Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Khảo sát chất lượng cuộc sống và chi phí điều trị trên bệnh nhân sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 tại bệnh viện e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.52 KB, 64 trang )

ĐẠI

HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

PHẠM MINH NGỌC

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CHI PHÍ
ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN SỬ DỤNG THUỐC
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH
VIỆN E
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC

HÀ NỘI - 2021


ĐẠI

HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

Người thực hiện: PHẠM MINH NGỌC

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ
CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN SỬ
DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TYPE 2 TẠI BỆNH VIỆN E
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC


Khóa: QH.2016.Y
Người hướng dẫn: THS. BÙI THỊ XUÂN
THS.BS. ĐINH THỊ MỸ DUNG

HÀ NỘI - 2021



LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn tất cả các Quý thầy cô trong
Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội, những người đã dạy dỗ,
truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho em học tập suốt 5 năm học vừa qua.
Em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo – ThS Bùi Thị Xuân đã tận
tình chỉ bảo, hướng dẫn trực tiếp và tạo điều kiện tốt nhất giúp em hồn thành
đề tài khóa luận này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô, cán bộ tại Bệnh viện
E đã cho phép và giúp đỡ em tiến hành đề tài khóa luận tại Khoa Nội Tổng
Hợp – Bệnh viện E.
Em cũng xin cảm ơn tất cả các Q thầy cơ, các bạn cộng tác viên và
tồn thể gia đình, bạn bè đã tham gia hỗ trợ, động viên, quan tâm em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài khóa luận này. Mặc dù đã rất cố gắng, song do
kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung đề tài không thể tránh
khỏi nhứng thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của Q thầy
cơ để khóa luận đươc hồn thiện hơn.


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BN
BMI

BYT
CLCS
CPSDT
ĐH
ĐTĐ
IDF
STT
VNĐ
WHO


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Một số nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân
đái tháo đường type 2.................................................................................................................... 11
Bảng 1.2: Một số nghiên cứu về chi phí điều trị của bệnh nhân đái tháo đường
type 2...................................................................................................................................................... 12
Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân điều
trị đái tháo đường type 2.............................................................................................................. 14
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của bệnh nhân......................................................................... 17
Bảng 3.2: Mức độ các vấn đề theo thang đo..................................................................... 19
Bảng 3.3: Chất lượng cuộc sống theo nhóm đặc điểm bệnh nhân.........................22
Bảng 3.4: Chất lượng cuộc sống theo thuốc sử dụng điều trị.................................. 26
Bảng 3.5: Chi phí sử dụng thuốc theo nhóm đặc điểm bệnh nhân........................ 29
Bảng 3.6: Chi phí sử dụng thuốc theo thuốc sử dụng điều trị.................................. 30


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị......................................................... 5
Hình 3.1: Biểu đồ ANOVA một chiều phân tích thay đổi chất lượng cuộc
sống theo chỉ định thuốc đái tháo đường............................................................................ 27

Hình 3.2: Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc.............................................................................. 28


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN...........................................................................3
1.1. Bệnh đái tháo đường.............................................................................3
1.1.1. Định nghĩa.......................................................................................3
1.1.2. Phân loại đái tháo đường.................................................................3
1.1.3. Diễn biến bệnh................................................................................4
1.1.4. Biến chứng......................................................................................4
1.1.5. Cơ chế bệnh sinh.............................................................................4
1.2. Điều trị bệnh đái tháo đường type 2......................................................5
1.2.1. Insulin..............................................................................................5
1.2.2. Các thuốc hạ đường huyết dạng uống:............................................6
1.3. Đánh giá chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu Kinh tế Dược..........7
1.3.1. EQ-5D.............................................................................................8
1.3.2. EQ-5D-5L....................................................................................... 9
1.3.3. Sử dụng bộ cơng cụ EQ-5D-5L tại Việt Nam.................................9
1.4. Chi phí và phân loại chi phí................................................................ 10
1.5. Một số nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống và chi phí điều trị
trên bệnh nhân đái tháo đường type 2.........................................................10
1.5.1. Nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống.................................. 11
1.5.2. Nghiên cứu về chi phí điều trị.......................................................12
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........13
2.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................... 13
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu.......................................................13
2.3. Cỡ mẫu nghiên cứu.............................................................................13
2.4. Các biến số nghiên cứu.......................................................................14
2.5. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................15



2.5.1. Thiết kế nghiên cứu.......................................................................15
2.5.2. Phương pháp thu thập số liệu........................................................15
2.5.3. Phương pháp phân tích số liệu......................................................16
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................17
3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân.......................................................... 17
3.2. Phân tích chất lượng cuộc sống.......................................................... 19
3.2.1. Phân tích mức độ các vấn đề theo thang đo..................................19
3.2.2. Phân tích chất lượng cuộc sống theo nhóm đặc điểm bệnh nhân . 22

3.2.3. Phân tích chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo thuốc sử dụng
điều trị.....................................................................................................26
3.3. Phân tích chi phí sử dụng thuốc..........................................................28
3.3.1. Cơ cấu chi phí sử dụng thuốc........................................................28
3.3.2. Phân tích chi phí sử dụng thuốc theo nhóm đặc điểm bệnh nhân 29
3.3.3. Phân tích chi phí sử dụng thuốc theo thuốc sử dụng điều trị........31
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN.............................................................................33
4.1. Về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ĐTĐ type 2.........................33
4.2. Về chi phí sử dụng thuốc của bệnh nhân ĐTĐ type 2........................ 34
4.3. Hạn chế của đề tài............................................................................... 36
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT...........................................................................37
A. KẾT LUẬN......................................................................................... 37
B.

ĐỀ XUẤT............................................................................................38


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường type 2 là bệnh phải điều trị suốt đời và ngày càng phổ

biến, có nhiều nguy cơ để lại nhiều biến chứng nguy hiểm và ảnh hưởng lâu
dài. Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 tồn thế giới
có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tương
đương cứ 11 người có 1 người bị ĐTĐ, đến năm 2040 con số này sẽ là 642
triệu, tương đương cứ 10 người có 1 người bị ĐTĐ [5]. Bên cạnh đó, cùng với
việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, ít hoặc khơng hoạt động thể
lực ở trẻ em, bệnh ĐTĐ type 2 đang có xu hướng tăng ở cả trẻ em, trở thành
vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng. Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến
chứng nguy hiểm, là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy
thận và cắt cụt chi [4].
Việt Nam, năm 1990 của thế kỷ trước, tỷ lệ bệnh ĐTĐ chỉ là 1,1% (ở
thành phố Hà nội), 2,25% (ở thành phố Hồ Chí Minh), 0,96% (thành phố
Huế). Nghiên cứu năm 2012 của Bệnh viện Nội tiết trung ương cho thấy tỷ lệ
hiện mắc ĐTĐ trên toàn quốc ở người trưởng thành là 5,42%, tỷ lệ rối loạn
dung nạp glucose toàn quốc 7,3%, rối loạn glucose máu lúc đói tồn quốc
1,9%, năm 2003 [2]. Theo kết quả điều tra STEPwise về các yếu tố nguy cơ
của bệnh không lây nhiễm do Bộ Y tế thực hiện năm 2015, ở nhóm tuổi từ 1869, cho thấy tỷ lệ ĐTĐ toàn quốc là 4,1%, tiền ĐTĐ là 3,6% [5].


Có thể nói những con số trên là không nhỏ, gây gánh nặng lớn về sức
khỏe và kinh tế lên bệnh nhân và toàn xã hội. Chính vì vậy, cần có những
nghiên cứu Kinh tế dược về chi phí – hiệu quả, cung cấp bằng chứng nhằm
lựa chọn thuốc hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm, đồng thời thực hiện mục tiêu
cung cấp cho toàn dân các loại thuốc có hiệu lực, chất lượng tốt, giá thành
hợp lý, phần nào giảm được gánh nặng cho quỹ bảo hiểm nói riêng và cho
tồn xã hội nói chung.
Để cung cấp những thông tin quan trọng cho các phân tích chi phí hiệu quả trong tương lai, cần có những khảo sát ban đầu nhằm nắm bắt được
tình trạng sử dụng thuốc, phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả

1



điều trị và các gánh nặng chi phí cụ thể với từng đối tượng bệnh nhân. Do đó,
chúng tơi thực hiện nghiên cứu:
“Khảo sát chất lượng cuộc sống và chi phí điều trị trên bệnh nhân
sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 tại bệnh viện E” với các mục
tiêu cụ thể như sau:
Khảo sát chất lượng cuộc sống bằng bảng câu hỏi và thang
điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại Việt Nam trên bệnh nhân sử
dụng thuốc điều trị đái tháo đường type 2 tại bệnh viện E.
1.

Khảo sát chi phí sử dụng thuốc của bệnh nhân điều trị đái
tháo đường type 2 tại bệnh viện E.
2.

2


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1.

Bệnh đái tháo đường

1.1.1. Định nghĩa
Theo định nghĩa của WHO: Bệnh đái tháo đường là một bệnh mãn tính
xảy ra khi tuyến tụy khơng sản xuất đủ insulin hoặc khi cơ thể không thể sử
dụng hiệu quả insulin. Insulin là một loại hormone điều chỉnh lượng đường
trong máu. Tăng đường huyết, hoặc tăng lượng đường trong máu là ảnh
hưởng phổ biến của bệnh đái tháo đường không kiểm soát được và theo thời

gian sẽ dẫn đến tổn thương nghiêm trọng cho nhiều hệ thống của cơ thể, đặc
biệt là các dây thần kinh và mạch máu [20].
Theo Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 của Bộ Y
tế: Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc
điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, về tác động của
insulin, hoặc cả hai. Tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những
rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ
quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh [4].
1.1.2. Phân loại đái tháo đường
Đái tháo đường type 1 (do phá hủy tế bào beta tụy, dẫn đến thiếu
insulin tuyệt đối).
-

Đái tháo đường type 2 (do giảm chức năng của tế bào beta tụy tiến
triển trên nền tảng đề kháng insulin).
-

Đái tháo đường thai kỳ (là ĐTĐ được chẩn đoán trong 3 tháng giữa
hoặc 3 tháng cuối của thai kỳ và khơng có bằng chứng về ĐTĐ type 1, type 2
trước đó).
-

Thể bệnh chuyên biệt của ĐTĐ do các nguyên nhân khác, như ĐTĐ
sơ sinh hoặc ĐTĐ do sử dụng thuốc và hoá chất như sử dụng glucocorticoid,
điều trị HIV/AIDS hoặc sau cấy ghép mô [4].
-

3



1.1.3. Diễn biến bệnh
ĐTĐ type 2, các triệu chứng trên khơng điển hình, bệnh thường thể
hiện rõ ở giai đoạn có biến chứng. Mức đường huyết trong máu cao lâu dài có
thể dẫn đến các bệnh nghiêm trọng ảnh hưởng đến tim, mạch máu, mắt, thận,
thần kinh và răng. Ngoài ra, những người đái tháo đường cũng có nguy cơ cao
mắc các bệnh nhiễm khuẩn [4].
1.1.4. Biến chứng
Biến chứng cấp tính là tăng thẩm thấu do tăng glucose huyết dẫn tới
mất nước nội và ngoại bào, sốt, hôn mê sâu. Biến chứng mạn tính tại các vị trí
bao gồm: tim, mắt, thận, não, cùng với các biến chứng trong thời kỳ mang
thai [4].
1.1.5. Cơ chế bệnh sinh
ĐTĐ type 2 hay “ĐTĐ không phụ thuộc Insulin”, chiếm 90 – 95% số
trường hợp ĐTĐ. Hai yếu tố kết hợp để hình thành bệnh là sự kháng Insulin
của các tế bào đích (tế bào cơ) và sự giảm tiết Insulin của tế bào beta đảo tụy.
Về sự kháng Insulin: do nồng độ cao các acid béo tự do và cytokine
tiền viêm trong máu, dẫn đến sự giảm nhạy cảm của Insulin với thụ thể tại tế
bào đích, khiến tế bào đích khơng thể sử dụng Insulin để vận chuyển Glucose,
làm nồng độ Glucose huyết tăng.
Tại tụy có sự mất cân bằng trong bài tiết: tế bào alpha (tiết Glucagon
gây kích thích sản sinh Glucose) hoạt động mạnh hơn tế bào beta (tiết Insulin
giúp vận chuyển Glucose vào tế bào đích), cũng làm tăng nồng độ Glucose
huyết. Sự thiếu hụt Glucose trong tế bào đích và quá thừa Glucose trong máu
kích thích tụy phải bài tiết thêm Insulin. Điều này dẫn đến suy kiệt tại tuyến
tụy. Bệnh nhân ĐTĐ lâu dài (trên 15 năm) có thể dẫn đến teo tụy.
Nguyên nhân gây ra ĐTĐ type 2 là sự kết hợp của nhiều yếu tố: kiểu
gen, môi trường và lối sống. Một lối sống không tích cực: nạp quá nhiều calo
so với lượng tiêu thụ, béo phì, trầm cảm… hoặc một số chất gây ơ nhiễm môi
trường, đi cùng với một kiểu gen nhạy cảm có thể gây nên bệnh [4].


4


1.2.

Điều trị bệnh đái tháo đường type 2

Mục tiêu điều trị ĐTĐ type 2 là kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa
biến chứng. Các loại thuốc điều trị ĐTĐ bao gồm: Metformin, thuốc ức chế
kênh đồng vận chuyển natri-glucose (SGLT2i), Sulfonylurea, Glinides,
Pioglitazon, Ức chế enzym alpha glucosidase, Ức chế enzym DPP- 4, Đồng
vận thụ thể GLP-1, Insulin [4].
Giảm cân nếu thừa cân + dinh dưỡng + luyện tập +/Metformin
Sau 3 tháng không đạt mục tiêu HbA1c
Metformin nếu chưa dùng, hoặc Metformin + thuốc
nhóm khác (có thể là thuốc viên hoặc insualin, đồng
vận thụ thể GLP-1)

Luyện
tập,
dinh
dưỡng
theo
khuyến
cáo

Sau 3 tháng không đạt mục tiêu HbA1c

Metformin + 2 thuốc nhóm khác
Sau 3 tháng khơng đạt mục tiêu HbA1c

Thuốc viên + insualin tiêm nhiều lần +/- thuốc khơng phải
insualin
Hình 1.1: Lựa chọn thuốc và phương pháp điều trị Insulin

1.2.1. Insulin
Insulin là thuốc điều trị ĐTĐ duy nhất được sử dụng rộng rãi cho cả
ĐTĐ typ 1 và typ 2, hạ ĐH nhanh, mạnh, ngay cả khi các thuốc điều trị ĐTĐ
dạng uống đã khơng cịn tác dụng. Cơ chế insulin: thúc đẩy vận chuyển
glucose vào nội bào ở tế bào đích và ức chế phân hủy glycogen ở gan, qua đó
làm giảm glucose huyết tương. Tác dụng không mong muốn: hạ ĐH quá mức,

5


dị ứng với insulin động vật, teo mô mỡ tại nơi tiêm, gây tăng cân. Insulin
được phân loại theo thời gian bắt đầu có tác dụng sau khi tiêm, hoặc theo thời
gian đạt đỉnh nồng độ trong máu, thời gian duy trì tác dụng: insulin tác dụng
nhanh, tác dụng ngắn, tác dụng trung bình, tác dụng kéo dài, insualin hỗn hợp
[11,13].
1.2.2. Các thuốc hạ đường huyết dạng uống:
- Nhóm sulfonylurea:
Gồm 2 thế hệ: thế hệ 1 (tolbutamid, chlorpropamid, …) ra đời từ những
năm 1950, thế hệ 2 (glyburid, gliclazid, glimepirid, …) được sử dụng phổ
biến ngày nay, do giá thành rẻ, ít tác dụng khơng mong muốn và có kinh
nghiệm điều trị lâu năm so với các thuốc hạ ĐH khác. Cơ chế: kích thích tế
bào beta đảo tụy tiết Insulin, tăng số lượng receptor Insulin ở tế bào đích. Tác
dụng không mong muốn: hạ ĐH quá mức, mỏi cơ, vàng da, gây tăng cân [11].
- Nhóm biguanid:
Đây là nhóm thuốc hạ ĐH đa cơ chế: ức chế hấp thu glucose ở ruột,
tăng nhạy cảm của tế bào đích với glucose, kích thích phân hủy và ức chế tái

tạo glucose ở gan. Tác dụng không mong muốn bao gồm miệng có vị kim
loại, tiêu chảy, buồn nơn, nhiễm toan lactic. Metformin là một biguanid được
sử dụng rộng rãi, là chỉ định đầu tay và xuyên suốt trong quá trình điều trị
ĐTĐ, do các ưu điểm: giá rẻ, không gây tăng cân, ít gây hạ ĐH q mức, có
kinh nghiệm điều trị lâu năm [11].
- Nhóm ức chế alpha glucosidase:
Tác dụng theo cơ chế ức chế enzyme alpha glucosidase ở ruột non, làm
giảm hấp thu glucose sau ăn. Do đó, thuốc chỉ chống tăng ĐH sau ăn, khơng
có tác dụng hạ ĐH, thường dùng phối hợp thuốc khác trong điều trị ĐTĐ. Tác
dụng khơng mong muốn: làm chậm q trình hấp thu cacborhydrat gây đầy
bụng, tiêu chảy. Thuốc đại diện: Acarbose (Glucobay) [11].
- Nhóm chủ vận receptor GLP-1(glucagon like peptide 1):
Nhóm chủ vận GLP-1 gây giảm cân và ít gây hạ ĐH quá mức, nên có
thể phối hợp với các thuốc hạ ĐH gây tăng cân. GLP-1là hormone do tế bào
6


ruột bài tiết, có tác dụng kích thích tiết Insulin, giảm tiết glucagon ở tụy.
Thuốc chủ vận receptor GLP-1 có tác dụng tương tự GLP-1 trên receptor của
nó. Do đó, thuốc làm hạ ĐH. Tác dụng không mong muốn: buồn nôn, nôn,
chán ăn. Một số thuốc đại diện như: Exenatid, Liraglutid [7,11].
- Nhóm ức chế enzyme DPP-4 (dipeptidyl peptidase 4):
Nhóm ức chế DPP-4 là nhóm thuốc mới, bắt đầu được phê duyệt năm
2006 bởi FDA. Enzyme DPP-4 gây phân cắt làm mất hoạt tính của GLP-1 nội
sinh. Thuốc ức chế enzyme này giúp bảo toàn tác dụng của GLP-1, làm hạ
ĐH, ít gặp tác dụng khơng mong muốn, tuy nhiên có thể làm tăng nguy cơ
nhiễm trùng tiết niệu, hơ hấp hoặc viêm tụy. Hiện nay có 4 thuốc được sử
dụng trong điều trị: Sitagliptin, Vildagliptin, Saxagliptin, và Linagliptin
[7,11].
- Nhóm thiazolidindion:

Tác dụng theo cơ chế làm tăng nhạy cảm Insulin ở tế bào đích. Một số
thuốc đại diện như: Pioglitazon, Rosiglitazon. Tác dụng không mong muốn
bao gồm: gây tăng cân, phù, suy tim, gãy xương, tăng nguy cơ ung thư bàng
quang. Vì những tác dụng khơng mong muốn nặng nề, Pioglitazon đã bị tạm
ngừng cấp số đăng kí tại Việt Nam từ năm 2012 [3,11].
1.3.

Đánh giá chất lượng cuộc sống trong nghiên cứu Kinh tế Dược

Đánh giá chất lượng cuộc sống và chi phi điều trị được sử dụng trong
các nghiên cứu so sánh về chi phí – hiệu quả của một can thiệp y tế. Để thực
hiện các đánh giá công nghệ y tế (đặc biệt là phương pháp phân tích chi phí hiệu quả), cần có số liệu về chi phí và số liệu về hiệu quả của các công nghệ y
tế (can thiệp y tế). Đối với phương pháp CUA, hiệu quả của các công nghệ y
tế (can thiệp y tế) thường được đo dưới dạng QALY (số năm sống được điều
chỉnh theo chất lượng hay số năm sống hoàn toàn khỏe mạnh) tăng thêm.
QALY được đo lường dựa trên hệ số (mức độ) chất lượng cuộc sống của từng
cá nhân.

7


1.3.1. EQ-5D
Đầu ra của tiện ích sức khỏe có nhiều loại đơn vị khác nhau, vì vậy các
bảng điểm đã được phát triển để đánh giá đầu ra của các can thiệp. Đó là các
bảng đánh giá chất lượng cuộc sống. Có ba loại thường được sử dụng là:
-

Chất lượng thoải mái (QWB: Quality of Well Being).
Chất lượng cuộc sống châu Âu (Euro QOL = Euro Quality of Life).
Chỉ số thỏa dụng sức khỏe (HUI = Health Ulilities Index).


Công cụ đo lường hệ số (mức độ) chất lượng cuộc sống phổ biến nhất
hiện nay trên thế giới là bộ câu hỏi EQ-5D do Hiệp hội khoa học Châu Âu
(The EuroQol Research Foundation) xây dựng [14].
EQ-5D được nhóm các nhà khoa học thực hiện điều tra và xây dựng với
6 thuộc tính ban đầu, sau đó được sửa đổi với 5 thuộc tính: sự di chuyển, tự
chăm sóc, sinh hoạt bình thường, đau/khó chịu và lo lắng/suy sụp. Mỗi thuộc
tính có nhiều cấp độ khác nhau tương ứng với điểm tiện ích, tùy vào biến thể
của bộ giá trị. Điểm số rơi vào thang giá trị từ 0,0 (chết) đến 1,0 (sức khỏe
hồn hảo) [17].
EQ-5D có thể được sử dụng trong các thử nghiệm lâm sàng, khảo sát
sức khỏe dân số, trong đo lường kết quả thường quy và nhiều loại nghiên cứu
khác mà một thước đo chung về tình trạng sức khỏe được cho là hữu ích.
Trong các thử nghiệm lâm sàng: Hiệu quả điều trị có thể được đánh giá
bằng cách đo tình trạng sức khỏe với EQ-5D tại các thời điểm khác nhau, ví
dụ như trước và sau khi điều trị, sau đó điều tra những lợi ích (hoặc tổn thất)
trong tình trạng sức khỏe được báo cáo.
Trong điều tra sức khỏe dân số: Dữ liệu thu thập bằng EQ-5D có thể
được sử dụng để đánh giá và so sánh tình trạng sức khỏe giữa các nhóm bệnh
nhân, giữa bệnh nhân và dân số chung, hoặc giữa các nhóm dân số chung của
các quốc gia khác nhau.
Đo lường kết quả định kỳ: Dữ liệu dọc được thu thập bằng EQ-5D có
thể được sử dụng ở cấp độ cá nhân để theo dõi tình trạng sức khỏe của bệnh

8


nhân theo thời gian, ở cấp cơ sở (ví dụ: bệnh viện) để theo dõi hoạt động của
viện với tư cách là nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe hoặc ở cấp quốc
gia mức độ theo dõi sức khoẻ của dân số theo thời gian [14].

1.3.2. EQ-5D-5L
Phiên bản EQ-5D 5 mức (EQ-5D-5L) đã được EuroQol Group giới
thiệu vào năm 2009 để cải thiện độ nhạy của thiết bị so với EQ-5D-3L. EQ5D-5L về cơ bản bao gồm 2 phần: hệ thống mơ tả EQ-5D và thang đo hình
ảnh EQ-VAS.
Hệ thống mơ tả bao gồm 5 khía cạnh: khả năng vận động, tự chăm sóc,
các hoạt động thơng thường, đau/khó chịu và lo lắng/trầm cảm. Mỗi khía cạnh
có 5 cấp độ: khơng có vấn đề, vấn đề nhẹ, vấn đề vừa phải, vấn đề nghiêm
trọng và vấn đề cực đoan. Bệnh nhân được yêu cầu cho biết tình trạng sức
khỏe của mình bằng cách đánh dấu vào ơ bên cạnh câu mơ tả thích hợp nhất
của mỗi vấn đề. Lựa chọn này sẽ cho kết quả là một giá trị thể hiện mức độ
được mô tả cho vấn đề đó. Các điểm số cho năm cấp độ có thể được kết hợp
thành một số mơ tả tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
EQ-VAS ghi lại sức khỏe tự đánh giá của bệnh nhân trên thang điểm
trực quan dọc, trong đó các điểm đầu và cuối thang được gắn nhãn “Sức khỏe
tốt nhất có thể hình dung” và “Sức khỏe tồi tệ nhất có thể hình dung”, được sử
dụng như một thước đo định lượng về kết quả sức khỏe phản ánh đánh giá của
chính bệnh nhân [14].
1.3.3. Sử dụng bộ công cụ EQ-5D-5L tại Việt Nam
Mặc dù bộ giá trị từ các quốc gia khác có thể được sử dụng trong tình
huống quốc gia khơng có bộ giá trị riêng nào, nhưng việc có sẵn và sử dụng
bộ giá trị EQ-5D của từng quốc gia cụ thể được coi là phương pháp tốt nhất.
Do đó, nhóm nghiên cứu của Trường Đại học Y tế công cộng, Trường Đại học
Y Hà Nội và Trường Đại học Umea, Thụy Điển đã xây dựng một bộ giá trị
EQ-5D-5L dựa trên đánh giá của xã hội đối với tình trạng sức khỏe ở Việt
Nam. Nghiên cứu này thực hiện theo giao thức chuẩn hóa do EuroQol Group
phát triển (EQ-VT 2.1 tiếng Việt). Điều tra thực địa được thực hiện trong
khoảng thời gian từ ngày 20 tháng 11 đến ngày 25 tháng 12 năm 2017. Những
9



người phỏng vấn được đào tạo đã thực hiện phỏng vấn trực tiếp. Nghiên cứu
được thực hiện theo quy định, tiêu chuẩn và dưới sự giám sát của các chuyên
gia của Euroqol. Nghiên cứu có hệ số Cronbach’s alpha = 0,8 cho thấy độ tin
cậy cao. Kết quả nghiên cứu và thang điểm đo lường chất lượng cuộc sống tại
Việt Nam đã được Euroqol phê chuẩn [17].
1.4.

Chi phí và phân loại chi phí

Chi phí là giá trị của các nguồn lực (ví dụ nhân sự, nhà xưởng, trang
thiết bị, vật tư tiêu hao, điện nước và quản lý,…) rõ ràng và không rõ ràng
được sử dụng để sản xuất ra một loại hàng hố hoặc dịch vụ. Có thể phân loại
thành chi phí trực tiếp cho y tế, chi phí trực tiếp khơng cho y tế và chi phí gián
tiếp.
-

Chi phí trực tiếp cho y tế là các chi phí trực tiếp cho người được can
thiệp y tế, như: chi phí thuốc, dịch vụ khám, nằm viện,…

-

Chi phí trực tiếp khơng cho y tế chi phí đi lại, chi phí cho người chăm
sóc, chi phí đóng bảo hiểm,…
Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp được định nghĩa là ảnh hưởng kinh

-

tế chung với cuộc đời người bệnh: mất thu nhập do nằm viện, sự giúp
đỡ không được chi trả của người nhà bệnh nhân trong chăm sóc người
bệnh [6],…

1.5. Một số nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống và chi phí điều trị
trên bệnh nhân đái tháo đường type 2
Hiện nay, trên thế giới đã có các nghiên cứu về bệnh ĐTĐ type 2 được
công bố tại nhiều quốc gia như Việt Nam, Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu,
Hoa Kì,… Dưới đây sẽ là tổng hợp một số nghiên cứu trước đây về chi phí và
hiệu quả điều trị ĐTĐ type 2.

10


1.5.1. Nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống
Bảng 1.1: Một số nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống trên
bệnh nhân đái tháo đường type 2
STT

1

2

3

4

5


11


1.5.2. Nghiên cứu về chi phí điều trị

Bảng 1.2: Một số nghiên cứu về chi phí điều trị của bệnh nhân đái
tháo đường type 2
STT

1

2

3


12


CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bệnh nhân đang điều trị đái tháo đường type 2 tại bệnh viện E và hồ sơ
bệnh án của mỗi bệnh nhân được lựa chọn với các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu
chuẩn loại trừ như sau:
Tiêu chuẩn lựa chọn:
-

Bệnh nhân được chẩn đoán và đang điều trị đái tháo đường type 2 nội
trú tại bệnh viện E, các thông tin được ghi nhận trong thời gian khảo
sát.

-

Bệnh nhân và bệnh án cung cấp đầy đủ thông tin, bệnh án không bị mất
hay mờ, rách.

Tiêu chuẩn loại trừ:

-

-

2.2.
-

2.3.

Bệnh nhân ngưng dùng thuốc hoặc không dùng liên tục trong thời gian
khảo sát.
Bệnh nhân không đồng ý tham gia khảo sát và trả lời bộ câu hỏi.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: từ ngày 01/9/2020 đến 31/5/2021.
Thời gian lấy số liệu nghiên cứu: từ ngày 01/10/2020 đến 31/3/2021.
Địa điểm nghiên cứu: Khoa Nội Tổng Hợp Bệnh viện E Hà Nội.
Cỡ mẫu nghiên cứu
Cơng thức tính cỡ mẫu:
n=
Trong đó:
n:

cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu.

α: sai sót loại I.
β: sai sót loại II.
Z: giá trị thống kê tương ứng với độ tin cậy.
13



ES: hệ số ảnh hưởng.
Chọn α = 0.01 cho độ tin cậy 99% và β = 0,05, ta có
Vì thời gian nghiên cứu ngắn và quy mô nghiên cứu nhỏ, khơng có
nghiên cứu thử và kết quả dựa trên đánh giá chủ quan của người bệnh nên
chưa xác định được chính xác hệ số ảnh hưởng. Nghiên cứu sẽ lấy hệ số ảnh
hưởng trung bình ES = 0,5 để tính tốn cỡ mẫu [1,12].
Cỡ mẫu nghiên cứu có thể tính như sau:
n=
Cỡ mẫu lý thuyết là 79, tuy nhiên trên thực tế đề tài đã thu thập được
102 mẫu khảo sát đủ tiêu chuẩn để đưa vào kết quả.
2.4.

Các biến số nghiên cứu
Đối với mục tiêu 1:

Bảng 2.1: Các biến số nghiên cứu chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân
điều trị đái tháo đường type 2
STT
1
2
3

4

5

6



×