Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

Hình thái ống tủy răng hàm lớn của người hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 90 trang )

`

́

ĐAỊ HỌC QUÔC GIA HÀNÔỊ
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ Y DƢƠCC̣

NGUYỄN VĂN GIANG

HÌNH THÁI ỐNG TỦY RĂNG HÀM LỚN

CỦA NGƢỜI HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH Y ĐA KHOA

Hà Nội – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐAỊ HOCC̣ Y DƢƠCC̣

Ngƣời thƣcc̣ hiên: NGUYỄN VĂN GIANG

HÌNH THÁI ỐNG TỦY RĂNG HÀM LỚN

CỦA NGƢỜI HÀ NỘI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH Y ĐA KHOA


Khóa: QH.2015.Y
Ngƣời hƣớng dâñ :
PGS.TS PHẠM NHƢ HẢI
BSNT TRƢƠNG THỊ MAI ANH

Hà Nội – 2021


LỜI CẢM ƠN

Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại Học Y
Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội, các thầy cô giảng viên TrƣờngĐại Học Y
Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu để tơi có thể hồn thành khóa luận này.
Tơi xin bày tỏ sự kính trọng, lịng biết ơn chân thành tới PGS.TS Phạm
Nhƣ Hải ngƣời thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi rất nhiều
trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BSNT Trƣơng Thị Mai Anh
ngƣời cô đã hỗ trợ tôi rất nhiều trong q trình tơi thực hiện khóa luận này.
Tôicũng xin cảm ơn chân thành các thầy cô của bộ mơn Chẩn đốn
hình ảnh, Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y dƣợc Đại Học Quốc Gia Hà Nội
đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi thu thập số liệu cho nghiên cứu này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới các thầy cô giảng viên Đại
Học Y Dƣợc, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã dạy dỗ, trang bị kiến thức cho tôi
trong suốt 6 năm theo học tại trƣờng.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn theo sát, chia sẻ,
động viên và tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày….. tháng …..năm…..

Sinh viên

Nguyễn Văn Giang


LỜI CAM ĐOAN

Tôi là Nguyễn Văn Giang, sinh viên khóa QH.2015.Y, ngành Y Đa
Khoa, Trƣờng Đại Học Y Dƣợc, Đại học Quốc gia Hà Nội, xin cam đoan:
Đề tài ―Hình thái ống tủy răng hàm lớn của ngƣời Hà Nội‖ là đề tài
do bản thân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS Phạm Nhƣ Hải và
BSNT Trƣơng Thị Mai Anh.
1.

Các số liệu trong đề tài là hoàn toàn trung thực, chƣa từng đƣợc
công bố ở bất kỳ nghiên cứu nào.
2.

Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu hồn tồn chính xác, trung
thực và khách quan, đã đƣợc chấp thuận của cơ sở nghiên cứu.
3.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CBCT: conebeam computed tomography
CT: computed tomography
D:

dimension


FOV: field of view
HD: hàm dƣới
HT: hàm trên
µCT: Micro computed tomography
MRI: Magnetic Resonance Imaging
NMLT: nhuộm màu làm trong
N: ngoài
OCT: Optical Coherence Tomography – OCT
OT: ống tủy
R: răng
SCT: spiral computed tomography


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN............................................................................3
1.1. Ống tủy và những thay đổi của ống tủy.....................................................3
1.1.1. Một số khái niệm và định nghĩa về chân răng và ống tủy.......................3
1.1.2. Một số thay đổi trong quá trình hình thành chân răng.............................5
1.1.3. Sự thay đổi của ống tủy trong q trình tích tuổi....................................8
1.1.4. Một số yếu tố liên quan đến hình thái chân răng và ống tủy...................9
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu hình thái ống tủy........................................9
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hình thái chân răng và ống
tủy nhóm răng 6, 7............................................................................. 10
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới................................................................. 11
1.3.2. Các nghiên cứu của Việt Nam............................................................... 14
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............16
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 16
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 16

2.2.1. Phƣơng tiện nghiên cứu........................................................................ 17
2.2.2. Tiến trình nghiên cứu............................................................................ 17
2.3. Thu thập và xử lý số liệu.......................................................................... 18
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 18
2.3.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu.................................................................... 22
2.4. Vấn đề y đức............................................................................................ 22
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................... 23
3.1.2.2. Răng 7 hàm trên................................................................................. 26
3.1.3. Hình thái chân răng và ống tủy nhóm răng 6, 7 hàm dƣới....................28
3.1.3.1. Răng 6 hàm dƣới............................................................................... 28
3.1.3.2. Răng 7 hàm dƣới............................................................................... 31
3.2. Xác định đặc trƣng hình thái chân răng và ống tủy ở răng 6, 7 ngƣời Hà
Nội và tổng quát hóa một số quy luật về hình thái chân răng và ống
tủy các răng 6, 7 theo giới tính và vị trí.............................................. 34


3.2.1. So sánh răng 6 và 7 hàm trên.................................................................................. 35
3.2.2. So sánh răng 6 và 7 hàm dƣới............................................................... 35
3.2.3. Tính đối xứng hình thái chân răng và ống tủy ở các răng 6, 7...............35
3.2.4. Hiện tƣợng chân răng dính nhau ở các răng 6, 7................................... 36
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN............................................................................. 38
4.1. Mơ tả những đặc điểm về hình thái chân răng và ống tủy các răng 6, 7
hàm trên và hàm dƣới ngƣời Hà Nội................................................. 38
4.1.2.Răng 6, 7 hàmdƣới................................................................................ 41
4.2. Xác địnhđặc trƣnghìnhtháichânrăngvàống tủyrăng6, 7ngƣờiHà Nộivà tổng
quát hóa một số quy luật về hình thái chân răng và ống tủy các răng 6,
7 theo nhóm tuổi, giới tính và vị trí.................................................... 44

4.2.1. Đặc trƣng về hình thái chân răng và ống tủy........................................ 44
4.2.2. Một số quy luật về hình thái chân răng và ống tủy................................45

KẾT LUẬN..................................................................................................... 47
1. Mô tả đặc điểm về hình thái chân răng và ống tủy ở các răng 6, 7 hàm trên
và hàm dƣới trong mẫu nghiên cứu:.................................................. 47
2. Xác định đặc trƣng hình thái chân răng và ống tủy các răng 6, 7 ngƣời Hà
Nội và tổng quát hóa một số quy luật về hình thái chân răng, ống tủy
các răng 6, 7 theo nhóm tuổi giới tính và vị trí................................... 48


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Phân bố răng 7 hàm trên theo số lƣợng chân răng trong một số
nghiên cứu răng trên cung hàm.......................................................................11
Bảng 1.2.Phân bố răng 7 hàm dƣới theo số lƣợng chân răng trong một
số
nghiêncứu........................................................................................................ 14
Bảng 2.1.Các kiểu chân răng dính nhau ở răng 7 hàm trên.............................19
Bảng 3.1.Phân bố các răng trong mẫu nghiên cứu theo vị trí và giới tính......23
Bảng 3.2.Tần suất và tỷ lệ răng 6 hàm trên có ống tủy gần ngoài thứ 2 theo
giới và vị trí..................................................................................................... 25
Bảng 3.3.Tần suất và tỷ lệ các loại chân răng 7 hàm trên theo giới................26
Bảng 3.4.Tần suất và tỷ lệ răng 7 hàm trên có ống tủy gần ngoài thứ 2 theo
tuổi...................................................................................................................27
Bảng 3.5.Tỷ lệ các loại chân răng dính nhau của răng 7 hàm trên..................28
Bảng 3.6.Số lƣợng và tỷ lệ phần trăm răng 6 hàm dƣới có 3 chân................29
Bảng 3.7.Số lƣợng và tỷ lệ chân gần răng 6 hàm dƣới có ≥ 2 ống tủy theo giới
và vị trí............................................................................................................ 30
Bảng 3.8.Số lƣợng và tỷ lệ răng 7 hàm dƣới có chân răng và ống tủy hình C 33
Bảng 3.9.Số lƣợng và tỷ lệ ngƣời có răng 6, 7 đối xứng về số lƣợng chân răng
và hình thái ống tủy.........................................................................................35
Bảng 4.1.Phân bố các răng 6 hàm trên (%) theo hình thái ống tủy gần ngoài
trong các nghiên cứu dữ liệu conebeam CT....................................................39

Bảng 4.2.Phân bố răng 6, 7 hàm trên (%) theo hình thái ống tủy gần ngồi
phân loại Vertucci trong các nghiên cứu trên răng đã nhổ.............................. 40
Bảng 4.3.Tỷ lệ ống tủy hình C răng 7 hàm dƣới trong các nghiên cứu răng
trên cunghàm...................................................................................................43


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.Phân bố mẫu nghiên cứu theo nhóm tuổi và giới tính.................23
Biểu đồ 3.2.Phân bố số lƣợng chân răng 6 hàm trên...................................... 24
Biểu đồ 3.3.Phân bố số lƣợng ống tủy gần ngoài răng 6 hàm trên theo nhóm
tuổi...................................................................................................................24
Biểu đồ 3.4.Phân bố hình thể ống tủy gần ngoài răng 6 hàm trên..................25
Biểu đồ 3.5.Phân bố số lƣợng ống tủy xa ngoài và trong của răng 6 hàm trên
26
Biểu đồ 3.6.Phân bố số lƣợng chân răng của răng 7 hàm trên....................... 26
Biểu đồ 3.7.Phân bố răng 7 hàm trên theo hình thể ống tủy gần ngồi...........27
Biểu đồ 3.8.Phân bố số lƣợng chân răng 6 hàm dƣới.................................... 29
Biểu đồ 3.9.Phân bố răng 6 hàm dƣới theo số lƣợng ống tủy gần ở các nhóm
tuổi...................................................................................................................30
Biểu đồ 3.10. Phân bố răng 6 hàm dƣới theo hình thể ống tủy gần................30
Biểu đồ 3.11.Phân bố răng 6 hàm dƣới theo hình thể ống tủy xa ở nhóm có 2
chân và nhóm có 3 chân..................................................................................31
Biểu đồ 3.12.Phân bố số lƣợng chân răng 7 hàm dƣới.................................. 32
Biểu đồ 3.13.Phân bố số lƣợng ống tủy chân gần răng 7 hàm dƣới..............32
Biểu đồ 3.14.Phân bố hình thái ống tủy gần răng 7 hàm dƣới....................... 33
Biểu đồ 3.15.Phân bố số lƣợng ống tủy xa răng 7 hàm dƣới.........................33
Biểu đồ 3.16.Phân bố hình thái ống tủy C răng 7 hàm dƣới...........................34
Biểu đồ 3.17.Phân bố răng 6, 7 hàm trên theo số lƣợng ống tủy gần ngoài...35
Biểu đồ 3.18.Phân bố răng 6 , 7 hàm dƣới theo số lƣợng ống tủy gần..........35



DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.Các thành phần của ống tủy............................................................... 3
Hình 1.2.Hình dạng chân răng và số lƣợng ống tủy.........................................4
Hình 1.3.Phân loại hình thái ống tủy theo Vertucci...........................................5
Hình 1.4.Phân loại eo nối theo Hsu và Kim......................................................6
Hình 1.5.Phân loại ống tủy hình C theo Melton................................................7
Hình 1.6.Phân loại ống tủy hình C theo Fan.....................................................7
Hình 1.7.Phân loại ống tủy hình C theo Gao dựa vào hình ảnh tái cấu trúc từ
µCT....................................................................................................................8
Hình 1.8.Các dạng hình thái chân răng và ống tủy có thể gặp ở răng 7 hàm
trên...................................................................................................................12
Hình 2.1.Giao diện phầm mềm Gelileos Viewer.............................................17
Hình 2.2.Các kiểu chân răng dính nhau ở răng 7 hàm dƣới........................... 21
Hình 2.3.Phân loại ống tủy hình C ở răng 6, 7 hàm trên dựa vào vị trí các ống
tủy thơng nối....................................................................................................21


ĐẶT VẤN ĐỀ
Để đảm bảo thành công trong điều trị nội nha, hệ thống ống tủy phải
đƣợc phát hiện đầy đủ, làm sạch và trám bít theo cả ba chiều trong khơng
gian. Nhƣ vậy, hiểu biết đặc điểm tồn bộ hệ thống ống tủy từng răng là yếu
tố quan trọng, quyết định thành công trong điều trị.
Trên thế gi ới đã có nhiều tác giả nghiên cứu về hình thái h ệ thống ống
tủy, các nghiên cứu này đ ều chi ra rằng h ệ thống giai phâũ ống tuy chân răng
rất phƣc tapc̣ va đa dangc̣ vềhinh dangc̣ mi
̂

́


sƣ c̣phan nhanh cac ống tuy phu ,c̣ chia tach cac l ỗchop chan răng ơ nhƣng răng

́

hàm lớn , đặc biệt làhệ thống ống tủy răng hàm l ớn (răng số 6, số7) hàm trên
dƣới. Các răng 6, 7 hàm trên và dƣới có vai trò lớn trong việc nhai nghiền
thức ăn và chức năng giữ kích thƣớc dọc của tầng mặt dƣới, chúng đều có
nhiều chân răng và hệ thống ống tủy phức tạp, trong khi nhu cầu điều trị nội
nha các răng này lại cao hơn so với các răng khác [21].
Những đặc trƣng về hình thái răng có tính di truyền, ít ảnh hƣởng bởi
mơi trƣờng sống. Nhiều nghiên cứu trên thế giới về đặc điểm hình thái chân
răng và ống tủy các răng 6, 7 thực hiện trên những nhóm chủng tộc khác nhau
đã cho thấy các răng 6, 7 có nhiều biến thể hình thái chân răng và ống tủy[6],
[47].
Tại Việt Nam, một số tác giả đã nghiên cứu một vài đặc điểm hình thái
ống tủy răng 6, 7 nhƣ Nguyễn Tấn Hƣng (2007), Phạm Thị Thu Hiền (2008)
khảo sát chân gần ngoài răng 6 (I) hàm trên [27],[37], Lê Thị Hƣờng (2009)
khảo sát ống tủy hình C ở răng 7 (II) hàm dƣới [33]. Tuy nhiên, hiện chƣa có
nghiên cứu tồn diện về hình thái chân răng và ống tủy các răng hàm lớn
ởngƣời Hà Nội.
Trong khoảng những năm gần đây, kĩ thuật chụp cắt lớp vi tính chùm
tia hình nón (cone beam CT) đƣợc ứng dụng rộng rãi trong Nha khoa nên kho
dữ liệu conebeam CT đủ dồi dào để cung cấp cỡ mẫu đủ lớn cho một khảo sát
toàn diện về hệ thống ống tủy các răng hàm lớn. Conebeam CT cung cấp hình


1


ảnh 3 chiều của răng với độ phân giải không gian tốt trong tất cả các mặt

phẳng, đã đƣợc chứng minh là một phƣơng pháp đáng tin cậy, có độ chính
xác cao trong nghiên cứu hình thái ống tủy[35].
Do vậy chúng tơi thực hiện nghiên cứu ―Hình thái ống tủy răng hàm
lớn của ngƣời Hà Nội‖ nhằm mục đích tìm hiểuđặc điểm hệ thống ống tủy các
răng 6 và 7 hàm trên và hàm dƣới ở ngƣời Hà Nộivới các mục tiêu sau:
1.

Mơ tả đặc điểm về hình thái chân răng và ống tủy ở răng 6, 7 hàm
trên và hàm dƣới.

2.

Xác định đặc trƣng hình thái chân răng và ống tủy ở răng 6, 7 ngƣời
Hà Nội và tổng qt hóa một số quy luật về hình thái chân răng và
ống tủy các răng 6, 7theonhóm tuổi, giới tính và vị trí.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Ống tủy và những thay đổi của ống tủy
1.1.1. Một số khái niệm và định nghĩa về chân răng và ống tủy
1.1.1.1. Các thành phần của hốc tủy
Hốc tủy răng là một khoang do ngà tạo thành chứa một tổ chức liên kết
đặc biệt gồm nhiều mô thần kinh và mạch máu gọi là mô tủy răng. Chức năng
chính của tủy là tạo thành mơ cứng của răng, ni dƣỡng và cảm giác cho
răng. Hình dạng bên ngoài của ống tủy tƣơng tự nhƣ đƣờng viền ngoài của
răng. Tuy nhiên những yếu tố nhƣ thay đổi sinh lý theo tuổi, bệnh lý và khớp
cắn có thể làm thay đổi hình dạng ống tủy thơng qua sự tạo thành ngà thứ
cấp[28].


Hình 1.1.Các thành phần của ống tủy[44]
Hốc tủy đƣợc chia thành hai phần: buồng tủy ở thân răng và ống tủy ở
chân răng.
Một ống tủy bắt đầu từ lỗ ống tủy có dạng phễu và kết thúc ở lỗ chóp
chân răng. Trong nhiều trƣờng hợp, số ống tủy tƣơng ứng với số chân răng,
tuy nhiên một chân răng có thiết diện hình bầu dục thƣờng có hơn một ống
tủy (Hình 1.2). Hệ thống ống tủy rất phức tạp, các ống tủy có thể phân nhánh,
tách ra và hợp lại. Pineda và Kuttler (1972) đã nhận thấy hầu hết ống tủy đều
cong theo cả 2 hƣớng ngoài trong và gần xa, và lỗ chópthƣờng lệch một bên
so với chóp chân răng [9].

3


Hình 1.2.Hình dạng chân răng và số lƣợng ống
tủy[45] 1.1.1.2. Một số phân loại hình thái ống tủy
Phân loại theo Weine (1969) có 4 loại: loại I có một ống tủy, loại II có
hai ống tủy nhập lại thành một đi ra qua một lỗ chóp, loại III có 2 ống tủy
riêng biệt, loại IV có một ống tủy tách thành hai đi ra qua hai lỗ chóp [46].
-

Phân loại theo Vertucci. Sau loạt nghiên cứu hình thái ống tủy thực
hiệntrên 2.400 răng các loại, Vertucci (1984) đã đƣa ra một phân loại hìnhthái
ống tủy gồm 8 loại nhƣ sau:
-

+

Loại I: một ống tủy từ buồng tủy đến chóp;


Loại II: hai ống tủy rời khỏi buồng tủy rồi hợp lại thành một, ra ngoài
qua một lỗ chóp;
+

Loại III: một ống tủy rời khỏi buồng tủy, chia thành hai sau đó hợp
lại thành 1 để ra ngoài qua một lỗ chóp;
+

+

Loại IV: hai ống tủy riêng biệt từ buồng tủy đến chóp;

+

Loại V: một ống tủy tách ra thành hai ở khoảng gần chóp;

Loại VI: hai ống tủy riêng biệt nhập lại thành một, sau đó lại tách ra
thành hai ở khoảng gần chóp;
+

Loại VII: một ống tủy tách ra thành hai ống tủy riêng biệt, sau đó
nhập lại thành một, sau cùng lại tách ra thành hai ở khoảng gầnchóp;
+

+

LoạiVIII:baốngtủyriêngbiệt[13].

PhânloạicủaVertucciđƣợcsửdụngtrong hầu hết các nghiên cứu hình thái

ống tủy vì tính đơn giản và tổng quát của nó, và đƣợc sử dụng trong nghiên
cứu này.

4


Hình 1.3.Phân loại hình thái ống tủy theo Vertucci
-

Các phân loại bổ sung cho phân loại Vertucci. Một số nghiên cứu sau

đó phát hiện những biến thể hình thái ống tủy khác nên đã đƣa ra một số phân
loại bổ sung thêm cho phân loại Vertucci. Các loại bổ sung này ít gặp hơn so
với 8 loại của phân loại Vertucci.
Và một số phân loại khác nhƣ Phân loại Briseno-Marroquin, phân
loại của Kartal và Yanikogle (1992), phân loại của Gulabivala (2001)... ít
đƣợc áp dụng trong nghiên cứu cũng nhƣ trong thực hành lâm sàng.
-

1.1.2. Một số thay đổi trong quá trình hình thành chân răng
a. Eo nối giữa các ống tủy trong cùng một chân răng.Trong sự phát
triển của từng chân răng ở răng nhiều chân, nếu lá biểu mô dính lại hồn tồn
sẽ hình thành một chân răng với một ống tủy. Cịn khi lá biểu mơ của một
chân răng, chỉ dính một phần thì hình thành hai ống tủy với một eo nối ở
giữa[30].

5


Hình 1.4.Phân loại eo nối theo Hsu và Kim[30]

b. Chân răng dƣ.Chân răng dƣ có thể nằm về phía ngồi hoặc phía
trong so với các chân thơng thƣờng, thƣờng nhỏ, ngắn và cong hơn so với các
chânkhác.
c. Các chân răng dính nhau.Trƣờng hợp bao biểu mơ Hertwig khơng
thể phát triển thành các nhánh ống để tách thành những chân răng riêng rẽ
hoặc những nhánh ống này bị dính vào nhau trong q trình phát triển sẽ dẫn
đến hiện tƣợng dính chân răng ở phần ngà, vốn thƣờng gặp ở các răng 6, 7.
Các chân răng dính nhau có thể dẫn đến hiện tƣợng thông nối, kết hợp lại của
các ống tủy ở các chân bị dính, thƣờng gặp nhất là ở phần bachóp.
d. Chân răng và ống tủy hình C
Ống tủy hình C đƣợc gọi theo hình thể của ống tủy trong thiết diện cắt
ngang chân răng [22]. Ở các răng có chân răng hình C, hệ thống ống tủy thơng
nối với nhau thành một dải cong hình C liên tục hoặc đứt quãng. Thay vì có
các lỗ ống tủy riêng biệt, ống tủy hình C thƣờng có một lỗ lớn hình dải cong
nhƣ chữ C ở mức sàn tủy, bắt đầu từ góc gần trong vịng ra phía ngồi và kết
thúc ở phía xa của buồng tủy. Bên dƣới lỗ tủy, hệ thống ống tủy biến đổi đa
dạng, có thể nối nhau thành một dải cong liên tục hoặc phân tách thành vài
ống tủy[31].
Chân răng và ống tủy hình C thƣờng gặp ở răng 7 hàm dƣới ngƣời châu

Chân răng và ống tủyhìnhC cũng có thể gặp ở răng 6 hàm dƣới và răng 6,
7 hàm trên nhƣng hiếm hơn.
Á

e.

Các phân loại ống tủy hình C

6



Phân loại Melton (1991) gồm 3 loại dựa vào hình dạng giải phẫu ống
tủy trong thiết diện cắt ngang qua chân răng: loại I, hình C liên tục; loại II,
hình chấm phẩy, có vách ngà ngăn cách tạo nên một ống tủy riêng biệt và hệ
thống ống tủy thông nối dạng dải; loại III – gián đoạn, có 2 hay 3 ống tủy[34].
-

Hình 1.5.Phân loại ống tủy hình C theo Melton[34]
Phân loại Fan (2004). Fan (2004) đã cải tiến phân loại Melton, phân
thành 5 loại: loại I, hình C liên tục; loại II, dạng chấm phẩy do sự không liên
tục của hình C, nhƣng góc α hoặc góc β khơng dƣới 60°; loại III, 2 hay 3 ống
tủy với góc α và β đều nhỏ hơn 60°; loại IV, ống tủy hình bầu dục hay hình
trịn, chỉ có thể thấy ở phần chóp trong khi những phần khác vẫn có dạng hình
C; loại V, khơng có lỗ tủy, chỉ có thể thấy ở phần chóp (hình 2.6). Ống tủy
hình C dạng không liên tục (loại II, III) vẫn có phần eo nối rất hẹp giữa
chúng, và có thể thông nối liên tục ở mức chân răng khác [23]. Phân loại của
Fan (2004) đƣợc đánh giá cao vì rõ ràng, đầy đủ và đƣợc sử dụng trong hầu
hết các nghiên cứu sau đó về ống tủy hìnhC.
-

Hình 1.6.Phân loại ống tủy hình C theo Fan[23]
-

Phân loại theo biểu hiện trên phim. Fan (2004) đã ghi nhận các răng

có ống tủy
hìnhCcó3kiểubiểuhiệntrênphimnhƣ(hình1.7).Dosựchồnglắpnênkhóphânbiệt

7



đƣợc ống tủy hình C ở răng 7 hàm dƣới nếu chỉ dựa vào phim thông thƣờng.
Trên phim, một răng có ống tủy hình C biểu hiện chân chụm, nhƣng ngƣợc
lại một răng có biểu hiện trên phim nhƣ vậy khơng hẳn là răng có ống tủy
hình C.
Phân loại Gao (2006) theo hình thái ba chiều gồm 3 loại: loại I hợp
nhất, loại II đối xứng, loại III bất đối xứng (hình1.7).
-

Hình 1.7.Phân loại ống tủy hình C theo Gao dựa vào hình
ảnh tái cấu trúc từ µCT [25]
Phân loại ống tủy hình C ở răng 6, 7 hàm trên theo Martin (2006) gồm
5 loại theo vị trí của ống tủy thơng nối nhau (hình 2.11)[6].
-

1.1.3. Sự thay đổi của ống tủy trong q trình tích tuổi
Hình dạng và kích thƣớc ống tủy phản ánh giai đoạn phát triển của răng

liên quan đến tuổi của bệnh nhân [28]. Ngà thứ phát đƣợc tạo thành liên tục
sau khi chân răng đã hình thành, tiếp trên ngà nguyên phát bởi cùng nguyên
bào ngà đã tạo thành ngà nguyên phát nhƣng tốc độ chậm hơn. Ngồi ra, ống
tủy cịn có những thay đổi do ngà sửa chữa hay ngà phản ứng đƣợc tạo ra để
phản ứng lại những kích thích tác động lên răng nhƣ mòn răng, sâu răng, hoặc
thủ thuật nha khoa. Sự tạo thành ngà sửa chữa nói chung diễn ra nhanh hơn so
với sự tạo thành ngà thứ phát [8]. Những thay đổi này dẫn đến giảm thể tích
ống tủy. Sự giảm kích thƣớc của ống tủy do đó khơng tƣơng ứng với hình
-

8



dạng ban đầu của nó, kích thƣớc chung của buồng tủy giảm trong đó chiều
cao sừng tủy giảm rõ rệt, kích thƣớc chiều nhai-chóp giảm nhiều hơn kích
thƣớc chiều gần-xa [8],[41].Pineda và Kuttler (1972) đã nhận thấy ống tủy
rộng theo cả chiều ngoài trong và gần xa ở tuổi dƣới 25, đƣờng kính ống tủy
giảm rõ rệt ở nhóm 35-45 tuổi, và càng giảm nhiều ở nhóm trên 55 tuổi. Cùng
với sự giảm đƣờng kính ống tủy, có sự tăng số lƣợng và độ cong ống tủy[9].
1.1.4. Một số yếu tố liên quan đến hình thái chân răng và ống tủy
1.1.4.1. Về giới tính
Sự khác biệt giữa hai giới ở vùng răng 6, 7 không nhiều, MorenoGomez (2013) khi so sánh một số đặc điểm hình thái giữa hai giới ở ngƣời
Colombia chỉ thấy có khác biệt ở kích thƣớc chiều gần xa ở răng 6 hàm dƣới,
và kiểu hình múi (cusp pattern) ở răng 7 hàm dƣới[36].
Một vài nghiên cứu hình thái chân răng và ống tủy ở các răng 6, 7 ghi
nhận có khác biệt giữa hai giới nhƣ ở nữ thƣờng gặp hiện tƣợng chân răng
dính nhau nhiều hơn nam [39], ống tủy hình C ở răng 7 hàm dƣới nữ nhiều
hơn [32].
1.1.4.2. Về vị trí (bên phải hay bên trái)
Hai răng cùng tên bên phải và trái thƣờng có hình thái bên ngồi đối
xứng nhau, nhƣng hình thái ống tủy bên trong khơng ln đối xứng. Một số
nghiên cứu conebeam CT khảo sát tính đối xứng về giải phẫu ống tủy các
răng 6, 7 ghi nhận tỷ lệ khoảng 70-80% các răng cùng tên hai bên có sự giống
nhau về hình thái ống tủy. Tỷ lệ đối xứng ở răng 6 hàm trên ngƣời Trung
Quốc là 71,11% theo Zheng (2010)[18]. Tỷ lệ đối xứng ở răng 6, 7 hàm trên
là 71,1% và 79,6%, răng 6, 7 hàm dƣới là 70,6% và 81% ở ngƣời Ý da trắng
theo Plotino (2013) [38]. Tỷ lệ đối xứng ở răng 6 hàm trên và dƣới lần lƣợt là
77,5% và 82,1% cao hơn so với răng 7 70,8% và 78,6% ở ở ngƣời Ấn Độ
theo Felsypremila (2015) [24]. Một số đặc điểm giải phẫu có thể xuất hiện ở
một bên nhiều hơn, ví dụ nhƣ răng 6 hàm dƣới có chân dƣ phía xa trong
thƣờng xảy ra bên phải nhiều hơn bên trái [42].
1.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu hình thái ống tủy


9


Hunter (1788) là tác giả đầu tiên mô tả những hốc bên trong răng [14].
Từ đó đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về hình thái ống tủy các
nhóm răng với những phƣơng pháp khác nhau.
1.2.1. Nghiên cứu lâm sàng và báo cáo ca lâm sàng
Nghiên cứu lâm sàng liên quan các răng đƣợc điều trị nội nha, ghi nhận
dữ liệu từ quan sát trực tiếp bằng mắt hoặc với sự hỗ trợ của kính phóng đại
và các phim chụp trong khi điều trị, thƣờng áp dụng trong điều tra một đặc
điểm giải phẫu cụ thể nhƣ tỷ lệ, khả năng phát hiện và tạo hình ống tủy gần
ngoài thứ 2 răng 6, 7 hàm trên trong nghiên cứu của Stropko(1999)
[12],Wolcott(2005)[16].Dođó,kếtquảthayđổitùytheođiềukiện làm việc,
phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ kính phóng đại, kính hiển vi, kỹ năng và kinh nghiệm
của nhà lâm sàng.
1.2.2. Nghiên cứu sử dụng dữ liệu chẩn đốn hình ảnh sẵncó
Các phim chụp răng, nhất là hình ảnh kỹ thuật số đƣợc lƣu trữ tại
những đơn vị chẩn đốn hình ảnh là nguồn tƣ liệu sẵn có để nghiên cứu hình
thái chân răng và ống tủy. Conebeam CT hiện đƣợc ứng dụng rộng rãi trong
nha khoa, kho dữ liệu ngày càng phong phú. Do đó, các nghiên cứu sử dụng
dữ liệu conebeam CT thƣờng có mẫu lớn, thu thập đƣợc đầy đủ thông tin nền
của bệnh nhân cũng nhƣ nhận dạng răng chính xác hơn, khơng can thiệp gì
trên răng bệnh nhân, đồng nhất đƣợc cách khảo sát hình ảnh để thu thập số
liệu, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm của phƣơng pháp nghiên cứu trên răng đã
nhổ và nghiên cứu lâm sàng trên răng đƣợc điều trị nộinha.
1.2.3. Nghiên cứu trên thi thể và sọ
Nghiên cứu hình thái ống tủy răng trên thi thể và sọ thƣờng đƣợc ứng
dụng trong nhân học răng [10],[43] và pháp nha. Phim và hình ảnh cắt lớp
điện tốn (CT, microtomography, conebeam CT) sọ cổ đƣợc phát hiện ở các

di chỉ khảo cổ thƣờng đƣợc sử dụng để khảo sát hình thái răng và ống tủy
ngƣời cổ [2],[10],[43].
1.3. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hình thái chân răng và
ống tủy nhóm răng 6, 7

10


1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới
1.3.1.1.Răng 6, 7 hàm trên
Răng 6, 7 hàm trên thƣờng có 3 chân: gần ngoài, xa ngoài và trong[13],
[47]. Phần lớn răng 6 hàm trên có 3 chân riêng biệt, trong khi răng 7 hàm trên
có nhiều biến thể số lƣợng chân răng và có tỷ lệ chân răng dính nhau nhiều
hơn [5].
1.3.1.1.1.Răng 6 hàm trên
Hầu hết nghiên cứu ghi nhận răng 6 hàm trên có 3 chân gần; các biến
thể số lƣợng chân răng rất hiếm gặp với tỷ lệ khoảng 1-5% trong một vài
nghiên cứu [5].
Hầu hết nghiên cứu đều thấy chân gần ngoài có 2 ống tủy với tỷ lệ hơn
50% [20],[13]. Phân bố các dạng hình thể ống tủy gần ngoài răng 6 hàm trên
thay đổi tùy theo dân số nghiên cứu, phƣơngphápnghiên cứu.
Hai chân xa ngoài và chân trong răng 6 hàm trên khá đơn giản với một
ống tủy loại I. Hầu hết các nghiên cứu mà tôi đã tham khảo đều ghi nhận tỷ lệ
gần 100% chân xa ngoài và chân trong có ống tủy loại I, nhƣ Altunsoy (2014)
thấy 99,5% chân xa ngoài, 99,8% chân trong có ống tủy loại I [20].
1.3.1.1.2. Răng 7 hàm trên
Răng 7 hàm trên thƣờng đa dạng về số lƣợng và hình thái chân răng.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy dạng 3 chân điển hình ở răng 7 hàm trên
tuy chiếm đa số (> 70%), nhƣng có thể gặp răng 7 hàm trên có 1, 2 hoặc 4
chân, trong đó 1 và 2 chân thƣờng gặp hơn (bảng 1.1). Tỷ lệrăng 7 hàm trên

có chân dính nhau khá thay đổi trong một số nghiên cứu 10,71% ở ngƣời Hàn
Quốc theo Kim (2012)[5].
Bảng 1.1.Phân bố răng 7 hàm trên theo số lƣợng chân răng trong một số
nghiên cứu răng trên cung hàm
Nghiên cứu

Cộng
đồng

1 chân

2 chân

11

3 chân

4 chân


Kim (2012)
[5]

Zhang(2011)
[47]
Altunsoy(201
4) [20]

Theo Zhang (2011), 8 dạng hình thái chân răng và ống tủy có thể gặp ở
răng 6, 7 hàm trên: (1) 3 chân rời nhau với mỗi chân răng có 1 ống tủy; (2) 3

chân rời với chân xa ngoài và trong mỗi chân có 1 ống tủy, chân gần ngoài có
2 ống tủy; (3) 2 chân ngoài và trong rời nhau, mỗi chân 1 ống tủy; (4) 2 chân
gần và xa rời nhau, mỗi chân 1 ống tủy; (5) 1 chân với 1 ống tủy; (6) 1 chân
với 2 ống tủy; (7) 1 chân với 3 ống tủy; (8) 3 chân rời với chân gần ngoài và
trong mỗi chân có 1 ống tủy, chân xa ngoài có 2 ống tủy. Zhang nhận thấy
răng 6 hàm trên chỉ có 2 dạng 1 (48%) và 2 (52%), trong khi răng 7 có đủ 8
dạng[47].
Vì thế, răng 7 hàm trên đƣợc xem là có nhiều biến thể chân răng và ống
tủy đa dạng hơn so với răng 6[5, 40, 47],.

Hình 1.8.Các dạng hình thái chân răng và ống tủy có thể gặp ở răng 7
hàm trên[47]
các răng 7 hàm trên có 3 chân, chân gần ngoài cũng có thể có 2 ống
tủy, nhƣng ít phức tạp hơn, tỷ lệ có một ống tủy nhiều hơn khi so với chân
gần ngoài răng 6. Các nghiên cứu khảo sát conebeam CT răng trên cung hàm
ghi nhận tỷ lệrăng 7 có một ống tủy gần ngoài hơn 50%[47]. Zhang (2011)
nhận thấy răng hàm này tuy đa dạng, có nhiều biến thể chân răng, nhƣng đến


12


78% có dạng 3 chân điển hình với chỉ một ống tủy gần ngoài [47]. Các nghiên
cứu khảo sát răng đã nhổ ghi nhận tỷ lệ răng có một ống tủy gần ngoài khỏang
40-50%, hơi thấp hơn so với các nghiên cứu răng trên cung hàm, nhƣng cao
hơn so với tỷ lệ này ở răng 6[13]. Hai chân xa ngoài và chân trong ở răng 7
hàm trên thƣờng chỉ có một ống tủy [20],[5],[13].
Các chân răng 7 hàm trên có thể dính nhau, vì thế hệ thống ống tủy có
thể thơng nối tạo thành ống tủy hình dải/ hình C. Martins (2016) ghi nhận tỷ
lệ 3,8% răng 7 hàm trên có ống tủy hình C [6].

1.3.1.2. Răng 6, 7 hàm dƣới
Hình thái và chiều rộng ngồi trong của chân gần răng 6, 7 hàm dƣới
dẫn đến chân này thƣờng có 2 ống tủy và có thể có thông nối giữa các ống tủy
này; trong khi chân xa thƣờng có một ống tủy. Hình thái chân răng và ống tủy
răng 6, 7 hàm dƣới có tính đặc trƣng theo chủng tộc. Răng 6, 7 hàm dƣới ở
ngƣời đại chủng Á có đặc điểm là răng 6 thƣờng có 3 chân (thêm chân xa
trong) và răng 7 có dạng 2 chân răng dính nhau một phần tạo thành chân răng
và ống tủy hình C.
1.3.1.2.1. Răng 6 hàm dƣới
Biến thể về số lƣợng chân răng có thể gặp nhƣ có 1, 3, hoặc 4 chân;
tuy nhiên dạng 1 hay 4 chân rất hiếm gặp, chỉ đƣợc phát hiện với tỷ lệ rất thấp
trong một vài nghiên cứu [4]. Trong khi đó, răng 6 hàm dƣới có 3 chân với
thêm 1 chân răng dƣ phía trong là một biến thể khá thƣờng gặp ở ngƣời đại
chủng Á. Vị trí thƣờng gặp của chân răng dƣ này là ở phía trong của chân xa,
các vị trí khác ít gặp hơn, do đó trong phần sau khi đề cập răng 6 hàm dƣới có
3 chân tức răng có chân xa trong. Tỷ lệrăng 6 hàm dƣới có 3 chân đặc biệt
cao hơn 30% trong các cộng đồng Trung Quốc…[17].
Hầu hết nghiên cứu ghi nhận chân gần răng 6 hàm dƣới có 2 ống tủy,
mà chủ yếu là ống tủy loại IV và loại II.
Trong những trƣờng hợp răng 6 hàm dƣới có 3 chân, chân thứ 3 thƣờng

vị trí xa trong với phần ba cổ gắn một phần hoặc gắn hồn tồn vào chân xa.
Tuy hình thể đa dạng từ dạng chân hình nón ngắn đến dạng chân có kích
thƣớc nhƣ chân xa bình thƣờng, chủ yếu các chân xa trong thƣờng ngắn,


13


cong, và có 1 ống tủy hẹp, hiếm gặp ống tủy phụ và ống tủy bên ở chân

này[3].
1.3.1.2.2. Răng 7 hàm dƣới
Bảng 1.2.Phân bố răng 7 hàm dƣới theo số lƣợng chân răng trong một số
nghiêncứu.
Nghiên cứu
Zheng 2011
[19]
Martin
(2016) [6]

Răng 7 hàm dƣới thƣờng có 2 chân với 2 hoặc 1 ống tủy ở chân gần và
1 ống tủy ở chân xa[47]. Hình thái ống tủy thƣờng gặp ở chân gần là loại IV,
loại II và loại I, còn ở chân xa phần lớn là ống tủy loại I. Răng 7 có tỷ lệ ống
tủy loại I ở cả 2 chân đều cao hơn nhiều so với răng 6 hàm dƣới.
Tuy nhiên nhƣ răng 7 hàm trên, răng 7 hàm dƣới cũng có nhiều biến
thể số lƣợng và hình thái chân răng hơn so với răng 6, làm cho hệ thống ống
tủy theo đó cũng đa dạng hơn. Răng 7 hàm dƣới có thể có 1, 2, 3 hoặc 4 chân;
trong đó có tỷ lệ một chân và hai chân dính nhau khá cao.Một số nghiên cứu
ghi nhận tỷ lệ răng này có 2 chân dính rất cao đến 39,2% theo Zheng (2011)
[19], 52% theo Walker (1988) [14]. Đặc biệt 2 chân răng 7 hàm dƣới thƣờng
dính nhau một phần tạo thành chân răng và ống tủy hình C. Đặc điểm chân
răng và ống tủy hình C vẫn có thể gặp ở các chủng tộc khác nhƣng với tỷ lệ
thấp hơn khi sovới ở ngƣời đại chủng Á với tỷ lệ lên đến trên30% ở ngƣời
Trung Quốc, Nhật [10],[19]. Martin (2016) ghinhận ở ngƣời Bồ Đào Nha tỷ
lệ chân răng 7 dính hồn tồn là 12,6%, trong đó 8,7% có ống tủy hình C.
Hình thái ống tủy hình C thay đổi suốt chiều dài chân răng[23],[25].
1.3.2. Các nghiên cứu của Việt Nam
1.3.2.1. Răng 6, 7 hàm trên
Răng 6 hàm trên mọc lúc khoảng 6 tuổi, là răng có kích thƣớc lớn nhất
[29].Tỷ lệ chân gần ngoài răng 6 hàm trên ngƣời Hà Nội có 2 ống tủy là 68%



×