Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hoa nang cao 8 Bai tap ve PTHH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 1: Hãy giải thích vì sao:</b></i>


<b>a.</b> Khi nung nóng cục đá vơi (Canxi cacbonat) thì khối lượng giảm
đi?


<b>b.</b> Khi nung nóng miếng đồng trong khơng khí (có oxi) thì thấy khối
lượng tăng lên <b> </b>


<i><b>Bài 2:</b></i>


Đun nóng 15,8g KMnO4 trong ống nghiệm để điều chế khí oxi. Biết
rằng chất rắn cịn lại trong ống nghiệm có khối lượng là 12,6g, khối
lượng oxi thu được là 2,8g. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy


<i><b>Bài 3:</b></i>


Đá đơlơmít là hỗn hợp 2 chất canxi cacbonat CaCO3 và MgCO3. Khi
nung nóng, 2 muối bị phân hủy tạo ra oxit và cacbonđioxit


a. Viết cơng thức về khối lượng


b. Nung nóng 192 kg đơlơmit thì có 88kg khí cacbonđioxit thốt ta. Tính
khối lượng của hỗn hợp 2 oxit


<i><b>Bài 4:</b></i>


Quặng malachit có thành phần chính là 2 hợp chất của đồng được ghi
bằng cơng thức chung Cu2(OH)2CO3. Khi nung nóng thì 2 hợp chất này
bị phân hủy, sản phẩm của phản ứng phân hủy gồm có CuO, H2O, và
CO2



a. Viết PTHH


b. Biết rằng khi nung nóng 4,8 kg quặng thì thu được 3,2 kg CuO
cùng với 0,36kg nước và 0,88kg CO2. Tính tỉ lệ phần trăm về khối
lượng 2 hợp chất của đồng có chứa trong quặng.


<i><b>Bài 5:</b></i>


Đốt cháy 3,25 một mẫu lưu huỳnh khơng tinh khiết trong khí oxi dư,
người ta thu được 2,24 lít khí SO2. Tính độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh
đã dùng?


<i><b>Bài 6:</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 2,24 g Fe, thu được 3,2g oxit sắt. Xác định công
thức phâ tử của oxit sắt


<i><b>Bài 7</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Bài 8 </b></i>


Cho 20 g một oxit sắt phản ứng hết với dd HCl dư, sau phản ứng thu
được 40,625 g muối clorua. Xác định công thức phân tử của oxit sắt
<i><b>Bài 9: </b></i>


Đốt cháy 1 kg than trong khí oxi, biết trong than có 5% tạp chất khơng
cháy.


a. Tính thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết 1kg than trên
b. Tính thể tích khí CO2 sinh ra trong phản ứng



<i><b>Bài 10:</b></i>


Cho 3,36 lít oxi (đktc) phản ứng hồn tồn với 1 kim loại hóa trị III thu
được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại.


<i><b>Bài 11:</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần 6,5 mol O2, thu được 4 mol khí
CO2 và 5 mol H2O. Xác định công thức phân tử của X


<i><b>Bài 12:</b></i>


Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g P trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (đktc) sản
phẩm thu được là chất rắn màu trắng. Nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì
khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu?


<i><b>Bài 13:</b></i>


Lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất nào cho
nhiều khí O2 hơn?


a. Viết PTHH


b. Nếu điều chế cùng một thể tích khí oxi thì dùng chất nào kinh tế
hơn? Biết rằng giá KMnO4 là 30.000đ/ kg và KClO3 là 96.000đ/kg
<i><b>Bài 14:</b></i>


Cho khơng khí (chứa 80% thể tích khí N2) tác dụng với đồng nung nóng
trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hóa đồng thành đồng (II) oxit.


Phản ứng xong, người ta thu được 160cm3<sub> khí N2. Thể tích khơng khí</sub>
ban đầu là bao nhiêu?


<i><b>Bài 15:</b></i>


Một phịng học có chiều dài 12m, chiều rộng 7m, chiều cao 4m
a. Tính thể tích khơng khí và oxi có trong phịng học


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 16:</b></i>


Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là Fe và O trong đó tỷ lệ khối lượng
giữa Fe và O là 7/3. Tìm cơng thức phân tử của oxit sắt đó.


<i><b>Bài 17:</b></i>


Nung A gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được cùng một lượng O2. Tính
tỷ lệ a/b


<i><b>Bài 18: </b></i>


Cho 5 g photpho vào bình có dung tích 2,8 lít chứa khơng khí (ở đktc)
đốt cháy hồn tồn photpho trên thu đươc m gam P2O5. Cho biết oxi
chiếm 20% thể tích khơng khí, hiệu suất phản ứng đạt 80%. Tính m


<i><b>Bài 19: </b></i>


Đốt cháy hồn tồn 3,52g hợp chất X, thu được 3,2 g sắt (III) oxit và
0,896 lít khí sunfurơ (đktc). Xác định cơng thức phân tử của X, biết rằng
khối lượng mol của X là 88g



<i><b>Bài 20:</b></i>


Nhiệt phân 15,8 g KMnO4 thu được lượng khí O2, đốt cháy 5,6 g Fe
trong lượng khi O2 vừa đủ thì sản phẩm sau phản ứng có bị nam châm
hút khơng? Vì sao?


<i><b>Bài 21:</b></i>


Cho m gam hỗn hợp 2 kim loại Mg và Al có số mol bằng nhau phản ứng
hoàn toàn với lượng O2 dư. Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp chất
rắn khối lượng tăng lên so với ban đầu là 2g. Tính m


<i><b>Bài 22: </b></i>


Có một hỗn hợp gồm 60% Fe2O3 và 40% CuO về khối lượng. Người ta
dùng H2 dư để khử 20 g hỗn hợp đó.


a. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng
b. Tính số mol H2 tham gia phản ứng


<i><b>Bài 23:</b></i>


Dẫn luồng khí H2 đi qua 16 g hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe2O3 nung nóng.
Sau phản ứng để nguội, cân lại thấy khối lượng hỗn hợp giảm 25%. Tính
% khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.


<i><b>Bài 24: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Viết các PTHH



b. Muốn điều chế được 1,12 lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào và
axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất.


<i><b>Bài 25: </b></i>


Cho 210 kg vôi sống tác dụng với nước, em hãy tính lượng Ca(OH)2 thu
được theo lí thuyết biết rằng vơi sống chứa 10% tạp chất.


<i><b>Bài 26: </b></i>


Dùng khí H2 để khử hết 50g hỗn hợp A gồm đồng (II) oxit và sắt (III)
oxit. Biết trong hỗn hợp sắt (III) oxit chiếm 80% khối lượng. Tính thể
tích khí H2 cần dùng.


<i><b>Bài 27:</b></i>


Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức
phân tử của oxit sắt.


<i><b>Bài 28: </b></i>


Cho dịng khí H2 đi qua 24g hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe3O4 nung nóng.
Tính khối lượng Fe và Cu sau phản ứng. Biết mFe2O3: mCuO = 3 : 1


<i><b>Bài 29: </b></i>


Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại hóa trị II tác dụng với dd
HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9 g muối. Xác định nguyên tố kim
loại.



<i><b>Bài 30:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×