vẽ các đường lượn góc..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3ô 5ô. Bước 2: Cắt chữ H, U. 3ô 5ô. -. Gấp đôi hcn đã kẻ chữ H, U - H/S quan sát theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài)cắt theo đường kẻ nửa chữ H, U bỏ phần gạch chéo mở ra được chữ H, U như chữ Mẫu:. -. 5ph. Bước 3: Dán chữ - Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ H, U cho cân đối - Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định. 4. Thực hành - H/S tập kẻ, cắt chữ H, U - Giúp những em chữa làm kịp bạn C. Củng cố - dặn - Về tập kẻ nốt dò - N/X giờ học - Bài sau thực hành tại lớp, mang giấy màu , hồ kéo.. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY ĐẠO ĐỨC. Bài: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2). I. Mục tiêu: Sau bài học, giúp học sinh: - Kể được tên các môn học và nêu được 1 số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của các môn học đó. - Hợp tác giúp đỡ chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trướng II. Đồ dùng dạy học: a) Giáo viên: Tranh minh họa . Các bài hát về chủ điểm nhà trường. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng b) Học sinh: Vở BT đạo đức. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS về nề nếp chuẩn bị vào tiết học. b) Nội dung các hoạt động dạy - học: Thời gian (1). Nội dung các hoạt động dạy học. Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (2) (3) (4) Hoạt động 1: BT 4 - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho - Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm thảo luận, xử lí 1 tình Xử lý tình huống huống. - Nhóm 1: Tình huống 1 - Các nhóm thảo luận theo sự - Nhóm 2: Tình huống 2 hướng dẫn của nhóm trưởng - " 3: " 3 - " 4: " 4 - Đại diện từng nhóm lên trình - GV n/x - đánh giá bày. GV kết luận: - Cả lớp n/x, bổ sung. a) Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối. b) Em nên xung phong giúp các bạn học. c) Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn, ảnh hưởng đến lớp bên cạnh. d) Em có thể nhờ ngừơi trong gia đình hoặc bạn bè mang hoa đến lớp hộ em. Hoạt động 2: - GV nêu y/c: Đăng kí tham gia Các con hãy suy nghĩ và ghi ra giấy - H/S xác định việc lớp, việc làm việc lớp, việc những việc lớp, việc trường mà các trường các em có khả năng và.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> trường.. em có khả năng tham gia.. mong muốn tham gia, ghi ra giấy. - GV cử đại diện các tổ đọc to các - Đại diện các tổ đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe phiếu để cả lớp cùng nghe. - GV sắp xếp thành các nhóm công - Các nhóm h/s cam kết sẽ việc và giao nhiệm vụ cho h/s thực thực hiện tốt công việc được hiện theo các nhóm công việc đó. giao trước lớp. KL chung: Tham gia làm việc lớp, việc trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi h/s. C. Củng cố- dặn - Cả lớp hát tập thể các bài hát dò " Lớp chúng ta đoàn kết " Nhạc và lời: Mộng lân. IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Lớp Tiết số Tuần Ngày dạy. :…… :…... : 13 :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Bài: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn - Áp dụng để giải các bài toán có lời văn b) Kỹ năng: - Thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn - Áp dụng để giải được bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp, bảng con. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A.KTBC. B. Bài mới 1. GTB. 2. HD thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn? * Nêu ví dụ:. Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) - Đọc bảng nhân 8 và chia 8 - 2 em - Hỏi 6 ít hơn 24 bao nhiêu đơn vị? 24-6=18 (đơn vị) 2 ít hơn 12 bao nhiêu đơn vị? 12-2=10 (đơn vị) N/xét - ĐV đề: 6 bằng một phần mấy của 24? 2 bằng một phần mấy của 12? để giới thiệu bài học. - Đoạn thẳng AB dài 2cm. Đoạn thẳng C D dài 6cm. Hỏi độ dài đoạn thẳng C D gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng C D? 2cm A B C. D 6cm. GV nêu: Độ dài đường thẳng CD gấp 3 lần độ dài đthẳng AB. Ta nói. HS thực hiện phép chia ở nháp 6 : 2 = 3(lần).
<span class='text_page_counter'>(31)</span> rằng độ dài đthẳng AB = 1/3 độ dài đthẳng CD Kết luận: Muốn tìm độ dài đoạn thăng AB bằng một phần độ dài đthẳng CD ta làm như sau: + Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB: 6: 2 = 3 (lần) + Trả lời: Độ dài của AB = 1/3 độ dài đthẳng CD * Bài toán - HS đọc ở SGK (61) (?): Bài toán cho biết gì? Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi Bài toán hỏi gì? - Tuổi con bằng 1/mấy tuổi Vậy tuổi mẹ gấp mấylần tuổi con? mẹ Vậy tuổi con = 1 phần mấy tuổi 30 : 6 = 5 (lần) mẹ? TL: Tuổi con = 1/5 tuổi mẹ HDHS trình bày bày giải như sách - 1 em giải ở bảng toán 3 (61) - Cả lớp nháp 3. Thực hành Đưa bảng phụ kẻ sẵn BT1 BT1: Miệng Hỏi: Có mấy cột? Các cột ghi gì? Có mấy dòng? Các dòng cho biết gì? Các ô để trống hỏi gì? Làm bài → Chữa bài BT2: Viết * Đọc đề - Đề cho biết gì? - Đề bài hỏigì? - Làm bài → chữa bài Giải Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên một số lần là 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn trên bằng 1/4 số sách ở ngăn dưới Đáp số: 1/4 BT3: Viết * Có thể thực hiện bằng cách sau: VD Câu b: Tính 6 : 2 = 3 (lần) viết 1/3 TL: - Số ô vuông màu xanh bằng 1/3 số ô vuông màu trắng. * Chữa bài → GV chốt a. - Số ô màu xanh = 1/5 số ô màu trắng c. - Số ô màu xanh = 1/2 số ô màu trắng. C. Củng cố-dặn * GV n/x giờ học dò VN: Xem lại bài BLS: Ltập IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Luyện tập. Ngày dạy :……………. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố lại cách thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn - Áp dụng để giải các bài toán có lời văn b) Kỹ năng: - Thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy lần số lớn - Giải được bài toán có lời văn bằng 2 phép tính c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp, bảng con. Thời Nội dung các hoạt Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng gian động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (1) (2) (3) (4) 5ph A- KTBC - 2 HS lên bảng. Số lớn 16. 27. 30h. Số bé 8. 7. B - Bài mới 1.GTB 2. Luyện tập. SLgấp mấy lần số bé 2. Số Bé bằng 1 phần mấy SL 1 2. Lớp làm vở nháp HS n/x. 3. 1 3 GV đánh giá kết quả ghi điểm Nêu mục đích y/c tiết học Bài 1 Điền số vào ô trống - Gọi HS chữa bài, n/x. 1 HS đọc đề bài nêu y/c làm vào vở. Bài 2 ? Đề bài cho biết gì? 1 HS đọc đề bài ? Đề bài hỏi gì? ? Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải biết số con trâu và số con bò. Đã biết số trâu (7 con) ta phải tìm số bò (bò lớn hơn số trâu là 28 con). Vậy con → HS trả lời làm ntn? ? Có 7 con trâu và 35 con bò? Muốn tìm số con trâu bằng một phần mấy số con bò thì phải tìm số.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> con bò gấp mấy lần con trâu? Sau đó trả lời số trâu bằng 1 số con bò 5 → Gọi 1 HS giải bài → Chữa, n/x Bài 3 GV gợi ý Có 48 con vịt trong đó 1 8 số đó đang bơi. Tìm số con đang bơi? ? Trên bờ còn bao nhiêu con vịt?. 2ph. Bài 4 Xếp hình HS trình bày kết quả GVNX C – Củng cố- dặn ? Bài học hôm nay dò ? Muốn biết số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm ntn? ơ - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - NX tiết học. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung : ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Bảng nhân 9. Ngày dạy :……………. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Thành lập được bảng nhân 9 - Học thuộc bảng nhân 9 b) Kỹ năng: - Áp dụng bảng nhân 9 để giải được bài toán có lời văn bằng 1 phép tính nhân. - Thực hành đếm thêm 9 c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ, tấm bìa mà có 9 hình tròn b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp, bảng con. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian (1). Nội dung các hoạt Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (2) (3) (4) A- KTBC - Chữa BT3 tiết trước - 1HS - KT bảng nhân 8 - Vài HS B - Bài mới. N/x → cho điểm Nêu MĐ, YC của tiết học. Lắng nghe. 1. GTB 2.HD HS lập bảng Tương tự như bảng x 8 xem SGK nhân 9 Tr17 - HD và tổ chức cho HS học thuộc bảng x 9 3. Thực hành Bài1. (M) HS vận dụng bảng x 9 để tính nhẩm - Vài HS nêu k/q - N/x → chốt KT đúng Bài 2 (V) Y/c HS nêu cách thực hiện (Tính từ T → P, x , : , + , - Trước - HS nêu n/x từng PT - tự làmsau) chữa - GV chốt KT Bài 3 (V) Giải toán - HS đọc y/c của bài - tự làm - chữa - Cá nhân - chốt k/q đúng - N/x Bài 4 (M) Cho HS tính nhẩm → tìm ra số - Vài HS nêu cần điền - N/x dãy tính (Nêu quy luật của dãy tính).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - GV chốt KT C. Củng cố- dặn - 1-2HS đọc lại bảng x 9 dò - N/x tiết học - Chuẩn bị bài sau (Tr64) LT IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 13. Ngày dạy :……………. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Luyện tập. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Củng cố kĩ năng tính trong bảng nhân 9. - Áp dụng để giải các bài toán có lời văn - Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9 b) Kỹ năng: - Thực hiện tính trong bảng nhân 9. - Áp dụng để giải được bài toán có lời văn c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp, bảng con. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian (1) 5ph. 33ph. Nội dung các hoạt Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (2) (3) (4) A- KTBC 33 + 9 x 7 - 2 HS lên bảng 9 x 5 - 27 Lớp làm vở nháp GV nhận xét ghi điểm N/x B - Bài mới 1. GTB Nêu mục đích yêu cầu 2. Luyện tập Bài 1 a- Vận dụng bảng x 1HS đọc bảng x 9 b- T/c giao hoán phép x lớp làm BT Bài 2 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 39 1HS đọc → y/c bài lớp làm VBT → chữa bài nêu cách tính nhận xét → ghi điểm Bài 3 Giải bài toán bằng 2 phép tính 1HS đọc đề, phân tích đề làm vở BT → Chữa bài n/x Xác định dạng toán Bài 4 Củng cố kỹ năng bảng x 9 HS tính nhẩm chữa bài, n/x Mẫu: Nhẩm 6 x 1 = 6 Viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 7 x 2 = 14 , viết 14 cách 7 một ô cách dưới 2 một ô.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> 2ph. C. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài c- Bài sau: Chuẩn bị, cân đĩa, cân đồng IV. Rút kinh nghiệm bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Lớp Tiết số Tuần. :…… :…... : 13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY TOÁN. Gam. Ngày dạy :……………. I. Mục tiêu: a) Kiến thức: - Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và ki-lôgam. - Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân động hồ b) Kỹ năng: - Đọc được kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân động hồ - Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng - Biết thực hiện bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng c) Thái độ: - Yêu thích môn toán. II. Chuẩn bị: a) Giáo viên: Phấn mầu, cân đĩa và cân đồng hồ( tranh ảnh) b) Học sinh: SGK, vở Toán, nháp, bảng con. III. Tiến trình lên lớp: a) ổn định tổ chức: GV nhắc nhở HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập. b) Nội dung các hoạt động dạy – học: Thời gian. Nội dung các hoạt động dạy học. (1) 5ph. (2) A. KTBC. Phơng pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (3) (4) Bao 1: - 2 HS lên bảng ? kg Lớp làm vở nháp Bao 2: N/x - GV nhận xét đánh giá ? Trong BT vừa rồi, có đơn vị đo khối lượng nào đã học?. 32ph. B. Bài mới a. GTB. b. GT về gam. Ngoài đơn vị đo khối lượng là kg. - lắng nghe Hôm nay chúng ta cùng đơn vị nhỏ hơn kg. Đó chính là Gam - Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn - Nhiều h/s nhắc lại 1kg, ta có các đơn vị nhỏ hơn kg. GV nêu và ghi bảng: "Gam là 1 đơn vị đo khối lượng Gam viết tất cả g. 1000g =1 kg..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - GV giới thiệu các quả cân thường dùng. - Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. - Cân mẫu gói hàng nhỏ = 2 loại cân.. 3ph. c. Thực hành Bài 1: Quan sát hình vẽ.. HD hình b: Cân thăng bằng nên khối lượng 3 quả táo = khối lượng - HS làm tương tự a,c,d. của 2 quả cân 500g & 200g - 3 quả - Chữa bài . táo nặng 700g. Bài 2 Quan sát. GV lưu ý HS : Chiều quay của kim - HS đọc yêu cầu. chỉ khối lượng trùng chiều quay - HS quan sát hình vẽ và nêu kim đồng hồ. khối lượng vật được cân.. Bài 3 : Tính. GV gọi HS. - HS đọc đề - HS làm bài. HS làm và chữa bài. Bài 4 : Giải toán.. Y/c HS tóm tắt ra nháp - GV đánh giá. (Nếu thiếu To thì đề BT 5 làm tiết HD học). C.Củng cố - dặn dò. - N/x giờ học - Chuẩn bị bài sau.. IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(40)</span>