Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Kiem Tra Hoc Ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.2 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là các bài: Văn học dân gian, động từ, cụm động từ, kể chuyện đời thường. Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài kiểm tra. Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC. - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90 phút III. MA TRẬN ĐỀ. Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 6 mà học sinh đã được học trong học trong chương trình (Đến tuần 17). - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. . Xác định khung ma trận. * Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Chủ đề 1 Văn bản Văn bản tự sự dân gian ( Chuyện ngụ ngôn) Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Nhận biết Nhớ được các truyện ngụ ngôn đã học trong kì I lớp 6 Nêu ý nghĩa của truyện “Ếch ngồi đáy giếng” 1 2 20%. Thông hiểu. Vận dụng VD thấp VD cao. Cộng. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chủ đề 2 Tiếng Việt - Động từ. - Cụm động từ. Nhớ được thế nào là động từ Nhận diện Hiểu được cấu tao được cụm của cụm động từ động từ trong câu văn. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Tập làm văn Văn tự sự. 2 20%. 1 10%. Nhân biết kiểu văn tự sự kể chuyện đời thường. Xác định được ngôi kể hợp lí. Hiểu yêu cầu của đề bài. Kể theo ngôi thứ nhất, trình bày sự việc có ý nghĩa, theo trình tự hợp lí, có cảm xúc về bà .. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. 1 10 %. T. số câu T. sốđiểm Tỉ lệ %. 3 5 50%. 2 20 %. 3 30%. 1 3 30% HS viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường có bố cục ba phần trình bày đầy đủ các ý theo trình tự dàn bài đảm bảo sự thống nhất về nội dung, liên kết giữa các đoạn, các phần. 1 10%. 1 10%. Diễn đạt lưu loát diễn biến sự việc hợp lí, cảm xúc chân thật đúng đắn tự nhiên, phù hợp thực tế, câu văn có hình ảnh, có sức thuyết phục, dùng từ chính xác... 1 10%. 1 5 50%. 1 10%. 3 10 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ. Câu 1 (2 điểm):. a. Nêu các truyện ngụ ngôn đã học trong chương trình ngữ văn lớp 6 kì I? b. Nêu ý nghĩa của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng? Câu 2 (3 điểm): a. Thế nào là động từ. b. Gạch chân dưới cụm động từ trong câu văn sau và điền cụm đông từ đó vào mô hình cụm động từ đã cho. Em bé còn đang đua nghịch ở sau nhà Phần trước. Phần trung tâm. Câu 3 (5điểm): Kể chuyện về bà của em. Phần sau.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 6. Câu 1(2điểm) a. Truyện ngụ ngôn đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 6 kì I: Thầy bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng, chân , tai ,mắt, miệng. (1điểm) b. Ý nghĩa của truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình; không được chủ quan kiêu ngạo. (1điểm) Câu 2 ( 3 điểm) a. Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. (1điểm) b.Gạch chân dưới cụm động từ trong câu văn sau và điền cụm đông từ đó vào mô hình cụm động từ. Em bé còn đang đàu nghịch ở sau nhà (1điểm) Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. Còn, đang. đùa nghịch. ở sau nhà (1điểm). Câu 3 ( 5 điểm): Kể chuyện về bà của em I. Yêu cầu chung cần đạt : 1. Nội dung : - HS biết kể chuyện tự nhiên, hợp lí với những việc làm,tình cảm, thói quen của bà, thể hiện tình cảm chân thành khi kể. - Biết chọn lọc chi tiết để kể phù hợp, ND bài viết phong phú. 2. Hình thức : - HS biết vận dụng các kiến thức về văn tự sự (sự việc, nhân vật, thứ tự sắp xếp các sự việc) trình tự bài viết hợp lí, có đủ bố cục ba phần. - Biết vận dụng lời kể, ngôi kể hợp lí - Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, ngữ pháp II. Yêu cầu cụ thể : 1. Dàn bài: a. Mở bài Giới thiệu chung về bà em. b. Thân bài - Sở thích của bà em: + Bà thích nấu những món ăn ngon cho con cháu thưởng thức; + Bà thích đi tập dưỡng sinh mỗi buổi sáng. - Tình cảm của bà dành cho các cháu:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Quan tâm việc học; + Kể chuyện cho các cháu; + Dạy các cháu biết yêu thương mọi người, biết đỡ đần cha mẹ; + Bà chăm lo sự bình yên cho gia đình. - Cảm nhận về bà: Bà là điểm tựa,là nguồn động viên, là người đem sự bình yên đến cho cả nhà * Kết bài Nêu tình cảm và ý nghĩ của em dành cho bà. 2. Biểu điểm * Mở bài: (1điểm) - Hình thức: đúng thể loại, trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc. (0,5 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý như dàn bài. (0,5 điểm) * Thân bài:( 3 điểm) - Hình thức : Câu văn giàu cảm xúc, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, các câu văn, đoạn văn cùng hướng vào chủ đề, viết câu đúng ngữ pháp, trình bày sạch đẹp, đúng chính tả . (1 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý như dàn bài, kể được các sự việc theo trình tự hợp lí. Lựa chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp: ngôi kể thứ nhất. Kể theo trình tự các sự việc cụ thể sau : (2 điểm) - Kể được những sở thích của bà (0,5 điểm) - Kể được Tình cảm của bà dành cho các cháu (1 điểm) - Kể được cảm nhận của em với hình ảnh của bà. (0,5 điểm) * Kết bài: (1điểm) - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu phần kết bài, có sự liên kết với phần mở bài và thân bài chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, trình bày sạch đẹp. (0,5 điểm) - Nội dung : đảm bảo như dàn bài (0,5 điểm) Khẳng định tình cảm và ý nghĩ của em dành cho bà. Lưu ý: Đáp án chỉ là những gợi ý, định hướng chung; khi chấm giáo viên cần linh hoạt, tôn trọng những sáng tạo riêng của học sinh, tránh máy móc. - Điểm trừ tối đa với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tự sự là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài mắc nhiều lỗi diễn đạt là 1điểm..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học 2014-2015 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề). I. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. Trọng tâm là các bài: Văn học dân gian, danh từ, Cụm danh từ, kể chuyện đời thường Xem xét vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn trong một bài kiểm tra. Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC. - Hình thức đề kiểm tra: Tự luận - Cách tổ chức kiểm tra: học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong thời gian 90 phút III. MA TRẬN ĐỀ. Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình Ngữ văn lớp 6 mà học sinh đã được học trong học trong chương trình (Đến tuần 17). - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. - Xác định khung ma trận. * Khung ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề. Nhận biết. Chủ đề 1 Văn bản Văn bản tự sự dân gian ( truyền thuyết ). Nhớ được tên Những truyện Truyền thuyết đã học trong chương trình NV 6 kì I Nêu ý nghĩa của truyện “Con Rồng cháu Tiên” 1 2 20% Nhớ được thế nào là danh từ Nhận diện được cụm Hiểu được cấu danh từ trong câu tao của cụm văn danh từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 2 Tiếng Việt - Danh từ. - Cụm danh từ. Thông hiểu. Vận dụng VD thấp. Cộng. VD cao. 1 2 20%.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Tập làm văn Văn tự sự Kể chuyện đời thường. 2 1 20% 10% Nhân biết kiểu văn tự Hiểu yêu cầu sự kể chuyện đời của đề bài. Kể thường. Xác định theo ngôi thứ được ngôi kể hợp lí nhất, trình bày sự việc có ý nghĩa, theo trình tự hợp lí, có cảm xúc về bà .. Số câu Số điểm Tỉ lệ % T. số câu T. sốđiểm Tỉ lệ %. 1 10 % 3 5 50%. 1 3 30% HS viết bài văn tự sự kể chuyện đời thường có bố cục ba phần trình bày đầy đủ các ý theo trình tự dàn bài đảm bảo sự thống nhất về nội dung, liên kết giữa các đoạn, các phần.. Diễn đạt lưu loát diễn biến sự việc hợp lí, cảm xúc chân thật đúng đắn tự nhiên, phù hợp thực tế, câu văn có hình ảnh, có sức thuyết phục, dùng từ chính xác.. 2 20 %. 1 10%. 1 10%. 3 30%. 1 10%. 1 10%. 1 5 50% 3 10 100%. IV. BIÊN SOẠN ĐỀ. Câu 1 (2điểm): học kì I?. a. Kể tên truyện truyền thuyết mà em đã học trong chương trình ngữ văn 6. b. Nêu ý nghĩa của truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”? Câu 2 (3 điểm): a. Thế nào là danh từ. b. Gạch chân dưới cụm danh từ trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cụm danh từ đã cho. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ . (Thạch Sanh) Phần trước. Phần trung tâm. Câu 3 (5 điểm): Kể chuyện về bà của em. Phần sau.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> UBND THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM Môn: Ngữ văn 6. Câu 1(2điểm): a. Tên những truyện truyền thuyết em đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 6 (Tập 1) Con Rồng cháu tiên , Bánh chưng bánh giầy ,Thánh Gióng , Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm (1điểm) b. Ý nghĩa của truyền thuyết Con Rồng cháu tiên (1điểm) Ca ngợi dòng dõi cao quý của dân tộc, thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của ngườ Việt , ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng . Câu 2 (3 điểm) a. Danh từ là những từ chỉ người, vật , hiện tượng , khái niệm …. (1điểm) b.Gạch chân dưới cụm danh từ trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cụm danh từ. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ . (1điểm) Phần trước. Phần trung tâm. Phần sau. một/ con. yêu tinh. ở trên núi có nhiều phép lạ (1điểm). Câu 3 ( 5 điểm): Kể chuyện về bà của em I. Yêu cầu chung cần đạt : 1. Nội dung : - HS biết kể chuyện tự nhiên, hợp lí với những việc làm,tình cảm, thói quen của bà, thể hiện tình cảm chân thành khi kể. - Biết chọn lọc chi tiết để kể phù hợp, ND bài viết phong phú. 2. Hình thức : - HS biết vận dụng các kiến thức về văn tự sự (sự việc, nhân vật, thứ tự sắp xếp các sự việc) trình tự bài viết hợp lí, có đủ bố cục ba phần. - Biết vận dụng lời kể, ngôi kể hợp lí - Văn phong sáng sủa, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, ngữ pháp II. Yêu cầu cụ thể : 1. Dàn bài: a. Mở bài Giới thiệu chung về bà em. b. Thân bài - Sở thích của bà em: + Bà thích nấu những món ăn ngon cho con cháu thưởng thức; + Bà thích đi tập dưỡng sinh mỗi buổi sáng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tình cảm của bà dành cho các cháu: + Quan tâm việc học; + Kể chuyện cho các cháu; + Dạy các cháu biết yêu thương mọi người, biết đỡ đần cha mẹ; + Bà chăm lo sự bình yên cho gia đình. - Cảm nhận về bà: Bà là điểm tựa,là nguồn động viên, là người đem sự bình yên đến cho cả nhà * Kết bài Nêu tình cảm và ý nghĩ của em dành cho bà. 2. Biểu điểm * Mở bài (1điểm) - Hình thức: đúng thể loại, trình bày sạch đẹp, diễn đạt mạch lạc. (0,5 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý như dàn bài. (0,5 điểm) * Thân bài( 3 điểm) - Hình thức : Câu văn giàu cảm xúc, diễn đạt lưu loát, mạch lạc, các câu văn, đoạn văn cùng hướng vào chủ đề, viết câu đúng ngữ pháp, trình bày sạch đẹp, đúng chính tả . (1 điểm) - Nội dung : Đảm bảo đủ ý như dàn bài, kể được các sự việc theo trình tự hợp lí. Lựa chọn ngôi kể và thứ tự kể phù hợp: ngôi kể thứ nhất. Kể theo trình tự các sự việc cụ thể sau : (2 điểm) - Kể được những sở thích của bà (0,5 điểm) - Kể được Tình cảm của bà dành cho các cháu (1 điểm) - Kể được cảm nhận của em với hình ảnh của bà. (0,5 điểm) * Kết bài (1điểm) - Hình thức: Đảm bảo yêu cầu phần kết bài, có sự liên kết với phần mở bài và thân bài chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, trình bày sạch đẹp. (0,5 điểm) - Nội dung : đảm bảo như dàn bài (0,5 điểm) Khẳng định tình cảm và ý nghĩ của em dành cho bà. Lưu ý: Đáp án chỉ là những gợi ý, định hướng chung; khi chấm giáo viên cần linh hoạt, tôn trọng những sáng tạo riêng của học sinh, tránh máy móc. - Điểm trừ tối đa với bài viết không đảm bảo bố cục bài văn tự sự là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài viết mắc nhiều lỗi chính tả là 1 điểm. - Điểm trừ tối đa đối với bài mắc nhiều lỗi diễn đạt là 1điểm. TỔ DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×