Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.82 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Kiểm tra bài cũ Bài 1: Cho 2 ví dụ về hàm số (bằng công thức). Áp dụng: Tính giá trị của hàm số sau ( theo bảng) Giá trị của x –2. Hàm số 1 y= f(x) = x 2 1 y= g(x) = x + 3 2. –1. 0. 1 2. 1. (1) (2). Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Bài 2: Cho hai hàm số y = 3x và y = -3x Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số trên..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 5 (T45-sgk) a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy. b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y= x và y = 2x tại hai điểm A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B và tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là cm.. *Hàm số y = 2x Với x = 1, , y = 2 , D(1 ; 2) Đường thẳng OD là đồ thị hàm số y = 2x.. y=. 2x. a) * Hàm số y = x Với x = 1, y = 1, C(1 ; 1) Đường thẳng OC là đồ thị hàm số y = x. y. A. D C. B. =. x.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 5 (T45-sgk) b) Tìm tọa độ các điểm A, B và tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn. y=. 2x. vị đo trên các trục tọa độ là cm.. y. A. D C. B. =. x.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ta có PAOB = AB + OA + OB. 2 . 2 . 2. 2. 4 2 . 20 . 2. 4 4. 2. 32. PAOB = 12,13 (cm). A. I C. S AOB. 1 1 2 OI AB 4 2 4(cm ) 2 2. D. B.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 6 (T45-sgk) Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2. a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau: x y =0,5x y= 0,5x+2. -2,5. -2,25 -1,5. -1,25 -1,125 -0,75 0,75. 0,875 1,25. -1. 0. 1. 1,5. 2,25 2,5. -0,5. 0. 0,5. 0,75. 1,125 1,25. 1,5. 2. 2,5. 2,75. 3,125 3,25. b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số khi biến x lấy cùng một giá trị TL: Với cùng một giá trị của biến x, giá trị của hàm số y = 0,5x + 2 lớn hơn giá trị của hàm số y = 0,5 là 2 đơn vị..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 7 (T46-sgk) Cho hàm số y = f(x) = 3x. Cho x hai giá trị bất kì x1 , x 2 sao cho x1 < x 2 Hãy chứng minh f(x1 ) < f(x 2 ) rồi rút ra két luận hàm số đã cho đồng biến trên R. áp dụng xác định sự đồng biến nghịch biến của các hàm số 1 sau. y = f(x) = 1 x - 2, y = f(x) = - x - 2 2. Gi¶i. 2. Víi x1,x 2 R, x1 < x 2 1 * XÐt y = f(x) = x - 2 2 . x1 < x 2 . 1 1 1 1 x1 < x 2 x1 - 2 < x 2 - 2 f(x1) < f(x 2 ) 2 2 2 2. 1 x - 2 là hàm số đồng biến trê n R 2 1 * XÐt y = f(x) = - x - 2 2 VËy y = f(x) =. x1 < x 2 . 1 1 1 1 x1 > - x 2 x1 - 2 > - x 2 - 2 f(x1) > f(x 2 ) 2 2 2 2. VËy y = f(x) = -. 1 x - 2 lµ hµm sè nghÞch biÕn trª n R 2.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại các kiến thức đã học: Hàm số, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến trên R. - Bài tập 4 sgk, bài 4 ; 5 / 56; 57 – SBT.. -Xem l¹i kh¸i niÖm h/s y = ax, tÝnh chÊt h/s y=ax - Đọc trước bài “Hàm số bậc nhất” ..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chúc thầy cô và các em học sinh mạnh khỏe.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 4/45: SGK y. Xác định điểm B(1 ; 1) 2 OB = Vẽ (O ; OB) cắt Ox tại 2 điểm C , OC = Xác định điểm ( 2 ; 1). A. 3. B 2. D 3. 2. OD = Xác định điểm A( 1 ; 2. y = 3 .x. C. 1 2 3. 3. ). Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y = 3 .x. O. 2. x.
<span class='text_page_counter'>(10)</span>