Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bai 28 Phuong phap nghien cuu di truyen nguoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Em hãy trả lời 2 câu hỏi sau: Câu 1: Ở người có xảy ra hiện tượng di truyền và biến dị không? Câu 2: Khi nghiên cứu di truyền về người gặp những khó khăn gì?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Các phương pháp nghiên cứu di truyền người Phương pháp nghiên cứu phả hệ Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Phương pháp nghiên cứu tế bào Phương pháp di truyền phân tử….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI. Tiết 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Phương pháp nghiên cứu phả hệ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Em hãy nghiên cứu thông tin SGK/78 và cho biết ý nghĩa của các ký hiệu sau: Nam Nữ - 2 trạng thái đối lập nhau của cùng một tính trạng. - Kết hôn hoặc cặp vợ chồng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THẢO LUẬN NHÓM( 3 phút) Hãy thảo luận nhóm và hoàn thành ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK/ 78, 79 vào VBT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 1. Khi theo dõi sự di truyền tính trạng màu mắt (Nâu và đen qua 3 đời của 2 gia đình khác nhau, người ta lập được 2 sơ đồ phả hệ như sau: Đời ông bà (P) Đời con (F1) Đời cháu (F2) a b Em hãy quan sát sơ đồ 2 phả hệ trên và cho biết: - Mắt nâu và mắt đen, tính trạng nào là trội - Sự di truyền tính trạng màu mắt có liên quan tới giới tính hay không? Tại sao?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví dụ 2: Bệnh máu khó đông do 1 gen quy định. Người vợ không mắc bệnh ( ) lấy chồng không mắc bệnh ( ), sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai ( ). Em hãy vẽ sơ đồ phả hệ của trường hợp trên và trả lời câu hỏi sau: 1. Bệnh máu khó đông do gen lặn hay gen trội quy định? Tại sao? 2. Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan đến giới tính hay không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bố mẹ: Đời con - Bố mẹ không mắc bệnh nhưng sinh ra con bị mắc bệnh nên bệnh máu khó đông do gen lặn quy định - Sự di truyền bệnh máu khó đông có liên quan với giới tính vì con mắc bệnh chỉ là con trai.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bố mẹ: Đời con Cho biết: Gen A trội :không mắt bệnh máu khó đông Gen a lặn : mắc bệnh máu khó đông Em hãy lập sơ đồ lai ? P: G:. A X Y A X,Y A A a X Y, X X ,. A a X X x A a X,X. A A F: X X ,. a X Y.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Phương pháp nghiên cứu phả hệ là theo dõi sự di truyền của một cặp tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng môt dòng họ qua nhiều thế hệ. Mục đích phương pháp nghiên cứu phả hệ: Xác định được đặc điểm di truyền( trội, lặn, do một hay nhiều gen qui định).

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Em có biết: Qua phương pháp phả hệ đã xác định được sự di truyền các tính trạng: +Tính trạng trội: Mắt nâu,tóc quăn,môi dầy,mũi cong… +Tính trạng lặn tương ứng: Mắt xanh, tóc thẳng, môi mỏng, mũi thẳng … + Tính trạng chiều cao do nhiều gen chi phối. + Bệnh mù màu, máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X +Tật dính ngón 2, 3, có túm lông ở tai do gen trên NST Y.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Tiết 29 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI I – Nghiên cứu phả hệ II – Nghiên cứu trẻ đồng sinh.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trẻ sinh đôi.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trẻ sinh ba.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trẻ sinh tư.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trẻ sinh 6.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trẻ sinh tám.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1- Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng. Hình 1 Sinh đôi cùng trứng. Hình 2. Sinh đôi khác trứng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Quan sát hai sơ đồ dưới đây:. Thụ tinh Hợp tử phân bào Phôi bào tách nhau. Phôi Sinh đôi cùng trứng. Sinh đôi khác trứng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> THẢO LUẬN NHÓM( 2 phút) Nêu điểm giống và khác giữa sơ đồ sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng ( về số lượng trứng, số lượng tinh trùng, hợp tử vào bảng phụ nhóm) Thụ tinh. Hợp tử phân bào. Phôi bào tách nhau Phôi. Sinh đôi cùng trứng. Sinh đôi khác trứng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thụ tinh Hợp tử phân bào. Phôi bào tách nhau Phôi. Sinh đôi cùng trứng Sinh đôi khác trứng Giống: Đều minh họa giai đoạn trứng được thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phân bào phát triển thành phôi.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Khác nhau Sinh đôi cùng trứng - Một trứng được thụ tinh với một tinh trùng tạo thành một hợp tử - Ở lần phân bào đầu tiên của hợp tử 2 phôi bào tách nhau. Mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể riêng rẽ. Sinh đôi khác trứng - Hai trứng được thụ tinh với hai tinh trùng tạo thành 2 hợp tử.. - Mỗi hợp tử phát triển thành 1 phôi. Mỗi phôi bào phát triển thành 1 cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đồng sinh cùng trứng.  Đồng sinh khác trứng. - Có cùng kiểu gen. - Có kiểu gen khác nhau. - Có cùng giơi tnh. - Có cùng giơi tnh hoăc khác giơi tính.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 2- Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh Phương pháp nghiên Tính trạng nào dễ của cứu trẻ do đồng sinh có thay hai anh đổi emđiều hầu kiện như ý nghĩa không môi trường? thaygì? đổi Trường hợp hai anh em trai sinh đôi Phú và Cường là một ví dụ về ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng. Bố và mẹ của hai em đều là bộ đội, hi sinh năm 1975, lúc hai em mơi được 2 tháng tuổi. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, một người bạn chiến đấu của bố đã đón em Phú về nuôi dạy tại thành phố Hồ Chí Minh. Phú đã tốt nghiệp trường Đại học Thể dục thể thao, hiện là huấn luyện viên điền kinh. Cường được người bạn chiến đấu của mẹ đón về nuôi dạy ở Hà Nội. Cường đã tốt nghiệp trường đại học Tài chính, nay là kế toán trưởng ở một công ti. Hai anh em giống nhau như hai giọt nươc, đều có mái tóc đen và hơi quăn, mũi dọc dừa, mắt đen. Họ khác nhau ở ba điểm rất rõ rệt: Phú có nước da rám nắng, cao hơn khoảng 10cm và nói giọng miền Nam, còn Cường có da trắng, nói giọng miền Bắc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2- Ý nghĩa của việc nghiên cứu trẻ đồng sinh  -Giúp hiểu rõ vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng -Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Trẻ sinh đôi cùng trứng dính nhau EM CÓ BIẾT. Phôi bào tách nhau. Sinh đôi cùng trứng.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trẻ sinh đôi cùng trứng dính nhau.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Các cặp sinh đôi đặc biệt nhất thế giới. EM CÓ BIẾT. Cặp sinh đôi 2 màu da: Khác nhau về màu da và màu tóc.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Các cặp sinh đôi đặc biệt nhất thế giới. Cặp sinh đôi ngoại cảm: có khả năng ngoại cảm và dự đoán được tương lai.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Các cặp sinh đôi đặc biệt nhất thế giới. Cặp sinh đôi có mẹ già nhất thế giới: 70 tuổi.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Các cặp sinh đôi đặc biệt nhất thế giới. Cặp sinh đôi có khả năng thần giao cách cảm Làm thí nghiệm trên người này người kia bị ảnh hưởng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu số 1. Phương pháp nghiên cứu phả hệ giúp ta biết được điều gì? A. Tính trạng đang nghiên cứu là trội hay lăn. B. Tính trạng đó do một hay nhiều gen quy định. Tính trạng đó có liên kết với giới tính hay C không D. Cả A, B và C. Rất tiếc em đã sai Chúc mừng đúng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu số 2. Có phải trẻ đồng sinh thì cùng giới và giống hệt nhau? A. Đúng như vậy. B. Chỉ những trẻ đồng sinh cùng trứng. C. Chỉ những trẻ đồng sinh khác trứng. D. Cả A, B và C đều sai. Chúc mừng em đã đúng Rất tiếc em đã sai.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Câu số 3. Có phải những người đồng sinh thì hoàn toàn giống nhau về thể hình, đạo dức và trí tuệ không...? A B. Đúng như vậy, vì họ giống nhau về tính trạng Không đúng, vì khác nhau về kiểu gen. Không đúng, vì còn phụ thuộc vào môi C trường sống, học tập và rèn luyện D. Cả A, B và C đều sai. Chúc Rấtmừng tiếc em emđã đãsai đúng.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn về nhà 1/ Bài vừa học. Học bài theo vở ghi và SGK -Phân biệt được phương pháp nghiên cứu phả hệ với phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh -Phân biệt đồng sinh cùnh trứng với đồng sinh khác trứng --Vẽ hình 28.2 SGK vào vở --Trả lời 2 câu hỏi SGK. 2/ Baøi saép hoïc : Chuẩn bị bài : “Bệnh và tật di truyen ở người” -Nguyeân nhaân gaây ra beänh Ñao, beänh Tôcnô, baïch taïng, caâm ñieác baåm sinh ở người. -Nguyên nhân gây ra một số tật di truyền ở người -Tìm hiểu biện pháp hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người - Sưu tầm tranh ảnh về bệnh, tật di truyền ở người.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

×