Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC (VĂN BẢN PHI HƯ CẤU) Bài: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.58 KB, 14 trang )

1

Nhóm: Hoa Hướng Dương
DANH SÁCH NHĨM

1. Huỳnh Ngọc Dun
2. Điểu Thị Gái

K40.601.022
K40.601.028

3. Nguyễn Thị Ngọc Linh

K40.601.064

4. Nguyễn Diệu Ngân

K40.601.084

5. Nguyễn Ngọc Thùy Như
6. Cao Thị Phúc
7. Nguyễn Huỳnh Minh Thơ

K40.601.103
K39.601.093
K39.601.123


2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC


(VĂN BẢN PHI HƯ CẤU)

Bài: HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẦN
(2 tiết)
Ngô Sĩ Liên
A. Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài học học sinh có thể:
1. Kiến thức
- Thấy được cái hay của một tác phẩm lịch sử nhưng đậm chất văn học: cách xây dựng
nhân vật lịch sử, nghệ thuật kể chuyện,…
- Biết thêm những thông tin về nhân vật lịch sử - Trần Quốc Tuấn.
2. Kĩ năng đọc
- Kĩ năng nhận biết các chi tiết quan trọng trong văn bản
- Kĩ năng suy luận, phê phán – đánh giá
3. Thái độ
- Cảm phục và tự hào về tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc Trần Quốc
Tuấn, đồng thời hiểu được những bài học đạo lí q báu mà ơng để lại cho đời sau.
4. Các năng lực hình thành
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp - nói, năng lực hợp tác – làm việc theo nhóm;
- Năng lực đặc thù: năng lực phân tích và đánh giá
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tham khảo SGK và SGV lớp 10 tập 2 cơ bản.
- Nghiên cứu những tài liệu tham khảo có liên quan đến văn bản
- Thiết kế KHBH
- Soạn phiếu học tập, chuẩn bị phương tiện


3


2. Chuẩn bị của học sinh
- Đọc kĩ Tiểu dẫn và văn bản trong SGK.
- Soạn bài theo câu hỏi trong phần hướng dẫn đọc bài
C. Phương pháp và phương tiện dạy học
1. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: PP đàm thoại, PP thảo luận
- Kĩ thuật dạy đọc: Kĩ thuật KWL – trước khi đọc, Kĩ thuật QAR
2. Phương tiện: SGK Ngữ văn 10, tập 2, SGV Ngữ văn 10, tập 2, phiếu học tập, bảng,
phấn, máy chiếu,…
D. Tiến trình tở chức dạy học
1. Ởn định lớp
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà
3. Dạy bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS

YÊU CẦU

Hoạt động 1: KÍCH HOẠT KIẾN KĨ NĂNG CẦN PHÁT
THỨC NỀN (PP đàm thoại, kĩ thuật TRIỂN:
KWL, QAR – trước khi đọc)
 Phần 1 (10 – 15 phút)
 Hoạt động của GV
GV cho học sinh quan sát hình ảnh (tác
giả), cuốn Đại Việt sử kí tồn thư và
hỏi:
- Người được nhắc đến trên slide là ai?
- Em biết gì về người đó?
- Hiểu biết của em về cuốn “Đại Việt
sử kí tồn thư”?
 HĐ của HS

HS quan sát slide và phát biểu ý kiến

- Kĩ năng Nghe – Nhìn
- Kĩ năng nêu và trả lời
câu hỏi

NỘI DUNG
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Ngơ Sĩ Liên(?), người làng
Chúc Lí, huyện Chương Đức
(nay là Chúc Sơn, Chương Mĩ)
Hà Nội.
- Đỗ tiến sĩ năm 1442 dưới
triều Lê Thái Tông, được cử
vào Viện Hàn lâm.
- Các chức danh của ông: Hữu
thị lang bộ Lễ, Triều liệt đại
phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử
Giám, Tu soạn Quốc sử quán.
2. Tác phẩm “Đại Việt sử kí
tồn thư”:


4

a. Thời điểm hồn thành:
- Bộ chính sử lớn của Việt
Nam thời trung đại do Ngô Sĩ
Liên dựa trên cơ sở Đại Việt

sử kí (Lê Văn Hưu thời Trần)
và Sử kí tục biên (Phan Phu
Tiên- Hậu Lê) biên soạn và
hồn tất năm 1479, gồm 15
quyển.
b. Nội dung: Ghi chép lịch sử
từ thời Hồng Bàng cho đến khi
Lê Thái Tổ lên ngôi.

Phần 2 và 3 (15 – 20p)
 Phần 2
 HĐ của GV
GV yêu cầu HS chú ý nhan đề, sau đó
đặt câu hỏi:
- Em đã biết gì về Hưng Đạo Đại
Vương Trần Quốc Tuấn?
- Khi đọc nhan đề của văn bản, em
muốn mình có thể biết gì thêm về Trần
Quốc Tuấn?(dự đoán)
GV phát phiếu học tập số 1, yêu cầu
học sinh điền vào phiếu học tập (dùng
đối chiếu với giai đoạn sau khi đọc) và
gọi 1 – 2 em phát biểu.
 HĐ của HS
HS trả lời vào phiếu học tập số 1
- Sử dụng những câu trả lời Phiếu học
tập để cùng thảo luận với GV và các
bạn.
- Nêu câu hỏi về những vấn đề còn thắc
mắc trước khi đọc văn bản vào phiếu

học tập (dự đoán).

c. Giá trị: Thể hiện tinh thần
dân tộc mạnh mẽ, vừa có giá
trị sử học, vừa có giá trị văn
học.
3. Văn bản: “Hưng Đạo Đại
Vương….”
a. Vị trí: Thuộc tập 2, Quyển
VI phần Bản Kỷ viết về: Trần
Quốc Tuấn là một vị tướng có
đủ đức, nhân, trí, nghĩa, dũng,
được nhân dân phong thánh
thờ phụng ở các đền trong
nước.
b. Bố cục: 3 phần
c. Chủ đề: Cảm phục tài năng
và đức độ của người anh hùng
dân tộc Trần Quốc Tuấn đồng
thời hiểu được những bài học
đạo lí quý báu mà ông đã để
lại cho đời sau.


5

 Phần 3
 HĐ của GV
GV phân công HS đọc theo 3 đoạn.
GV gọi 3 em đọc, HS hiểu ý GV để

chia bố cục VB:
- Theo em, VB có thể chia làm mấy
phần? Nội dung chính của từng phần
là gì?
 Hoạt động của HS
- Tích cực trả lời những câu hỏi của GV

Hoạt động 2: ĐỌC VĂN BẢN
- PP thảo luận, đàm thoại
-Kĩ thuật QAR – trong khi đọc

KĨ NĂNG THEN CHỐT
CẦN PHÁT TRIỂN:
- Nhận biết các chi tiết II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
quan trọng;

1. Đọc và giải thích từ:

- Suy luận, phê phán – - SGK tr.31-32
đánh giá
 Phần 1 (10p)
-Phương pháp: PP đàm thoại, thảo
luận.
- Kĩ thuật dạy đọc:
+ QAR (tìm kiếm, tác giả và tơi)
+ Phiếu học tập số 2
+ Kĩ thuật QAR – trong khi đọc
 HĐ của GV
GV yêu cầu chú ý vào VB (phần 1) và
nêu câu hỏi:

- Trần Quốc Tuấn đã trình bày với vua
kế sách giữ nước như thế nào? (Tìm và
chỉ ra những kế sách mà Trần Quốc
Tuấn (TQT) trình bày với vua).

 Kĩ năng đọc cần
phát triển khi dạy
phần 1:
+ Nhận biết các chi tiết
quan trọng;
+ Suy luận; phê phán –
đánh giá

2. Tìm hiểu văn bản
a. Lời trình bày với vua về
kế sách giữ nước:
- Đề xuất kế sách giữ nước
với vua Trần Anh Tông: thiên
hạ trên dưới một lịng, dân
khơng lìa, vua tơi đồng tâm,
anh em hồ mục, cả nước góp
sức, tuỳ thời tạo thế.
+ Sách lược uyển chuyển, binh
pháp linh hoạt, khơng cứng
nhắc, máy móc “ngày xưa...giữ


6

nước vậy” tr.42


- Từ đó, em hãy rút ra nhận xét về Trần
Quốc Tuấn?

+ Giữ mối đoàn kết toàn dân

GV yêu cầu HS điền vào phiếu học tập
số 2, HS tự làm cá nhân vào PHT rồi
mới trao đổi theo cặp, GV gọi HS đứng
lên phát biểu

+ Khoan thư sức dân-> thượng
sách giữ nước
=> Vị tướng tài ba, trung quân
ái quốc, túc trí đa mưu.

 HĐ của HS
HS tìm và điền vào phiếu học tập, rồi
trao đổi với bạn kề bên. HS đứng lên
phát biểu.

 Phần 2: (15p)
-Phương pháp:
+ PP thảo luận (theo nhóm)
+ PP đàm thoại
-Kĩ thuật DH:
+ Kĩ thuật QAR
+ Hệ thống câu hỏi
+ Phiếu học tập số 3
 HĐ của GV

GV yêu cầu HS chú ý vào VB (phần 2)
và nêu câu hỏi:
- Em hãy cho biết, lịng trung của TQT
bị đặt trong hồn cảnh thử thách, mối
quan hệ mâu thuẫn gì?
- Bản thân em sẽ hành xử như thế nào
nếu bị đặt vào hoàn cảnh, mối quan hệ
đó?
- Thái độ của TQT khi hỏi ý kiến Yết
Kiêu, Dã Tượng và dò ý 2 con?

 Kĩ năng đọc cần
phát triển khi dạy
phần 2:

b. Việc giữ tiết bề tôi:

+ suy luận, tưởng tượng,
- Ghi để lời cha trong lịng
phê phán – đánh giá
nhưng khơng cho là phải.
+ Nhận biết các chi tiết
- Khi quyền quân quyền nước
quan trọng;
ở trong tay, ơng dùng chuyện
cũ để thử lịng gia nơ và các
con:
+ Thái độ, hành động của
Trần Quốc Tuấn: “cảm phục
đến khóc”; “khen ngợi” Yết

Kiêu, Dã Tượng; “rút gươm kể
tội”, “định giết” Trần Quốc
Tảng càng tơn lên tấm lịng
trung nghĩa của ông.
-> Phẩm chất nổi bật của
Trần Quốc Tuấn là “trung
quân ái quốc”


7

- Em suy nghĩ gì về thái độ đó?
- Nhận xét của em?
GV chú ý: Đối với câu hỏi trên GV
phải làm rõ mối quan hệ giữa cha TQT
– Trần Liễu, Trần Cảnh, Trần Anh
Tông, TQT.
GV cho HS làm việc theo nhóm. GV
chia lớp làm 4 nhóm (tương đương 4 tổ,
có thể tùy theo tình hình lớp mà số
nhóm GV chia có thể thay đổi).
 HĐ của HS
HS làm việc theo nhóm, đại diện nhóm
phát biểu, nhóm cịn lại bổ sung, nhận
xét.
 Phần 3 (5 – 10p)
- Phương pháp: đàm thoại
- Kĩ thuật DH: Kĩ thuật QAR
 HĐ của GV
GV cho HS xem một số hình ảnh minh

họa và yêu cầu HS chú ý vào VB (phần
3). GV đặt câu hỏi:
- Em hãy tìm thêm một số chi tiết nói
lên phẩm chất tốt đẹp của TQT?
- Ý nghĩa của những chi tiết đó?
 Hoạt động của HS
HS xem ảnh, VB (phần 3) và phát biểu
ý kiến

 Kĩ năng đọc cần
phát triển:
+ Phát hiện các chi tiết
quan trọng;
+ Suy luận, đánh giá
c. Thể hiện qua những đóng
góp khác

 Cơng lao và đức độ
- Dặn con cách chơn cất, mai
táng khi mình qua đời.
- Tiến cử người hiền tài cho
đất nước.
- Soạn sách để khích lệ tướng
sĩ: Sưu tập binh pháp các nhà
làm thành bát quái cửu cung
đồ, đặt tên là Vạn Kiếp tơng bí
truyền thư.
- Lịng u nước thể hiện qua



8

câu nói đầy dũng khí: “Bệ hạ
chém đầu tơi trước rồi hãy
hàng”.

 Uy lực của Trần Quốc
Tuấn sau khi chết, sự
hiển linh của bậc đại
thánh
+ Châu huyện Lạng Giang hễ
có bệnh dịch, mọi người cầu
đảo ơng.
+ Khi có giặc vào, đến lễ ở
đền ơng hễ tráp dựng kiếm có
tiếng kêu thì thế nào cũng
thắng.
Hoạt động 3: CHIA SẺ, THỂ HIỆN Kĩ năng cần phát triển:
SUY NGHĨ (10 – 15p)
- Nói và Nghe;
- PP đàm thoại,
- Tạo ra các câu hỏi hiệu
- PP thảo luận (theo cặp)
quả;
- Kĩ thuật dạy học: PHT số 4
 Hoạt động của GV
- GV cho HS trình bày ý kiến cá nhân
trước lớp qua các câu hỏi.
- GV nhận xét và giải đáp những thắc
mắc của HS.

 Hoạt động của HS
-Trình bày ý kiến
- Trao đổi và thảo luận cùng các bạn
trong nhóm về ý kiến của mình và ý
kiến của các bạn.
+ Cách hiểu của em về TQT có gì khác
(thay đổi) so với dự đốn về ơng trước
khi đọc VB?
+ Em có thích hay khơng thích nhân

- Phê phán - đánh giá;


9

vật này?
+ Quan điểm của em về TQT có gì
khác với tác giả?
+ Em có thể đặt câu hỏi thắc mắc về
VB?
Hoạt động 4: TỔNG KẾT VÀ GỢI Kĩ năng cần phát triển:
MỞ VẤN ĐỀ (10p)
- Nói và Nghe
-PP đàm thoại,
- Khái quát hóa
- Kĩ thuật QAR – sau khi đọc
- Kiểm soát cách hiểu của
 Phần 1
bản thân
 Hoạt động của GV

- GV nhắc lại những vấn đề đã tìm hiểu
- GV giải thích những nội dung HS cịn
chưa rõ, trả lời câu hỏi của HS.
- GV và HS cùng xác định những vấn
đề còn để mở được đặt ra từ văn bản
 Hoạt động của HS
- HS tự rút ra những đặc sắc về nội
dung và hình thức/cách viết VB.
- Nêu những vấn đề còn thắc mắc.
 Phần 2: BT về nhà
- Em cịn biết thêm gì về TQT?
- Quan điểm của riêng em về TQT sau
khi đọc văn bản này?
- Văn bản này có ích gì cho việc học
tập các mơn khác? Nếu có, em hãy cho
biết là mơn gì?

III. Tởng kết

 Nghệ thuật:
- Khắc họa nhân vật
+ Lựa chọn chi tiết tiêu biểu,
có sức khái quát cao.
+ Cách dựng nhân vật lịch sử
qua lời nói và cử chỉ, hành
động; kết hợp giữa biên niên
và tự sự; lối kể chuyện kiệm
lời, giàu kịch tính.
-


Nghệ thuật kể chuyện

+ Khơng theo trình tự thời
gian
+ Mạch kể mạch lạc, khúc
chiết
 Nội dung:
Ca ngợi nhân cách cao đẹp và
đóng góp lớn lao của Hưng
Đạo Đại Vương cho đất nước.


10

PHỤ LỤC
1. Phiếu học tập dùng trên lớp
1.1. Phiếu học tập số 1
Phiếu học tập số 1 – giai đoạn trước khi đọc
Họ và tên:..............................................................................................................................................................
Lớp – nhóm:.......................................................................................................................................................
Dựa vào chính tơi
(?) Em đã biết gì về Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn?
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Dựa vào chính tơi
Khi đọc nhan đề, em muốn biết
thêm gì về Trần Quốc Tuấn?

Dự đốn
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................

Cơ sở để em dự đốn
...................................................................
...................................................................
...................................................................
....................................................................

Trong q trình đọc, HS có thể tạm dừng để so sánh với những thơng tin đã ghi ở
phía trên?
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


11
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

1.2.


Phiếu học tập số 2
Phiếu học tập số 2 – giai đoạn trong khi đọc

Họ và tên:..............................................................................................................................................................
Lớp – nhóm:.......................................................................................................................................................
(?) Trần Quốc Tuấn đã trình bày kế sách giữ
nước như thế nào?

Suy nghĩ

tìm kiếm

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

(?)
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................
....................................................................................................................

Tác giả

(?) Em có nhận xét gì về Trần Quốc Tuấn qua những lời
nói đó?
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................


12
......................................................................................................................

Và tôi
1.3.

Phiếu học tập số 3


Phiếu số 3 – giai đoạn trong khi đọc
Họ và tên:......................................................................................................................................
Lớp – nhóm:.................................................................................................................................
Suy nghĩ và tìm kiếm
Tác giả và tơi
(?) Em hãy cho biết, Trần Quốc Tuấn bị
(?) Bản thân em sẽ hành xử như
đặt trong hoàn cảnh thử thách, mối quan
thế nào nếu bị đặt vào hồn
hệ mâu thuẫn gì?
cảnh, nối quan hệ đó?
...................................................................................................
....................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................

(?) Thái độ của Trần Quốc Tuấn khi hỏi ý
kiến Yết Kiêu, Dã Tượng và dò ý hai con?

(?) Em suy nghĩ gì về thái độ đó?

................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................................
...................................................................................................
....................................................................
...................................................................................................

Tác giả và tơi
(?) Nhận xét của em về Trần Quốc
Tuấn? ................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

.....................................................................................................................
.....................................................................................................................


13

1.4.

Phiếu học tập sô 4

Phiếu học tập số 4 – giai đoạn sau khi đọc
Họ và tên:......................................................................................................................................
Lớp – nhóm:.................................................................................................................................

Tơi nghĩ (dự đốn):

Sự giao nhau

................................................................................

...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................

...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................

................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
................................................................................
...................................................................................................
...................................................................................................

Tơi đọc (trong khi đọc):
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................
................................................................................


................................................................................

................................................................................

....................................................................

................................................................................


14

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập 2
2. Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2



×