Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Giáo trình mô đun Kỹ thuật sửa chữa màn hình (Nghề Kỹ thuật lắp ráp và sửa chữa máy tính - Trình độ trung cấp) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.87 MB, 119 trang )

BAN NHÂN DÂN TỈNH BR – VT
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ

GIÁO TRÌNH
MƠ ĐUN:  KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH 
NGHỀ:  KỸ THUẬT LĂP RAP VA S
́
́
̀ ỬA CHƯA MAY TINH 
̃
́
́
TRÌNH ĐỘ: TRUNG CÂP 
́
Ban hành kèm theo Quyết định số:     /QĐ­CĐKTCN…   ngày….tháng….năm 
2020 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề tỉnh BR – VT

1


Bà Rịa – Vũng Tàu, năm 2020
TUN BỐ BẢN QUYỀN
Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên 
nghề  Kỹ  thuật lắp ráp và sửa chữa máy tinh  trong trường Cao đẳng Kỹ  thuật 
Cơng nghệ  Bà Rịa – Vũng Tàu. Chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu kỹ 
thuật sửa chữa màn hình này.
Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ  giảng dạy và học 
tập, lưu hành nội bộ trong nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép  
dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử  dụng với mục đích kinh 
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.



2


LỜI GIỚI THIỆU
Trong chương trình đào tạo nghề  Kỹ  thuật lăp rap va s
́ ́ ̀ ửa chưa may tinh
̃
́ ́  
của trường cao đẳng Kỹ  Thuật Cơng Nghệ   Bà Rịa Vũng Tàu mơ đun Kỹ thuật 
sửa chữa màn hình là một  mơ đun giữ  một vị  trí rất quan trọng: rèn luyện tay 
nghề cho học sinh. Việc dạy thực hành địi hỏi nhiều yếu tố: vật tư thiết bị đầy  
đủ đồng thời cần một giáo trình nội bộ, mang tính khoa học và đáp ứng với u  
cầu thực tế.
Nội dung của giáo trình “Kỹ thuật sửa chữa màn hình” bao gơm 10 bai:
̀
̀
Bài 1: Các thơng số kỹ thuật cần biết của monitor LCD
Bài 2: Sơ đồ khối  Monitor LCD
Bài 3: Thay thế và LCD panel – Màn hình
Bài 4: Thay  thế và sửa chữa mạch nguồn sử  dụng IC và  đèn cơng suất
Bài 5: Thay thế và  độ IC cho mạch nguồn màn hình LCD
Bài 6: Thay thế và sửa chữa mạch phím nhấn trong màn hình LCD
Bài 7: Thay thế và sửa chữa mạch Inverter trong monitor LCD
Bài 8: Thay thế và độ bo Inverrter đa năng cho màn hình LCD
Bài 9: Thay thế và sửa chữa mạch vi xử lý trong monitor LCD
Bài 10: Thay thế và sửa chữa mạch  xử lý tín hiệu hình trong monitor LCD
Đã  được xây dựng trên cơ  sở  kế  thừa những nội dung giảng dạy của các 
trường, kết hợp với những nội dung mới nhằm đáp ứng u cầu nâng cao chất  
lượng đào tạo phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,. 

Giáo trình được biên soạn ngắn gọn, dễ  hiểu, bổ  sung nhiều kiến thức  
mới và biên soạn theo quan điểm mở, nghĩa là, đề  cập những nội dung cơ  bản,  
cốt yếu để tùy theo tính chất của các ngành nghề đào tạo mà giảng viên tự điều 
chỉnh ,bổ xung cho thích hợp và khơng trái với quy định của chương trình đào tạo 
cao đẳng .
Tuy các tác giả đã có nhiều cố gắng khi biên soạn, nhưng giáo trình chắc 
chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự  tham gia đóng 
góp ý kiến của các đồng nghiệp và các chun gia kỹ thuật đầu ngành.
Xin trân trọng cảm ơn!
                                                     Bà Rịa , ngày….tháng…..... năm 2020
                                                           Tham gia biên soạn: 
                                                                           Bùi Văn Vinh 
3


MỤC LỤC

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO KỸ THUẬT SỬA CHỮA MÀN HÌNH
Tên mơ đun: Kỹ thuật sửa chữa màn hình 
Mã mơ đun:MĐ 20
*Vị trí, tính chất,ý nghĩa và vai trị của mơ đun:
  ­ Vị trí của mơđun : Mơđun được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học 
chung, mơ đun đo lường,kỹ thuật điện tử , sửa chữa bộ nguồn …
  ­ Tính chất của mơđun : Là mơn học chun ngành
  ­ Ý nghĩa và vai trị của mơ đun: Giúp cho người học có khả năng kiểm tra ,sửa 
chữa được một số hư hỏng thường gặp trong màn hình monitor .
* Mục tiêu mơ đun:
­ Về kiến thức:
+ Phân biệt được các loại màn hình
+ Trình bày  được các ngun tắc hoạt động màn hình LCD 

­ Về kỹ năng:
 +Sửa chữa và thay thế được  các hư hỏng thường gặp của màn hình LCD 
 + Điều chỉnh màn hình làm việc ở chế độ tốt nhất
­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
4


 Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác trong học 
tập và trong th ực hi ện cơng việc.
* Nội dung mơ đun:

BÀI 1:CÁC THƠNG SỐ KỸ THUẬT CẦN BIẾT CỦA MONITOR LCD
*Giới thiệu: Trong bất cứ  q trình sửa chữa thiết bị  gì việc đầu tiên ta phải  
nắm bắt các thơng số kỹ thuật của monitor lcd
*Mục tiêu: 
           ­Trình bày được các thơng số kỹ thuật của màn hình LCD.
           ­Trình bày được các ưu điểm và nhược điểm của màn hình CRT so với  
LCD.
         ­ Hình thành ý thức tự học và kỹ năng làm việc nhóm , đảm bảo an tồn cho 
người và thiết bị .
* Nội dung:
1. Thơng số kỹ thuật của màn hình LCD 
 1.1.Thơng số kỹ thuật:
  
 

­ Model 800TFT
­ Loại màn hình TFT
5



 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

­ Kích thước màn hình 17"
­ Kích thước điểm ảnh 
­ Cường độ sáng 300cd/m2 (Candela / m2 )
­ Độ tương phản 10.000:1
­ Góc nhìn ( Dọc/ Ngang) 150° / 135°
­ Thời gian đáp ứng 5ms
­ Độ phân giải tối đa 1600 Pixel x 1200 Pixel
­ Hổ trợ màu 16 triệu mầu
­ Các kiểu kết nối hỗ trợ : 
­ Cơng suất tiêu thụ (40W) 
­ Kích thước mm (Ngang x Cao x Sâu) B44,20 cm x H36 cm x T16,20 cm
­ Trọng lượng (tịnh) 6,3 kg

1.2.Ý nghĩa các thơng số:
*Model 800TFT:
 

Đây là danh từ để phân biệt các dịng máy của một hãng sản xuất, dựa vào 
Model và hãng sản xuất mà ta có thể hình dung được chiếc máy đó như thế nào,  
giá thành bao nhiêu v v...
*Loại màn hình TFT (TFT là viết tắt của Thin Film Transistor):
 
Đây là loại màn hình sử  dụng cơng nghệ mới, trong các điểm mầu người 
ta sử  dụng các Transistor màng mỏng cho phép ánh sáng xun qua, điều này 
khiến cho sự hiện diện của Transistor khơng gây cản trở đến sự truyền dẫn ánh  
sáng, giúp cho kích thước của điểm ảnh có thể thu nhỏ và ánh sáng của màn hình 
tăng lên, tăng độ sắc nét cho hình ảnh.
­ Loại màn hình TFT tốt hơn loại màn hình thường.
* Kích thước màn hình (Active Screen Size): đơn vị là "Inch" ­ hay cịn gọi là độ 
rộng 
(Wide)
Kích thước của màn hình bao nhiêu "inch" là được tính theo độ  dài của đường 
chéo, mỗi inch bằng 2,54 cm
Ví dụ màn hình 17" (17 inch) sẽ có độ dài đường chéo là   17 x 2,54  =  43,18 cm
­ Với cùng một kích thước inch thì màn hình LCD thường rộng hơn màn hình 
CRT do màn hình CRT phải trừ  hao phần mép  ở  xung quanh mà tia điện tử 
khơng
 
qt
 
tới
6


* Kích thước màn hình càng lớn thì càng cho màn ảnh rộng nhưng độ nét lại phụ 
thuộc vào độ phân giải.


Hình 1.1: Kích thước màn hình
* Kích thước điểm ảnh (Pixel Pitch): đơn vị là mm
 
Điểm ảnh là phần tử  nhỏ  nhất trên màn hình, bất kể  hình ảnh hay ký tự,  
nét vẽ  v v... được hiển thị trên màn hình đều sử  dụng ít nhất một điểm ảnh, vì 
vậy kích thước của điểm ảnh càng nhỏ  thì ảnh càng nét, trên màn hình mầu thì  
mỗi điểm ảnh được cấu tạo từ 3 điểm mầu.
 
Ví dụ ­ dấu chấm ( . ) này đã sử dụng một điểm ảnh, trong một điểm ảnh  
như  vậy người ta phải chế  tạo 3 điểm mầu xếp cạnh nhau, vì vậy một điểm 
mầu có kích thước rất nhỏ nhưng chúng lại có cấu tạo vơ cùng phức tạp mà ta 
sẽ tìm hiểu trong phần sau.
   Các thơng số này có   Các thơng số này có
­  Kích thước điểm ảnh càng nhỏ thì càng tốt.
* Cường độ sáng (Brightness) đơn vị là Candela / m2, viết tắt là  cd/m2 
 
Một màn hình cho cường độ sáng cao hơn thì hình ảnh sẽ sáng hơn và bạn  
có thể  giảm độ  sáng xuống cho vừa mắt, nhưng màn hình có cường độ  sáng  
thấp thì bạn khơng thể chỉnh cho nó sáng hơn mức tối đa mà nó cho phép, cường 
độ sáng trung bình khoảng 250cd/m2 
  
­ Cường độ sáng càng cao thì càng tốt..
* Độ tương phản (Contrast Ratio):
 
Thể  hiện khả  năng thể  hiện mức độ  sáng tối (trắng đen) của mỗi điểm  
ảnh của LCD, lấy mức sáng làm chuẩn. Ví dụ  giá trị  1000:1 sẽ  có nghĩa là, khi 
thể hiện giá trị  cực sáng (sáng nhất có thể), điểm  ảnh đó sẽ  sáng gấp 1000 lần 
bản thân nó khi nó thể hiện giá trị  cực tối (tối nhất có thể). Tuy nhiên, mức độ 
ảnh hưởng của độ  tương phản (hay chính xác hơn là khả  năng thể  hiện độ 
tương phản) của một LCD đối với người dùng phụ thuộc vào mức sáng của môi  

7


trường. Ví dụ  nếu để  dưới ánh sáng mặt trời thì LCD nào cũng tối om. Vì vậy  
bạn đừng q quan tâm nhiều đến con số  kia. Điều quan trọng khi trọn là với  
ánh sáng tương tự như trong phịng làm việc của bạn (hoặc sáng hơn một chút)  
thì LCD đó "thân thiện" tới mức nào với mắt của bạn.
  ­ Độ tương phản càng cao thì càng tốt vì nó thể hiện độ sâu của hình ảnh.
* Thời gian đáp ứng (Response time):
Là thời gian mà điểm  ảnh cần để  thay đổi giá trị  sáng tối. Điều này rất  
quan trọng vì nếu điểm  ảnh mất q lâu để  thay đổi, bạn sẽ  có thể  nhìn thấy  
q trình thay đổi đó và vì thế sẽ thấy hiện tượng "bóng ma" (hình ảnh chuyển  
động kéo dài có đi) trên màn hình. Nói chung giá trị này càng thấp càng tốt và 
thấp hơn 25ms là có có thể chấp nhận được rồi, hiện nay các màn hình đạt tiêu  
chuẩn thường có thời gian đáp ứng là 5ms hoặc 10ms.
­ Thời gian đáp ứng càng thấp thì càng tốt vì nó thể  hiện tốc độ  biến đổi  
hình ảnh
* Điểm chết (Dead pixel):  (Ghi chú ­ Điểm chết khơng phải là thơng số kỹ thuật 
mà là lỗi của màn hình)
 Điểm chết khơng phải là một giá trị mà nhà sản xuất sẽ cho bạn biết mà 
là cái bạn cần tìm. Đây là những điểm trên màn hình đã mất khả  năng thay đổi 
màu sắc và chỉ  thể  hiện có một màu trong bất kỳ  hồn cảnh nào. Để  kiểm tra 
bạn cho màn hình thể hiện một màu nào đó (hoặc tồn đen, hoặc tồn trắng hoặc  
tồn xanh v.v...), lúc đó bạn sẽ  thấy các điểm này. Lưu ý là mỗi màn hình có 
hàng triệu điểm ảnh (bạn sẽ biết cụ thể là bao nhiêu triệu nếu làm phép nhân ở 
phần Độ  phân giải) vì thế thường nếu nó có khơng q 8 điểm chết là đã chấp  
nhận được. Tuy nhiên mục tiêu là khơng có điểm chết nào hết.
­Tốt nhất là màn hình khơng có điểm chết nào (một số  hãng sản xuất họ 
trừ cho mỗi điểm chết nếu phát hiện được là 10% giá thành của cả màn hình)
* Góc nhìn (Viewing angle):

  
Khả  năng thể  hiện hình  ảnh khi bạn nhìn vào màn hình từ  các góc khác 
nhau. Bạn bật mà hình nên, thể  hiên một bức  ảnh nào đó rồi di chuyển tới các 
góc khác nhau về 2 phía của màn hình. Nếu góc nhìn càng rộng mà hình ảnh vẫn  
rõ, khơng bị lóa hoặc biến đổi q nhiều thì tốt.
 
­ Góc nhìn càng lớn thì càng tốt, nếu góc nhìn hẹp thì bạn nhìn hình ảnh ở 
các góc của màn hình sẽ khơng thật mầu do bạn thường để mắt ở khu vực giữa  
màn hình.
8


 Hình 1.2: Góc nhìn 
* Độ sâu của mầu (Colour Depth):
­ Độ  sâu của mầu cành cao thì mầu sắc càng rực rỡ, thơng thường một 
màn hình sử dụng từ 24 bít mầu trở lên là có thể cho 16,7 triệu mầu.
­ Mỗi điểm ảnh chỉ có 3 mầu cơ bản là R (Red), G (Green) và B (Blue) thế 
nhưng nó có thể  hiển thị  ra hàng triệu mầu là do người ta thay đổi cường độ 
sáng của các điểm mầu trên rồi pha trộn chúng vào nhau, nếu mỗi điểm mầu sử 
dụng một byte hay 8 bít để lưu thơng tin về ánh sáng thì nó có thể thay đổi được   
28 = 256 mức sáng.
­ Một điểm ảnh có 3 điểm mầu nên cần đến 24 bít và nó có thể  hiển thị 
được số  mầu sắc bằng tích các mức sáng của các điểm mầu tức là bằng 256 x  
256 x 256 =  16.777.216 mầu ( ta thường làm trịn khoảng 16 triệu mầu)
 
Độ sâu của mầu càng lớn thì càng tốt 
* Độ phân giải tối đa (Max Resolution):
Độ  phân giải tối đa của màn hình được đo bằng số  lượng điểm ảnh theo 
chiều ngang nhân với số lượng điểm ảnh theo chiều dọc.
 

Ví dụ màn hình có độ  phân giải tối đa là 1360 x 768 nghĩa là chiều ngang 
màn hình có 1360 điểm ảnh, chiều dọc màn hình có 768 điểm ảnh.
 
­ Khi độ  phân giải tối đa của màn hình càng cao thì kích thước điểm  ảnh  
càng nhỏ và hình ảnh càng nét
 
­ Một màn hình có độ  phân giải cao thì nó chạy được độ  phân giải thấp 
hơn nhưng màn hình có độ  phân giải thấp lại khơng chạy được ở  độ  phân giải 
cao hơn nó, ví dụ  nếu bạn chỉnh độ  phân giải trên máy tính là 1600 x 1200 mà 
9


bạn cắm vào màn hình có độ  phân giải tối đa là 1360 x 768 thì nó sẽ  tịt ngóm 
hoặc chuyển về chế độ chờ.
 
Độ  phân giải tối đa càng cao thì càng tốt, độ  phân giải càng cao thì màn 
hình càng dễ thích ứng với các loại Card Video và cho hình ảnh càng sắc nét.

Hình 1.3: độ phân giải màn hình LCD 
* Kiểu tín hiệu (Input Signal) kiểu tín hiệu vào:
 
­   Có   hai   loại   kiểu   tín   hiệu   vào   là   tín   hiệu   Analog   và   tín   hiệu   Digital
 
­ Hiện nay các màn hình có kiểu tín hiệu vào là Analog vẫn phổ biến hơn  
(vì đa số  máy tính vẫn đưa ra tín hiệu này để  thích ghi với các màn hình CRT),  
nhưng trong tương lai khi màn hình CRT bị thay thế hồn tồn thì rất có thể kiểu  
tín hiệu Digital sẽ được phổ biến, kiểu tín hiệu Digital cho hình ảnh đẹp hơn và 
sắc nét hơn.
­ Hiện nay có các kiểu tín hiệu thơng dụng là: RGB,  DVI,  HDMI trong đó 
kiểu tin hiệu HDMI cho phép truyền hình ảnh Video độ phân giải cao và chuẩn 

này theo nghĩa tiếng Việt là "Giao tiếp đa phương tiện cho độ phân giải cao"

10


Hình 1.4: Card  màn hình 
* Hiện nay thơng dụng vẫn là kiểu tín hiệu Analog, nếu bạn muốn sử dụng 
Monitor có kiểu tín hiệu vào là Digital thì bạn phải thay một Card màn hình có 
thể đưa ra tín hiệu này.

Hình 1.5: Các chuẩn giao tiếp 
* Tần số qt dịng (H Scanning Frequency ­ KHz):
 
­ Đây là đơn vị  thể  hiện số  dịng qt được trong một giây, tần số  qt 
dịng càng cao thì số  hình  ảnh qt được trong một giây càng nhiều và ta thấy 

11


hình khơng bị  nháy, tần số  này phải được đồng bộ  với tần số  H.SYN từ  Card  
video của máy tính.
    Tần số qt dịng là thơng số  mà nhà sản xuất phải thiết kế sao cho phù hợp 
với độ phân giải, tuy nhiên tần số này đáp ứng càng cao thì càng tốt.
* Tần số qt mành (V Scanning Frequency ­ Hz):
 
­ Đây là đơn vị thể hiện số màn hình qt được trong một giây, tần số qt 
mành càng cao thì số  hình ảnh được hiển thị trong một giây càng nhiều và hình 
ảnh càng "phẳng lặng", tuy nhiên khi tăng tần số này mà tần số dịng khơng tăng 
thì hình  ảnh sẽ  bị  thưa ra  do số  dịng qt được trong một khung hình bị  giảm 
xuống, tấn số qt mành được đồng bộ với tần số V.SYN từ Card màn hình đưa 

tới.
 Tần số qt mành là thơng số mà nhà sản xuất phải thiết kế sao cho phù 
hợp với độ phân giải, tuy nhiên tần số này đáp ứng càng cao thì càng tốt.
* Số hình trên giây 
 
­ Là số hình ảnh được làm tươi trong một giây, theo tiêu chuẩn của truyền 
hình thì số hình từ 24 hình/giây là chúng ta sẽ khơng thấy hình bị "nháy" nữa, tuy  
nhiên  ở  màn hình máy tính thì số  hình có thể  tăng lên đến 60, 75 hoặc cao hơn,  
số hình trên giây càng cao thì ta nhìn thấy hình càng "phẳng lặng" như tranh.
 
­ Tuy nhiên vẫn có hai tiêu chuẩn về số hình trên giây: Nếu máy có ngun 
lý qt liên tục nghĩa là qt các dịng theo thứ tự là 1­2­3­4...thì với 50 hình trên 
giây sẽ là 50 hình thật, cịn các máy có ngun lý qt xen kẽ là qt bức hình thứ 
nhất theo thứ tự 1­3­5....(các dịng lẻ) sau đó qt bức hình tiếp theo theo thứ tự 
2­4­6...(các dịng chẵn) thì nếu có tấn số 50 hình trên giây nhưng thực chất nó chỉ 
cho được 25 hình ảnh hồn chỉnh, vì vậy các máy có ngun lý qt liên tục mà 
tần số  50 hình/ giây thì có chất lượng  ảnh cịn đẹp hơn các máy có ngun lý  
qt xen kẽ cho 100 hình/giây.
2. So sánh các ưu điểm và nhược điểm của màn hình CRT với LCD
   Ưu điểm:
­ Màn hình LCD gọn nhẹ, khơng chiếm mất diện tích như màn hình CRT
 
­ Tất cả các loại trên thị trường dù mắc hay rẻ thì đều có màn hình phẳng
 
­ Khơng quảng cáo sai lạc, nói 17" là 17", chứ khơng như CRT, nói 17" mà  
tính cả khung bên ngồi, màn hình chỉ có 15".
 
­ Tiết kiệm điện khoảng 50% (40 watts so với 80 watts)
 
­ Màn ảnh khơng bị chớp (flicker)

12


 
­ Màn ảnh khơng bị chói khi ánh sáng bên ngồi chiếu vào (glare)
  
­ Hồn tồn khơng phóng xạ eletro­magnetic  nên khơng hại mắt như  màn 
hình CRT
 
­ Phát nhiệt ít hơn màn hình CRT
 
­ Hình ảnh sắc xảo hơn
 
­ Cho màn hình rộng hơn, độ phân giải cao hơn.
 
­ Khi thiết  kế  đồ  hoạ  chuẩn hơn khơng có hiện tượng méo đường biên 
như màn hình CRT
  Nhược điểm
 
­ Giá thành cao hơn màn hình CRT, tuy nhiên khi cơng nghệ phát triển thì  
giá thành sẽ giảm tương đương với sản xuất màn hình CRT.
 
­ Mầu sắc khơng rực rỡ bằng màn hình CRT (nếu bạn khơng so sánh khập 
khiễng) ví dụ  màn hình LCD của IBM xịn thì mầu sắc đẹp hơn màn hình CRT 
Trung quốc nhưng mầu khơng rực rỡ bằng màn hình CRT của IBM.
 
­ Thời gian đáp  ứng chậm hơn màn hình CRT, điều này dễ  thấy khi bạn  
xem các hình ảnh động.
   Xu hướng phát triển
 

­ Hiện nay đến thời điểm 2011 thì các nhược điểm của màn hình LCD đã  
được khắc phục, giá thành giảm xuống, chất lượng hình ảnh, mầu sắc tăng lên 
rõ rệt vì thế mà màn hình LCD đã trở lên phổ biến.
 
­ Do có nhiều  ưu điểm hơn màn hình CRT vì vậy khi mà màn hình LCD 
giảm giá thành xuống tương đương với màn hình CRT thì chắc chắn màn CRT  
sẽ bị đi vào dĩ vãng...
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.1:  Trình bày các thơng số kỹ thuật của màn hình LCD  ?
1.2: Nêu ưu, nhược điểm của màn hình LCD với màn hình CRT  ?
u cầu về đánh giá kết quả học tập:
Nội dung:
+ Về kiến thức: các thơng số kỹ thuật của màn hình LCD  ?
+ Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập 
Phương pháp:
+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 
      + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.
13


BÀI 2: SƠ ĐỒ KHỐI  MONITOR LCD
*Giới thiệu: Trong bất cứ  q trình sửa chữa thiết bị  gì việc đầu tiên các bạn 
phải nắm bắt được ngun lý hoạt động dựa trên sơ đồ khối
*Mục tiêu:
­  Trình bày được sơ đồ, chức năng, nhiệm vụ của các khối trong sơ đồ
­  Nhận dạng được các khối và các linh kiện đặc trưng trên boar mạch  
­ Hình thành ý thức tự  học và kỹ  năng làm việc nhóm , đảm bảo an tồn  
cho người và thiết bị .
* Nội dung:


14


1. Sơ đồ khối tổng qt của màn hình LCD
1.1. Sơ đồ khối của màn hình LCD

Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng qt của Monitor LCD
1.2 Ngun lý hoạt động và nhiệm vụ của các khối 
Monitor LCD có 5 khối chính là:
 
Khối nguồn.
 
Khối vi xử lý.
 
Khối cao áp.
  
Khối xử lý tín hiệu video.
 
Đèn hình.
­ POWER (Khối nguồn):
 
Khối nguồn của màn  hình Monitor LCD có nhiệm vụ  cung cấp các điện 
áp một chiều cho các bộ phận khác của máy, điện áp đầu vào của khối nguồn là 
15


220V
 
AC.
Điên áp ra bao gồm:

       ­ 12V (hoặc 18V) cấp cho khối cao áp
 
­ 5V cung cấp cho Vi xử lý, các IC nhớ và đèn hình.
      ­ 3,3V cung cấp cho mạch xử lý tín hiệu Video
      ­ 2 ,5 cấp cho IC xử lý tín hiệu Video
   * Nếu máy sử  dụng nguồn DC từ  Adapter thì điện áp đầu vào thường là 12 
hoặc 18V và bên trong có các mạch hạ  áp để  lấy ra các mức điện áp thấp như 
5V, 3,3V , 2,5V.

Hình 2.2: Khối nguồn  
­ CPU (Center Processor Unit) ­ Khối vi xử lý
Khối vi xử  lý có nhiệm vụ  xử  lý các dữ  liệu nhập từ  phím bấm rồi đưa ra các 
lệnh điều khiển như:
  
­  Lệnh ON/OFF tắt mở khối cao áp.
  
­ Lệnh Bright thay đổi độ sáng màn hình
  
­ Lệnh Contras thay đổi độ tương phản.
  
­ Các lệnh thay đổi mầu sắc, kích thước hình ảnh
  
­ Các tín hiệu điều khiển khối video như  tín hiệu Reset khởi động khối  
video, các tín hiệu điều khiển độ phân giải của màn hình.

16


Hình 2.3: Khối xử lý   
­ INVERTER (Khối cao áp)

Khối cao áp có các nhiệm vụ sau:
­ Kích điện áp DC 12V (hoặc 18V) lên điện áp cao khoảng 1000V AC (hoặc 
1500V AC) cấp cho các bóng cao áp trên màn hình để  tạo ánh sáng nền để  soi 
sáng hình ảnh.
­ Điều khiển tắt mở ánh sáng trên màn hình.
­ Điều khiển thay đổi độ sáng của hình ảnh.

17


Hình 2.4: Khối cao áp 
­ Khối xử lý tín hiệu Video:
Khối xử lý tín hiệu video bao gồm các mạch
* Mạch ADC (Analog Digital Converter) ­ Chuyển đổi tương tự sang số.
­ Mạch ADC có chức năng đổi tín hiệu video tương tự R,G,B sang tín hiệu video 
số R (8 bit), G(8 bit) và B (8 bit)
­ Đầu ra của mạch ADC ta thu được tín hiệu số 24 bít ứng với mỗi mầu là 8 bít.
* Mạch SCALER
  Mạch Scaler thực hiện các chức năng sau đây:
   ­ Chụp ảnh màn hình để đo độ phân giải của tín hiệu gửi đến.
   ­ Dãn hình (nếu độ phân giải của tín hiệu thấp hơn của đèn hình) để cho hình  
ảnh vẫn phủ hết màn hình khi máy chạy với nguồn tín hiệu có độ phân giải thấp 
hơn của đèn hình.
  ­ Ghim tín hiệu ở giá trị trung bình, giúp cho tín hiệu ra ổn định.
  ­ Chèn tín hiệu hiển thị vào phần cuối (là tín hiệu hiện trên màn hình khi ta điều 
chỉnh)
Đầu ra của mạch Scaler gồm các tín hiệu video số và các tín hiệu điều khiển.
 + Các tín hiệu video số bao gồm 
    
8 bít R_Digital

     
8 bit G_Digital
     
8 bit B_Digital
 + Các tín hiệu điều khiển bao gồm: 
    Enable ­ Tín hiệu cho phép mạch phía sau hoạt động.
    Dot Clock (hoặc Pixel Clock) ­ xung điều khiển cho màn hình qt sang điểm  
ảnh kế tiếp.
    H.S (Horyontal Synsep) ­ xung đồng bộ  dịng ­ xung điều khiển cho màn hình  
qt xuống dịng kế tiếp
     V.S (Vertical Synsep) ­ xung đồng bộ  màn ­ xung điều khiển qt một màn 
hình mới, làm tươi màn hình.
Các tín hiệu video số và tín hiệu điều khiển trên có thể được đưa thẳng đến đèn 
hình và chia ra điều khiển các IC H.DIVE và IC V.DRIVE  ở  các mép đèn hình, 
tuy nhiên để giảm số đường tín hiệu đưa lên đèn hình và chống nhiễu, người ta 
thường mã hố các tín hiệu trên thành tín hiệu vi phân điện áp thấp (LVDS) chỉ 
có 8 đường.
18


 
Hình 2.5: điều khiển   
* Mạch Encode LVDS (Mã hố thành tín hiệu vi phân điện áp thấp)
­ Mạch Encode LVDS có nhiệm vụ mã hố các tín hiệu số R,G,B (24 bít) và 4 tín 
hiệu điều khiển thành tín hiệu LVDS có 8 đường là: TX0P, TX0N, TX1P, TX1N, 
TX2P, TX2N và CLKP, CLKN.
­ Sau khi mã hố ta thu được tín hiệu LVDS có số đường tín hiệu ít hơn và khả 
năng chống nhiễu tốt hơn, tín hiệu này sẽ truyền từ vỉ máy lên đèn hình qua một 
đoạn cáp và như  vậy sẽ  giảm thiểu được lỗi tiếp xúc và tăng khả  năng chống  
nhiễu.

­ Trên đèn hình sẽ có mạch giải mã tín hiệu LVDS trước khi chúng được chia ra 
để đi đến các IC điều khiển hàng và cột trên màn hình.
­ LCD PANEL ­ Đèn hình
Đèn hình gồm có 3 phần chính:
 
+ Phần mạch gải mã tín hiệu LVDS
 
+ Tấm LCD ­ là nơi tạo ra hình ảnh mầu
 
+ Bộ phận tạo ra ánh sáng nền (Backligh) để soi sáng lớp hiển thị.
  Các thuật ngữ tiếng anh trên Monitor LCD
LCD (Lyquied Crystal Display) Màn hình tinh thể lỏng
TFT (Thin Film Transistor) Cơng nghệ transistor màng mỏng
R (Red) ­ Tín hiệu hình ảnh mầu đỏ
 G (Green) ­ Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lá cây
 
B (Blue) ­ Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lơ
19


 
H.Sync  ­ Tín hiệu đồng bộ dịng (đồng bộ ngang)
 
V.Sync ­ Tín hiệu đồng bộ mành  (đồng bộ dọc)
 
Sync Processor ­ Mạch xử lý tín hiệu đồng bộ
 
R ­ Digital  ­ Tín hiệu số mầu đỏ
 
G ­ Digital ­ Tín hiệu số mầu xanh lá cây

 
B ­ Digital ­ Tín hiệu số mầu xanh lơ
 
Pixel Clock ­ Xung qt điểm ảnh
 
Enable ­ Tín hiệu cho phép hoạt động
 
ADC (Analog Digital Converter) Mạch chuyển đổi tín hiệu tương tự  sang  
tín hiệu số
 
SCALER ­ Phân chia tỷ lệ ảnh
 
LVDS (Low Voltage Differential  Signal) ­ Tín hiệu vi phân điện áp thấp
 
CCFL (Cold Cathode Fluorescence Lamp) ­ Đèn huỳnh quang Katốt lạnh
2. Các chú thích trên các vỉ máy 
* Hình ảnh thực tế của vỉ máy LCD – Dell

20


Hình 2.6: Chú thích trên máy thực tế  LCD – Dell
* Hình ảnh vỉ máy LCD ­ Philip 17" 

21


Hình 2.7: Chú thích trên máy thực tế  LCD ­ Philip 17
3.Thực hành dị mạch theo sơ đồ 
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1.1:  Nêu chức năng của các khối trong màn hình LCD ?
1.2: Trình bày ngun lý hoạt động theo sơ đồ khối của màn hình LCD ?
u cầu về đánh giá kết quả học tập:
Nội dung:
+ Về kiến thức: chức năng của các khối, ngun lý hoạt động của màn hình 
LCD ?
+ Về  kỹ  năng: Nhận biết được các khối , các linh kiện trong các khối ,dị 
được các đường mạch chính trong màn hình LCD   
+ Thái độ: Đánh giá phong cách, thái độ học tập 
Phương pháp:
22


+ Về kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm 
+ Về  kỹ  năng: Đánh giá kỹ  năng thực hành mơi sinh viên, ho
̃
ặc mỗi nhóm 
học viên thực hiện cơng việc theo u cầu của giáo viên.Tiêu chí đánh giá 
theo các nội dung: Độ  chính xác của cơng việc, Tính thẩm mỹ  của mạch 
điện ,Độ  an tồn trên mạch điện, Thời gian thực hiện cơng việc, Độ  chính 
xác theo u cầu kỹ thuật
      + Thái độ: Tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác.

23


BÀI 3: THAY THẾ  LCD PANEL – MÀN HÌNH
*Giới thiệu: LCD là viết tắt của từ  gì? LCD – Liquid Crystal Display hay màn 
hình tinh thể  lỏng là loại thiết thị  trình chiếu được tạo bơi các điểm ảnh chứa  
tinh thể lỏng. Các điểm ảnh này có khả năng thay đổi tính phân cực của ánh sáng  

và cường độ ánh sáng truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực.
Cơng nghệ màn hình LCD sử  dụng đèn nền để  tạo ánh sáng chứ  khơng tự  phát 
sáng như các cơng nghệ màn hình OLED, QLED mới hiện nay.
*Mục tiêu: 
­Trình bày được :  Cấu tạo, hoạt động màn hình LCD
                              
Ngun lý tạo ảnh trên màn hình
                              
Các hư hỏng của đèn hình LCD.
­ Sửa chữa và thay thế được những hư hỏng thường gặp đảm bảo u cầu 
kỹ thuật
 
 ­ Hình thành ý thức tự học và kỹ  năng làm việc nhóm , đảm bảo an tồn 
cho người và thiết bị .           
* Nội dung:
1. Cấu trúc của màn hình LCD
1.1. Khái niệm về TFT LCD
­   TFT   (Thin   Film   Transistor)   là   màn   hình   tinh   thể   lỏng   sử   dụng   cơng   nghệ 
Transistor màng mỏng.
 ­ Trên màn hình được cấu tạo nên từ các điểm mầu R, G và B
­ Cứ ba điểm mầu RGB đứng cạnh nhau tạo nên một điểm ảnh (1 pixel)
­Trên mỗi điểm mầu người ta sử dụng một Transistor để điều khiển các tinh thể 
lỏng sao cho cường độ ánh sáng xun qua có thể thay đổi được.
­ Với Transistor thơng thường nó chiếm mất diện tích của điểm mầu, vì vậy  
phần trong suốt cho phép ánh sáng xun qua bị thu hẹp lại, cường độ  ánh sáng 
bị giảm.
­ Hiện nay người ta sử  dụng các Transistor màng mỏng, các cực của Transistor 
trở nên trong suốt và cho phép ánh sáng xun qua, khi đó các Transistor vẫn điều 
khiển được các điểm mầu nhưng chúng khơng che khuất ánh sáng, vì vậy diện  
tích ánh sáng hiệu dụng tăng lên, chi tiết ảnh có thể thu nhỏ hơn trước, với cơng 

24


nghệ này người ta có thể sản xuất được các màn hình có độ sáng tốt hơn và nét  
hơn.

Hình 3. 1 – Màn hình TFT sử dụng các Transistor có điện cực trong suốt
1.2. Cấu tạo của các điểm ảnh trên màn hình.
­ Nếu độ phân giải của màn hình tối đa là 1024 x 768 thì có nghĩa là màn hình đó  
có 1024 điểm  ảnh xếp theo chiều ngang và 768 điểm  ảnh xếp theo chiều dọc.
­ Các chi tiết nhỏ nhất trên màn hình bao giờ  cũng sử  dụng ít nhất là một điểm 
ảnh: Ví dụ một dấu chấm ( . ) này sử dụng một điểm ảnh.
­ Mỗi điểm  ảnh có độ  rộng khoảng 250 đến 300 micro mét (khoảng 0,25 đến 
0,3mm), kích thước nhỏ  như  vậy nhưng chúng lại được cấu tạo nên từ  3 điểm 
mầu R, G, B (đỏ, xanh lá cây và xanh lơ).
­ Trong mỗi điểm mầu có một Transistor điều khiển, dữ liệu được đưa vào cực 
S cịn lệnh bật tắt transistor được đưa vào cực G.
­ Các điểm mầu có cấu tạo giống nhau và chỉ khác nhau ở tấm lọc mầu đặt trên 
cùng để tạo ra mầu đỏ hay mầu xanh lá cây hoặc mầu xanh lơ.

25


×