Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN NÓI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.05 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
BỘ MƠN
PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN TIẾNG VIỆT
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN NĨI

GVHD: PGS.TS.TRỊNH SÂM
NHĨM THỰC HIỆN: NHÓM 4
1.Phạm Thạch Quốc Kiêng K40.601.056
2.Lưu Trần Ngọc Mỹ

K40.601.077

3.Huỳnh Thị Huỳnh Anh

K40.601.005

4.Võ Thị Ánh Tuyết

K40.601.143

5.Nguyễn Thị Trà My

K40.601.074

6.Phạm Tố Nga

K40.601.080


7.Trương Kim Biên

K40.601.009

8.Biện Thị Xoan

K40.601.154

9.Trần Thùy Hương

K40.601.047

10.Võ Thanh Tùng

K40.601.144

11.Vũ Thị Hằng

K40.601.033

12.Phạm Thị Nhung

K40.601.102

TP.Hồ Chí Minh, 2017


TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC
Thời gian


Hoạt động

Nội dung hoạt
động

31/10/2017

Họp nhóm lần 1

Xác định đề tài
thuyết trình, phạm
vi tìm kiếm tài
liệu. Giao việc cho
các thành viên
cùng lên ý tưởng
dàn bài.

2/11/2017

Họp nhóm lần 2

Thống nhất dàn
bài. Chia sẻ tình
hình tìm tài liệu
tham khảo. Phân
cơng từng nhóm
thành viên tìm luận
điểm cho chương
nội dung


4/11/2017

Đăng bài

Đọc, tổng hợp và
thảo luận lấy ý
kiến và chỉnh sửa.

5/11/2017

Đăng bài lần 2

Đọc và chỉnh sửa

ghi chú

BẢNG PHÂN CÔNG – ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC


CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHĨM 4
Nội dung
chính

Nội dung cụ
thể

Phụ trách

Lí thuyết


Định nghĩa
diễn ngơn

Biện Thị Xoan

Cấu trúc
diễn ngơn

Trần Thùy Hương

Diễn ngơn
nói và diễn
ngôn viết

Võ Thanh Tùng

Bài tập 1

Nguyễn Thị Trà My

Bài tập

Mức độ
hoàn thành

Võ Thị Ánh Tuyết
Vũ Thị Hằng
Trương Kim Biên

Phạm Tố Nga

Bài tập 2

Huỳnh Thị Huỳnh Anh
Phạm Thị Nhung

Tổng hợp
bài word và
chỉnh sửa

Phạm Thạch Quốc Kiêng

Làm Power
point

Lưu Trần Ngọc Mỹ

Người
thuyết trình

Phạm Thạch Quốc Kiêng
Nhóm trưởng xác nhận

PHÂN TÍCH DIỄN NGƠN NĨI
1. Định nghĩa diễn ngơn

Xếp loại Kí tên


Trong thời gian gần đây, trong các nghiên cứu văn học, xã hội học, khái
niệm diễn ngôn được nhắc đến khá nhiều, tuy nhiên lại chưa có sự nhất quán

trong nội hàm của khái niệm này khi sử dụng chúng. Dưới đây, nhóm chúng tơi
xin trích dẫn một số khái niệm diễn ngôn mà chúng tôi sưu tầm được từ các
sách ngôn ngữ khác nhau:
- “Diễn ngôn là sự kiện giao tiếp diễn ra giữa người nói và người nghe
(người quan sát…) trong tiến trình hoạt động giao tiếp ở một ngữ cảnh
thời gian, không gian, hay những ngữ cảnh khác nào đó. Hoạt động giao
tiếp này có thể bằng lời nói, bằng văn viết, những bộ phận hợp thành của
nó có thể bằng lời và khơng lời”. (Teun Adrianus Van Dijk)
- Diễn ngôn là kết quả của những cách đọc bá quyền mà mục đích của
chúng là xác lập vai trị lãnh tụ về mặt chính trị, cũng như đạo đức-trí
tuệ”. (Jacob Torfing)
- Diễn ngơn là hình thức tồn tại của cái tưởng tượng được gắn với sức
mạnh, cái tưởng tượng có tên là quyền lực”. (Louis Marin)
- Diễn ngơn là ngơn ngữ được sử dụng trong q trình mô tả thực tiễn xã
hội khác với quan điểm riêng”. (Norman Fairclough)
- “Diễn ngơn là hình thức của hành vi xã hội được sử dụng để mô tả thế
giới xã hội (bao gồm tri thức, con người và quan hệ xã hội) (Louise
Dzh.Fillips et Marian V.Yorgensen)
- “Diễn ngôn là một tiến trình phức hợp đặc biệt bao gồm vơ số thành phần
phụ thuộc lẫn nhau. Nó phát sinh từ những tiến trình tinh thần giao cắt
với các bình diện, ví như, tâm lí, xã hội, văn hố và những khía cạnh
khác của đời sống”. (Muara Chimombo và Robert L.Rozberi)
- “Diễn ngôn là hiện tượng đứng ở hàng trung gian giữa lời nói, giao tiếp,
hành vi ngơn ngữ, ở phía này, và văn bản được định hình cịn lưu lại
trong “mẩu khơ khốc” của giao tiếp, ở phía kia”.(Vladimir Karasik)


- “Diễn ngôn là hoạt động diễn đạt bằng lời nói biểu nghĩa được hiểu như
tổng thể của q trình và kết quả, nó có bình diện ngơn ngữ học thuần
t, và cả những bình diện ngồi ngơn ngữ học”. (Victoria Krasnyk)

- Theo từ điển New Webster`s Dictionary thì diễn ngôn được định nghĩa
gồm hai nghĩa. Một là sự giao tiếp băng tiếng nói (trị chuyện, lời nói, bài
phát biểu); hai là sự nghiên cứu tường minh, có hệ thống về một đề tài
nào đó (luận án, các sản phẩm của suy luận, ví dụ “Discours de la
methode…” của Descarte, vì trong tiếng Latin từ đó đồng nghĩa với từ
“Dissertatio de…”).
Từ những khái niệm trên đây, chúng ta có thể hiểu tổng quát diễn ngôn
như sau: “diễn ngôn là thực tiễn giao tiếp của con người trong xã hội. Nhấn
mạnh thực tiến giao tiếp xã hội để phân biệt với lời nói cá nhân. Mọi lời nói
cá nhân đều phụ thuộc vào diễn ngôn xã hội. Hoạt động diễn ngôn xã hội thể
hiện một trạng thái ngôn ngữ, tri thức, quyền lực trong xã hội của diễn ngơn
đó mà các cá nhân đều phụ thuộc vào.”
Một diễn ngơn có các đặc điểm sau đây:
1. Diễn ngơn là cách nói năng, phương thức biểu đạt về con người, thế
giới,về các sự việc trong đời sống. Diễn ngơn biểu hiện thành hình
thức ngôn ngữ, như các cuộc thảo luận, tranh tụng, phát biểu, diễn
thuyết, diễn đạt thành khía niệm, cụm từ, hệ thống các từ ngữ, các
thuật ngữ, phạm trù, các từ then chốt, thể hiện hệ thống tri thức thịnh
hành, chân lí phổ biến trong xã hội.
2. Chức năng của diễn ngôn là kiến tạo bức tranh thế giới bằng ngôn
ngữ, là gọi tên các sự vật, hiện tượng.
3. Diễn ngôn kiến tạo bức tranh thế giới, sự thật, chân lí theo các quy
tắc, cơ chế của nó, ví như thẩm quyền của chủ thể, của ngữ cảnh, của
quan hệ giao tiếp, của chiến lược, trật tự nhất định
4. Diễn ngôn là hiện tượng giao tiếp cho nên nó là tiếng nói của một chủ
thể quyền lực trong xã hội ấy


5. Diễn ngôn là hiện tượng siêu văn bản, liên văn bản, nó thể hiện trong
các văn bản nhưng khơng đồng nhất với văn bản, không giới hạn

trong các văn bản.
2. Cấu trúc diễn ngơn
-Diễn ngơn có 2 cấu trúc là: cấu trúc hình thức và cấu trúc nội dung.
 Cấu trúc hình thức:
+Diễn ngơn bao giờ cũng tồn tại dưới một phong cách hoặc thể loại nhất định gọi là cấu
trúc hình thức.
+Bố cục, thể loại, độ dài ngắn của diễn ngơn đều thuộc cấu trúc hình thức
 Cấu trúc nội dung:
+Khá phức tạp, bởi có khi diễn ngơn đa trị về ngữ nghĩa cũng có khi diễn ngơn đơn trị về
ngữ nghĩa.
+Nhìn chung cấu trúc nội dung gồm 3 yếu tố:
 Tiền giả định: là điều giả định trước mà ai cũng biết, nếu khơng có tiền giả định thì
câu trở nên vơ nghĩa.
 Nội dung tường minh: là nội dung thể hiện rõ trên văn bản
 Nội dung hàm ẩn: là nội dung phải thông qua sự suy luận, qua kinh nghiệm cá
nhân.
Diễn ngơn nào cũng có tiền giả định và nội dung tường minh nhưng không phải diễn
ngơn nào cũng có nội dung hàm ẩn.

3. Diễn ngơn nói và diễn ngơn viết
Để mơ tả một diễn ngơn thì xu hướng nhận diện là: Đặc điểm chi phối và đặc điểm
ngơn ngữ
+Đặc điểm chi phối
Tiêu chí

Diễn ngơn nói

Diễn ngơn viết



Ngữ cảnh giao tiếp

-Ngữ cảnh tự nhiên.

-Ngữ cảnh nhân tạo.

-Có tính chất tức thời,
khơng được dàn dựng
trước, khơng có điều kiện
để kiểm tra lại và chỉnh
sửa.

-Có thời gian để biên tập,
kiểm tra lại và chỉnh sửa.

-Khơng cần phục hồi ngữ
cảnh.
Hình thức và chức năng
giao tiếp

-Giao tiếp trực tiếp, mặt
đối mặt .

-Cần phải phục hồi ngữ
cảnh đủ tường minh để
người nghe ( người đoc)
hiểu.
-Giao tiếp gián tiếp.

-Chú ý đến luân phiên

lượt lời.
-Chức năng giao tiếp có
tính tương tác.

-Chức năng thơng tin.

Tính cá thể

Thể hiện tính cá thể rất rõ
nên nó diễn đạt dấu ấn cá
nhân

Khơng thể hiện tính cá
nhân rõ rệt nên khó diễn
đạt dấu ấn cá nhân

Tính linh hoạt

Phản ứng linh hoạt.

Khơng có phản ứng linh
hoạt vì khơng có giao tiếp
trực tiếp.

Tính ổn định

Tính ổn định, bền vững
khơng cao.

Vươn tới độ bền vững cao

( Vì nhờ có hệ thống chữ
viết được mã hóa trong
khơng gian cộng với sự
chuẩn bị kĩ lưỡng => diễn
ngơn viết có tính ổn định
hơn.

+ Đặc điểm ngơn ngữ:
Tiêu chí

Diễn ngơn nói

Diễn ngơn viết


Về chất liệu sử
dụng

-Âm thanh.

-Chữ viết.

-Có sử dụng ngữ
điệu.

-Có hệ thống dấu
câu đặc thù.

-Có sử dụng các
phượng tiện kèm

ngơn ngữ ( cử chỉ,
điệu bộ,…).
Về phương tiện
trong hệ thống
tiếng Việt

Ngữ âm

Tồn tại dưới một
giọng địa phương
nhất định.

Chữ viết

-Viết đúng chuẩn
chính tả.
-Viết đúng quy
cách con chữ, dùng
tốt dấu câu.
-Tuân thủ nghiêm
ngặt những quy
định hình thức của
văn bản pháp quy.
-Cho phép sử dụng - Sử dụng từ toàn
khẩu ngữ .
dân, từ vay mượn,
thuật ngữ.

Từ vựng


-Hư từ nhiều hơn
thực từ.

-Thực từ có tần
suất xuất hiện cao
hơn hư từ.


Cú pháp

-Chứa rất nhiều
yếu tố dư thừa,
nhưng đồng thời
cũng cho phép tỉnh
lược tối đa.

-Cú pháp thường là
trường cú .
-Thường được
phân chia thành
nhiều tầng bậc .
-Thường sử dụng
ẩn dụ ngữ pháp.

4. Phân tích diễn ngơn nói
Bài tập 1:
1) A: Hơm qua cuối cùng rồi thế nào?
B: Chẳng đi đến đâu.
A: Thế mà cứ tưởng xong xuôi rồi?
B: Xong đâu mà xong.

- Đặc điểm chi phối:
+ Diễn ngôn trên xảy ra trong ngữ cảnh tự nhiên, A và B giao ti ếp m ặt đ ối
mặt với nhau. Mỗi lượt lời của A và B đều thể hiện tính cá th ể và đòi hỏi ở A
và B một phản ứng linh hoạt trong khi giao tiếp.
+ Tiền giả định: một vấn đề cần giải quyết.
- Đặc điểm ngôn ngữ:
+ Ngữ âm: mỗi lượt lời của A và B đều có sử dụng trong âm.
A: Hôm qua // cuối cùng // rồi thế nào?
0101001
B: Chẳng // đi đến đâu.
1001
A: Thế mà // cứ tưởng //xong xuôi rồi?
0101001


B: Xong // đâu mà // xong.
1011
+ từ vựng: xuất hiện nhiều hư từ: thế mà, rồi, đâu,…
+ cú pháp: các lượt lời trong diễn ngôn đều tỉnh lược chủ ngữ.
+ tổ chức: diễn ngôn trên đã diễn đạt một nội dung trọn vẹn (A tưởng m ọi
việc đã được B giải quyết xong xuôi nhưng thực chất ch ưa được gì). Tuy
nhiên, liên kết giữa các lượt lời cịn lỏng lẻo, dựa vào tương tác ng ữ c ảnh (A
và B đang nói về việc giải quyết một vấn đề) mà ta n ắm đ ược các l ượt l ời
trong diễn ngôn.

Bài tập 2:
Khách hàng: Hai khô đuôi không đường! (2 hủ tiếu khô đuôi heo)
Chủ quán: 2 anh ăn bột gạo hay bột lọc?
Khách hàng: cho 2 cái bột gạo luôn chị ơi!
- Đặc điểm chi phối:

+ Diễn ngôn trên xảy ra trong ngữ cảnh tự nhiên, 2 chủ thể giao tiếp (ở đây là
khách hàng và chủ quán) giao tiếp trực tiếp, mặt đối mặt với nhau.
+ Tiền giả định: đây là một quán ăn, những món mà khách hàng nói thì cả chủ
qn và khách hàng đều biết.
- Đặc điểm ngôn ngữ:
+ Về từ vựng: có các từ chỉ tính chất đặc trưng của món ăn (khô, đuôi, không
đường, bột gạo, bột lọc,…)
+ Về cú pháp:
 Lời của khách hàng:


Câu 1: Tối giản đến mức thấp nhất. Trong câu chỉ bao gồm các từ chỉ đặc trưng của
món ăn được sắp xếp liền nhau. Không thể xác định chủ - vị trong câu này.
Câu 2: Là câu hỏi đáp lại lời thứ nhất. Xét về nghĩa thì khơng có sự liên quan mật
thiết với câu 1 trên bình diện nghĩa tường minh.
Câu 3: Là câu trả lời cho câu 2. Đáp ứng được yếu tố trả lời cho câu 2.
+Về tổ chức:
Đoạn hội thoại được xây dựng bằng phong cách ngôn ngữ: sinh hoạt, liên kết lỏng
lẽo. Tương tác giữa những chủ thể giao tiếp hoàn thành được là dựa vào ngữ cảnh
và tiền giả định.

+ Về nghĩa:
Nội dung tường minh: khó xác đinh nghĩa tường minh với những người chưa có
hiểu biết về tiền giả định (món ăn), chỉ người chủ quán mới có thể hiểu rõ nội dung
của người khách
Nội dung hàm ẩn: khách hàng mua hai hủ tiếu khơ bột gạo có đi heo và khơng
bỏ đường.
 Sở dĩ có đặc điểm trên do đặc tính của diễn ngơn nói. Diễn ngơn nói tĩnh tại,
khơng đậm đặc, lại rất cô đọng. Ý nghĩa diễn đạt biểu hiện qua phương tiện
ngữ pháp nhiều hơn từ vựng hay nói cách khác, diễn ngơn nói phức tạp về

cú pháp và đơn giản về từ vựng.
Diễn ngơn nói phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh.
Có thể thấy biểu hiện rõ ràng ở diễn ngôn trên. Từ vựng sử dụng là những từ
đơn giản nhưng cú pháp lại rất khó hiểu nếu như không được đặt vào ngữ
cảnh nhất định. Những câu giao tiếp trên đều là những câu đơn giản về từ
vựng nhưng lại khó hiểu về cú pháp, người ngồi cuộc sẽ khó có thể hiểu


được hàm ý của câu trên. Nhưng người trong cuộc thì hiểu ngay và phản ứng
rất linh hoạt đó là đặt thêm câu hỏi cho khách hàng.
Từ đó, càng làm rõ đặc tính của diễn ngơn nói: diễn ngơn nói xảy ra trong ngữ
cảnh tự nhiên, giao tiếp mặt đối mặt, mang tính cá thể cao, các thành phần tham gia
có những phản ứng linh hoạt. Nói đến diễn ngơn nói
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lã Nguyên, 22 định nghĩa về diễn ngơn,
/>2. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn trong nghiên cứu văn học hơm nay,
/>3. Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngôn,
/>4. Nguyễn Thị Ngọc Minh, Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn,
/>5. Trần Văn Tồn, Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn của M. Faucault và nghiên
cứu văn học, />6. Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học,
diễn ngôn thơ, />7. Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, ngữ dụng học- tập 2- Nhà xuất
bản giáo dục, 2007
8. David nunan, Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nhà xuất bản giáo dục,
1997
9. Diệp Quang Ban, Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nhà xuất bản
giáo dục, 2012.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×