Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP TIỂU LUẬN CUỐI KÌ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NGỮ VĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 7 trang )

1. Chọn một trong các cấp lớp 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 của chương trình Ngữ văn
2018 và sử dụng định hướng thiết kế mục tiêu của mô hình kế hoạch bài dạy
theo Cơng văn 5512/BGDĐT-GDTrH để thực hiện 02 nhiệm vụ sau: (2 điểm)
- Thiết kế mục tiêu cho MỘT bài học cụ thể về kĩ năng đọc hiểu (khoảng 2-3 tiết) ở cấp
lớp đã chọn (Lưu ý: Cần chọn ngữ liệu cụ thể gắn với mục tiêu)
- Thiết kế mục tiêu cho MỘT bài học cụ thể về kĩ năng viết (khoảng 2 tiết) ở cấp lớp đã
chọn.
2. Từ mục tiêu của 01 bài học đã thiết kế ở câu hỏi 1, thiết kế hoạt động XÁC
ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP/ MỞ ĐẦU (theo Cơng văn 5512/BGDĐTGDTrH của bài học đó theo 4 nội dung sau: (2 điểm)
a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải
quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ
trong các hoạt động tiếp theo của bài học.
b) Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí
tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải
quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức
thực hiện nhiệm vụ.
c) Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt
động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình
huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được
vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải
pháp thực hiện.
d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ
chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực
hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập.
3. Chọn yêu cầu cần đạt cụ thể từ chương trình Ngữ văn 2018 và sử dụng
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐÀM THOẠI GỢI MỞ để thiết kế 01 hoạt động học
thuộc một trong các hoạt động như hình thành kiến thức/ luyện tập/ vận dụng
để hướng dẫn HS đạt được mục tiêu của hoạt động. (Lưu ý: Khơng chọn những
ngữ liệu như Thánh Gióng, Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Chữ người tử tù) (3 điểm)
Gợi ý nội dung trình bày:
- Cấp lớp dạy:


- Kĩ năng dạy:
- Ngữ liệu chọn (nếu có):
- Hoạt động sử dụng phương pháp:
- Mục tiêu:
- Thời gian:
- Cách thức tổ chức hoạt động:
4. Chọn yêu cầu cần đạt cụ thể từ chương trình Ngữ văn 2018 và sử dụng
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ để thiết kế 01 hoạt động học
thuộc một trong các hoạt động như hình thành kiến thức/ luyện tập/ vận dụng
để hướng dẫn HS đạt được mục tiêu của hoạt động. (Lưu ý: Khơng chọn ngữ
liệu như Thánh Gióng, Tấm Cám, Chí Phèo, Chữ người tử tù) (3 điểm)
Gợi ý nội dung trình bày:
- Cấp lớp dạy:
- Kĩ năng dạy:


-

Ngữ liệu chọn (nếu có):
Hoạt động sử dụng phương pháp:
Mục tiêu:
Thời gian:
Cách thức tổ chức hoạt động:

Lưu ý về cách thức thực hiện và trình bày bài tập:


Đối với câu hỏi 3 và 4: có thể kết hợp PP ĐÀM THOẠI GỢI MỚ, GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ với những PP, KTDH khác để thiết kế hoạt động học.




Hình thức thực hiện bài tập: Thực hiện theo cặp



Hình thức nộp bài lên lớp học MS TEAM: Nộp bài theo hình thức cá nhân



Cách lưu tên file: NguyenThiA-TranVanB-Tenlop
(Tên lớp: 002 hoặc 003)



Cách định dạng file nộp:
o

Giới hạn trang: từ 2 đến 5 trang.

o

Định dạng A4, lề trên 2cm, lề dưới 2cm, lề trái 3cm, lề phải 2cm

o

Cỡ chữ 13-14, font Times New Roman, giãn dòng 1.3 - 1.5

Câu 1,2
Tên bài dạy: Thạch Sanh

Hoạt động giáo dục: đọc Lớp 6 Số tiết: 2
Mục tiêu:
-

-

Về kiến thức:
+ Thấy được nét đẹp của nhân vật Thạch Sanh qua hành động, phẩm chất, tài năng,
từ đó hiểu được quan niệm của nhân dân về cái thiện chiến thắng cái ác.
+ Nhớ được cốt truyện và tóm tắt truyện ngắn gọn bằng các ý chính.
Về năng lực: Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, nhận diện được các yếu tố kì ảo và
phân tích được nhân vật trong truyện cổ tích.
Về phẩm chất: Hình thành tư tưởng nhân nghĩa và lòng thương người

Thiết kế hoạt động Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/ Mở đầu


a, mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết cách đọc hiểu văn bản thể loại cổ tích. Phân tích
được các kiểu nhân vật của thể loại và rút ra bài học cho bản thân.
b, nội dung: nắm được khái niệm truyện cổ tích, tìm được các chi tiết kì ảo trong truyện,
nắm được các tuyến nhân vật thiện – ác và nắm được cốt truyện.
c, sản phẩm: học sinh trình bày các yêu cầu và câu hỏi của giáo viên trên bảng phụ.
d, tổ chức thực hiện: Giáo viên tiến hành chia nhóm, cho học sinh đọc văn bản theo cá
nhân, rồi tiến hành trả lời các câu hỏi sau theo nhóm bằng cách ghi vào bảng phụ: ( liệt kê
các yếu tố kì ảo, tìm các từ ngữ miêu tả hành động, phẩm chất, tính cách của hai nhân vật
Thạch Sanh và Lý Thông và rút ra nhận xét về hai kiểu nhân vật). Giáo viên giao nhiệm
vụ và thời gian cho các nhóm, trong q trình làm việc, giáo viên theo dõi và giúp đỡ các
thành viên của các nhóm sao cho các thành viên đều cùng làm việc. Hết thời gian làm
việc nhóm, giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm trên bảng và cho đại diện 2 nhóm lên
trình bày rồi mời các nhóm cịn lại nhận xét, cho ý kiến bổ sung rồi giáo viên đánh giá sản

phẩm của từng nhóm và chọn ra một nhóm tốt nhất và giáo viên bổ sung những ý kiến tốt
nhất của các nhóm cịn lại vào bài của nhóm được chọn để hồn thiện các câu hỏi được
giao.
Tên bài dạy: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
Hoạt động giáo dục: Viết

Lớp: 8 Số tiết: 2

Mục tiêu:
-

-

Về kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn tự sự có kết hợp yếu tố miêu tả và biểu
cảm
Về kĩ năng: Sắp xếp được bố cục và các ý cho 3 phần của một bài văn tự sự, nhận
biết và kết hợp được 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm trong dàn ý. Viết được một đoạn
văn từ dàn ý đã lập.
Về phẩm chất: Phát huy khả năng tìm hiểu và vận dụng sự kết hợp của nhiều yếu
tố trong khi viết một bài văn.

Thiết kế hoạt động Xác định vấn đề/ Nhiệm vụ học tập/ Mở đầu
a, mục tiêu: học sinh biết cách lập dàn ý theo đúng bố cục và viết được một bài văn tự sự
có sử dụng hai yếu tố miêu tả và biểu cảm.
b, nội dung: phân tích một bài văn mẫu, chỉ ra được các yếu tố miêu tả và biểu cảm, để
thấy rõ và hiểu được cách kết hợp các yếu tố đó trong bài văn tự sự.


c, sản phẩm: học sinh trình bày kết quả thảo luận trực tiếp vào văn bản và viết đoạn văn
tự sự có kết hợp 2 yếu tố miêu tả và biểu cảm trên giấy học sinh.

d, tổ chức thực hiện: Giáo viên chia nhóm, cho học sinh đọc bài văn mẫu theo cá nhân và
thảo luận nhóm các câu hỏi ( tìm ra và gạch chân các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài
văn vào văn bản và cho biết chúng có tác dụng gì?, so sánh dung lượng của các yếu tố đó
trong bài văn, một trong hai yếu tố đó có thể nhiều hơn các yếu tố tự sự trong văn bản
được khơng, vì sao?), giáo viên theo dõi và hướng dẫn tiến độ làm bài của các nhóm và
các thành viên trong thời gia cho phép. Giáo viên mời một nhóm trình bày và mời các
nhóm cịn lại nhận xét và bổ sung rồi giáo viên chốt lại kết quả. Sau đó giáo viên cho từng
học sinh viết một đoạn văn tự sự về đề tài bất kì có kết hợp 2 yếu tố và mời một số học
sinh đứng lên trình bày, tiếp tục cho các học sinh khác nhận xét về ưu điểm và góp ý cho
một số bài văn, từ đó giáo viên rút ra nhận xét và kết luận cho cách viết đoạn văn và giao
bài tập về nhà cho học sinh hồn thiện bài văn đó ở nhà và nộp lại vào buổi sau.
Câu 3.
- Cấp lớp dạy: 10, phần: Đọc
- Kĩ năng dạy: PP đàm thoại gợi mở, dạy học hợp tác, vẽ sơ đồ tư duy.
- Ngữ liệu chọn: Từ ấy - Tố Hữu, 2 tiết
- Hoạt động sử dụng phương pháp: Hình thành kiến thức.
- Mục tiêu:
- Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCD: Phân tích và đánh giá được chủ đề mà văn bản
muốn gửi đến người đọc thơng qua ngơn ngữ và hình ảnh; Phân tích và đánh giá được
tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn bản.
- Thời gian: Khoảng 15 phút
- Cách thức tổ chức hoạt động:
+ Sử dụng kết hợp với kĩ thuật sơ đồ tư duy giúp học sinh thảo luận và cho ý kiến về kinh
nghiệm của bản thân để giải quyết vấn đề được đặt ra.
+ Thành lập nhóm: Mỗi nhóm có khoảng 4 HS, vừa đủ để các em tập hợp, làm việc với
nhau mà không mất nhiều thời gian di chuyển. Đồng thời phù hợp với nhiệm vụ , tạo điều
kiện cho mỗi HS đều có cơ hội tham gia đóng góp.
+ Chuẩn bị: GV chia nhóm, phân cơng cơng việc cho mỗi thành viên, chuẩn bị bảng phụ,
rubic đánh giá kết quả.
Nội dung yêu cầu

Mức đánh giá


(1)
(2)
(3)
Phần thơng tin
HS chỉ tìm được được ngơn HS chỉ nhận xét được
HS nhận xét được
ngữ và hình ảnh nhưng nhận ngơn ngữ và hình ảnh.
ngơn ngữ và hình
xét được. Chưa nhận xét
Chưa nhận xét được tâm
ảnh, cho thấy tâm
được tâm trạng của tác giả.
trạng của tác giả.
trạng của tác giả.
Phần hình thức
Sơ đồ của HS chưa có sự thể Sơ đồ của HS có sự thể
Sơ đồ của HS có sự
hiện ý lớn, ý nhỏ, chưa biết
hiện ý lớn, ý nhỏ. Vài từ
thể hiện ý lớn, ý nhỏ,
dùng từ khóa.
khóa chưa phù hợp.
từ khóa phù hợp.
HS tự nhận xét điểm tốt và điểm cần được hoàn thiện cho sản phẩm.
+Giao nhiệm vụ:
*GV chiếu câu hỏi chính lên màn hình: “Sau khi đọc khổ 1 của văn bản, em hãy nhận xét
ngơn ngữ và hình ảnh được sử dụng. Qua đó, em hãy vẽ sơ đồ từ duy để cho thấy tâm

trạng của tác giả” và phát bảng thảo luận.
*GV hỏi các gợi mở về ngơn ngữ, hình ảnh được sử dụng để cho thấy tâm trạng của tác
giả
(1) Từ “Từ ấy” trong bài gợi cho em điều gì?
(2) Khi “Từ ấy” đến, những hình ảnh nào xuất hiện? Ý nghĩa của chúng?
(3) Những biện pháp tu từ nào được sử dụng và tác dụng của chúng?
(4) Từ những điều đã nêu, tác giả đã thể hiện những cảm xúc gì?
+ Thực hiện nhiệm vụ: HS hợp tác làm việc theo nhóm. Trong khi các nhóm làm việc, GV
quan sát, hướng dẫn HS các quy tắc trình bày của sơ đồ tư duy (dùng các nhánh, nét thể
hiện ý chính, ý phụ, các chọn từ khóa…), khuyến khích HS chưa chủ động tham gia.
+ Trình bày kết quả: GV mời khoảng 1,2 nhóm HS trình bày kết quả, tổ chức cho các
nhóm nhận xét lẫn nhau, bổ sung, chốt các ý. GV tổng kết:
Ngơn ngữ: dùng nhiều động từ, tính từ mạnh để thể hiện cảm xúc mạnh mẽ.
Hình ảnh: dùng nhiều hình ảnh ẩn dụ lãng mạn và rực rỡ.
Tâm trạng của tác giả: tươi vui, háo hức, nồng nhiệt khi tiếp xúc với lý tưởng của ông.
+ Đánh giá: GV hướng dẫn các cặp còn lại tự nhận xét sản phẩm và tự rút ra những gì cần
điều chỉnh, bổ sung để tốt hơn. GV nhận xét, đánh giá trên rubik đã chuẩn bị.
Câu 4.
- Cấp lớp dạy: 6, phần: Đọc
- Kĩ năng dạy: PP dạy học giải quyết vấn đề.
- Ngữ liệu chọn: Thạch Sanh.


- Hoạt động sử dụng phương pháp: Vận dụng và mở rộng.
- Mục tiêu hoạt động: Hướng đến YCCD: Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử
của cá nhân do văn bản đọc đã gợi ra.
- Thời gian: Khoảng 15 phút
- Cách thức tổ chức hoạt động:GV tổ chức hoạt động dạy học này theo các bước
* Bước 1: Nhận biết vấn đề
- Đặt vấn đề: “Qua truyện cổ tích Thạch Sanh,

ta thấy trong truyện cổ tích có hai hình tượng nhân vật tốt và xấu đối lập nhau, kết quả
luôn là người tốt sẽ được hưởng hạnh phúc xứng đáng, cịn người xấu thì sẽ gặp những
điều khơng may. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, trong lớp học, kiểu HS quá hiền, không
biết từ chối các lời nhờ vả thì ln thiệt thịi hơn kiểu HS sống ích kỉ, khơng giao tiếp và
giúp đỡ mọi người. Em nghĩ sao về ý kiến trên? Em nghĩ rằng em muốn trở thành một HS
như thế nào? ”
Tri thức cũ
Tri thức mới
-Hình tượng nhân vật tốt, gặp hạnh phúc: Thạch Sanh -Kiểu HS hiền lành: bị cho thiệt thịi
-Hình tượng nhân vật xấu, bị trừng phạt: Lí Thơng
-Kiểu HS ích kỉ: được cho là hạnh phúc.
 Truyện cổ tích
 Thực tế
+ Tạo được hứng thú cho HS: một trường hợp gần gũi với đời sống.
+ Gắn với mục đích và nội dung dạy học (giúp HS nêu được bài học về cách nghĩ và cách
ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra), vừa sức với HS
* Bước 2: Lập kế hoạch giải quyết vấn đề HS đề xuất giả thuyết và phương án giải quyết
vấn đề. Nếu HS gặp khó khăn, GV có thể hỗ trợ HS lập kế hoạch giải quyết vấn đề bằng
cách đưa ra hệ thống câu hỏi hướng dẫn:
(1) Trong truyện, kết thúc của Thạch Sanh và Lí Thơng như thế nào?
(2) Trong lớp học, có một kiểu HS quá hiền và không biết từ chối các lời nhờ vả; một kiểu
HS sống khép kín, khơng giao tiếp và giúp đỡ mọi người. Hai kiểu HS này thường gặp
vấn đề gì? Vì sao?
(3) Qua đó, em nghĩ rằng chúng ta nên cử xử như thế nào với mọi người xung quanh?
* Bước 3: Thực hiện kế hoạch: HS tiến hành trả lời các câu hỏi gợi ý, từ đó rút ra bài học
cho bản thân:
Người tốt bị cho là chịu thiệt thịi vì họ ln muốn làm vui lịng người khác, được mọi
người u q nhưng vơ tình khiến bản thân bị kiệt sức và khiến người xung



quanh trở nên ỷ lại.
Người xấu tính vì ích kỷ nên phớt lờ người khác nhưng khi họ gặp khó khăn, sẽ
không ai chịu giúp đỡ họ.
Hướng HS đến lối sống tích cực, cân bằng giữa lịng tốt với bản thân và mọi người, sống
khiêm tốn, chăm chỉ, hòa đồng và tiếp tục học hỏi.
* Bước 4: Kiểm tra, đánh giá và kết luận:
Nội dung yêu cầu
Yêu cầu chung
Câu hỏi

Mức đánh giá
1
2
3
HS thể hiện những hiểu biết của bản thân về vấn đề và nêu lên suy nghĩ cách
cư xử của bản thân.
HS giải thích
HS giải thích
HS giải thích được hai hiện tượng. Và
được một hiện
được hai hiện
nêu được quan điểm sống của bản thân.
tượng.
tượng.
Chấp nhận các câu trả lời hợp lí



×