ĐẶT VẤN ĐỀ
Mất răng ảnh hưởng lớn tới chức năng ăn nhai, chức năng nói, nuốt,
thẩm mỹ, giao tiếp Mất răng không chỉ mất chức năng của răng mất mà còn
ảnh hưởng tới chức năng của các răng còn lại của bộ răng và của toàn bộ hệ
thống nhai. Theo các nghiên cứu của các tác giả trong nước thì tỷ lệ mất răng
và nhu cầu điều trị ở nước ta còn cao: theo Nguyễn Sinh Hồng (1990) [9] tỷ lệ
mất răng của lứa tuổi 35-44 là 47,33% và nhu cầu điều trị là 26,33%, theo
Nguyễn Văn Bài (1994) [1] tỷ lệ mất răng ở miền Bắc lứa tuổi 35-44 là
27,27% nhu cầu điều trị là 90,43%, theo Nguyễn Mạnh Minh (2008) [8] tỷ lệ
mất răng ở Hà Nội là 35,33% và nhu cầu phục hình là 33,4% trong đó nhu cầu
điều trị phục hình bằng cầu răng là 86,88%.
Biết rõ được cấu trúc răng như độ dày men ngà giúp nha sỹ quyết định
được nên mài ở vị trí nào là bao nhiêu để đảm bảo yêu cầu không ảnh hưởng
đến tủy răng và đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm mô răng tối đa [6], [62],[65].
Hình thái răng như số lượng chân răng, độ cong của chân răng, tiết diện chân
răng, chiều dài chân răng trong xương ổ răng giúp ta quyết định xem răng
đó có mang móc hay làm răng trụ được không [5], [66],[67].
Chính vì thế từ những năm 1970 trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về
hình thái và cấu trúc của răng như Shillingburg (1973) [52] đo chiều dày men,
ngà răng bằng cách cắt răng để đo, và các nghiên cứu tiết diện chân răng chức
năng, số lượng chân răng, đo kích thước răng Nhưng đây là nhưng nghiên
cứu xâm lấn do thực hiện trên răng đã được nhổ khỏi cung hàm và phải cắt bỏ
răng nên khó tìm ra mối liên quan giữa các răng trên cùng một hàm. Cùng với
sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, phim CT scanner ra đời , các tác giả trên thế
giới đã tiến hành đo kích thước răng người trên phim CT [45], [16] cho kết
quả tương đối chính xác với sai số so với đo trên răng thật là rất thấp, nhưng
1
nhược điểm của phim CT Scan là giá thành cao và lượng tia X nhiều. Mười
năm trở lại đây cùng với sự ra đời của phim Cone beam CT đã được ứng dụng
rộng rãi trong X quang răng với ưu điểm giá thành hạ, lượng tia X cho bệnh
nhân thấp, hình ảnh rõ nét và quan sát theo 3 mặt phẳng cắt, có thể dựng lại
hình ảnh 3D trên phần mềm với độ chính xác cao [12] .Trên thế giới có nhiều
nhà nghiên cứu đã ứng dụng phim vào nghiên cứu răng hàm mặt như đo các
kích thước của răng [39],[48] đo kích thước ống tủy [33]
Để góp phần tìm hiểu thông số của người Việt Nam, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu hình thái thân chân răng hàm lớn thứ
nhất, thứ hai trên Cone Beam CT" với mục tiêu sau:
1. Mô tả số lượng chân răng, độ chụm xòe chân răng, độ cong của chân
răng hàm lớn thứ nhất, thứ hai trên phim Cone beam CT.
2. Mô tả tỷ lệ thân chân/ răng chức năng và độ dày men ngà thân răng của
các răng trên.
2
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lược cấu trúc của răng [4], [43]
1.1.1. Các phần của răng
Mỗi răng có phần thân răng và chân răng. Giữa phần thân răng và chân
răng là đường cổ răng (cổ răng giải phẫu) là một đường cong, còn gọi là
đường nối men-xê măng. Thân răng được bao bọc bởi men răng, chân răng
được xê măng bao phủ.
Hình 1.1: Cấu tạo răng
Lợi răng bao quanh cổ răng tạo thành bờ, gọi là cổ răng sinh lý. Phần
răng thấy được trong miệng là thân răng lâm sàng. Cổ răng sinh lý thay đổi
tùy theo nơi bám và bờ của lợi viền, khi tuổi càng cao thì nơi bám này càng
có xu hướng di chuyển dần về phía chóp răng.
3
1.1.2. Cấu tạo của răng
Bao gồm men răng, ngà răng (mô cứng) và tủy răng (mô mềm).
1.1.2.1. Men răng
Men răng có nguồn gốc ngoại bì, là tổ chức cứng nhất cơ thể, có tỉ lệ muối
vô cơ dày nhất trong các tổ chức rắn của cơ thể: 96% là muối vô cơ.
Tính chất lý học: men răng là tổ chức cứng, giòn, cản tia X. Bình
thường men có màu trong mờ, mỏng, ngấm vôi tốt, qua lớp men có thể nhìn
thấy ngà ở dưới nên răng có màu trắng hơi vàng. Khi men dày, ngấm vôi
không đều, màu men chuyển sang xám hoặc trắng xanh. Lớp men phủ thân
răng thường dày mỏng không đều, chỗ dày nhất là núm răng (hơn 1,5mm), ở
vùng cổ răng, men răng mỏng dần và tận cùng bằng một cạnh góc nhọn.
1.1.2.2. Ngà răng
Ngà là một tổ chức chiếm khối lượng chủ yếu ở thân răng, trong điều
kiện bình thường ngà răng không lộ ra ngoài, và được bao phủ hoàn toàn bởi
men răng và xương răng. Ngà răng bao bọc và bảo vệ cho tủy răng. Ngà là tổ
chức ít rắn hơn và chun giãn hơn men răng, không giòn và dễ vỡ như men.
Cấu trúc tổ chức học: tùy theo giai đoạn xảy ra sự tạo ngà mà có
những thay đổi quan trọng về mặt cấu trúc, gồm 2 loại tổ chức sau đây:
- Ngà tiên phát: lớp ngà tạo nên trong quá trình hình thành răng, chiếm khối
lượng chủ yếu của răng
Ngà thứ phát: là ngà được hình thành ở giai đoạn răng đã hình thành
rồi, có 2 loại.
+ Ngà sinh lý được hình thành liên tục trong suốt thời gian tồn tại của
răng với nhịp độ rất chậm.
+ Ngà thứ phát bệnh lý hình thành bởi quá trình bệnh lý của răng (lớp
ngà phản ứng ) do sâu răng, do sang chấn, do quá trình làm mòn răng hoặc do
tạo lỗ hàn.
4
1.2. Mô tả nhóm răng hàm lớn thứ nhất và thứ hai [3], [4]
Hàm răng có bốn nhóm răng: răng cửa, răng nanh, răng hàm nhỏ, răng
hàm lớn.
Nhóm răng hàm lớn: gồm 12 răng, 6 răng trên 6 răng dưới. Nhóm răng hàm
lớn thứ nhất gồm 4 răng số 6: Răng 6 ở hàm trên bên phải gọi là răng 16, bên
trái gọi là 26, răng 6 hàm dưới bên trái gọi là 36, bên phải gọi là 46. Nhóm
răng hàm lớn thứ hai gồm 4 răng số 7: Răng 7 ở hàm trên bên phải gọi là răng
17, bên trái gọi là 27, răng 7 hàm dưới bên trái gọi là 37, bên phải gọi là 47.
Răng hàm lớn thứ nhất trên và dưới là những răng vĩnh viễn mọc sớm nhất
trên cung hàm, mặt nhai rộng có nhiều núm.
Hình 1.2: Sơ đồ cung răng
Nhóm răng hàm lớn hàm trên mặt nhai có 4 núm gồm: gần ngoài, gần
trong và xa ngoài, xa trong. Thường có 3 chân: 2 chân ngoài là gần ngoài và
xa ngoài, 1 chân trong.
Nhóm răng hàm lớn hàm dưới mặt nhai có 5 núm gồm: gần ngoài, gần trong
5
v xa ngoi, xa trong v nỳm xa, nỳm xa thng nh. Thng cú 2 chõn: 1 chõn
gn v 1chõn xa.
1.3. ng dng ca hỡnh thỏi thõn v chõn rng trong phc hỡnh
1.3.1. ng dng ca hỡnh thỏi chõn rng [63], [66]
Răng mất cần đợc thay thế. Hàm giả trả lại cho bệnh nhân chức năng nhai,
thm m, phỏt õm, giữ các răng lân cận và các răng đối diện ở nguyên vị trí.
Nếu điều kiện cho phép thì làm cầu răng luôn tốt hơn là làm hàm tháo
lắp đối với trờng hợp mất răng đơn độc. Thờng thì cầu răng cần một trụ cầu
mỗi bên khoảng mất răng. Cầu răng sẽ duy trì đợc chức năng lâu dài nếu nh tổ
chức quanh răng của răng trụ tốt, khoảng mất răng ngắn và thẳng hàng, ngời
mài rng hiểu rõ nguyên tắc và thực hiện chính xác. Có rất nhiều yếu tố quyết
định chỉ định cầu răng cũng nh chọn răng trụ và cách mài.
Tất cả các thành phần của cầu răng phải có khả năng chịu đợc lực nhai
tác động lên nó. Điều này có ý nghĩa quan trọng, vì lực nhai tác động lên răng
mất sẽ truyền vào răng trụ qua trung gian của những thành phần nối và bám
giữ, làm cho răng trụ phải gánh thêm lực nhai.
Tổ chức quanh răng của răng trụ phải không bị viêm, răng không lung
lay vì nó còn phải chịu thêm lực nhai. Có 3 yếu tố quan trọng cần phải chú ý
khi đánh giá chân răng trụ:
- Tỷ lệ thân / chân răng lõm sng .
- Hình dáng của chân răng.
- Bề mặt chân răng còn chức năng.
1.3.1.1. Tỷ lệ thân/chân răng lõm sng:
Núi t l thõn/ chõn rng thỡ cn phõn bit hai thut ng l t l thõn/
chõn rng gii phu l chiu di ca thõn rng gii phu tớnh t nh nỳm hay
rỡa cn n ng ni men xờ mng chia cho chiu di chõn rng gii phu
tớnh t ng ni men xờ mng n chúp chõn rng. V thut ng t l thõn/
chõn lõm sng l chiu di ca rng bờn trờn xng rng chia cho chiu
di ca chõn rng trong xng[26].
6
Trờn lõm sng thỡ khỏi nim v t l thõn/ chõn rng gii phu thc s
khụng c quan tõm nhiu. iu cỏc nh lõm sng quan tõm chớnh l phn
rng cú trong xng hay chớnh l phn chõn rng lõm sng l yu t quan
trng cõn nhc trong chn oỏn, lp k hoch iu tr v tiờn lng iu tr
phc hỡnh. iu ny ó lm cho t l thõn/ chõn rng lõm sng cú vai trũ quan
trng [27].
Hỡnh 1.3: Tng quan thõn/chõn rng lõm sng . Hỡnh A tng quan
thõn chõn rng 2/3 . Hỡnh B tng quan thõn chõn rng 1/1.[66]
Xơng ổ răng càng tiêu nhiều thì thõn rng lõm sng cng di v chõn
rng lõm sng cng ngn lm cho lc đòn bẩy của thân răng càng lớn, và lực
nhai càng gây nhiều tác hại. Tỷ lệ thân/chân răng trên lâm sàng lý tởng là 1/2
hoặc nếu không thì cũng phải 2/3, giới hạn cuối cùng là 1/1 (Hình 1.2). Nh
vy nu t l ny nh hn 2/3 l thun li cho ch nh mang múc hay lm tr
cu , t 2/3 n 1/1 cú th chp nhn c v nu 1/1 thỡ nguy c lõu di s
khụng n nh [66]
1.3.1.2. Hình dáng chân răng
Hình dáng của chân răng cũng cần phải xem xét trong chỉ định làm
răng cố định. i vi rng nhiu chõn nu chõn rng xũe s chu lc tt hn
l chõn rng chm. Tng t nh vy nu chõn rng cong queo khụng thng
cng l mt yu t giỳp chu lc tt hn. Nếu chân răng có đờng kính chiều
ngoài trong lớn hơn chiều gần xa thì thuận lợi hơn là một chân răng có đờng
kính gần xa lớn hơn ngoài trong hay đờng kính đều. Bi vỡ chân răng có đờng
7
kính theo chiều ngoài trong lớn hơn sẽ hấp thụ lực nhai tốt hơn các loại còn lại
(Hình 1.4).
Hỡnh 1.4: ng kớnh chõn rng theo
rng theo chiu ngoi trong hn thỡ kh
nng chu cỏc momen xon to ra khi
nhai tt hn[62]
1.3.1.3. B mt chõn rng chc nng:[66]
Bề mặt chân răng chức năng, l phn chõn rng nm trong xng
rng. Những răng lớn thì bề mặt chân răng cũng lớn nên cũng chịu lực tốt hơn.
Jepsen [31] đã đo diện tích chân răng của tất cả các răng (hình 1.5 và 1.6). Theo
bảng này thì giá trị tuyệt đối ít có ý nghĩa hơn giá trị tơng đối và tỷ lệ giữa các
răng trên cùng một cung hàm. Nếu tổ chức xơng ổ răng giảm đi do bệnh
quanh răng thì khả năng mang hàm giả sẽ kém hơn, và chúng ta cũng phải
tính toán đến khi quyết định điều trị.
Khi chỉ định cầu răng cần phải đánh giá răng trụ và khả năng chịu lực
của nó. Ngay cả đối với những bệnh nhân mất nhiều răng, nếu những răng còn
lại tốt thì cũng có thể làm hàm cố định. Theo Tylman [55], 2 răng trụ thì có
thể mang đợc 2 nhịp cầu. Jonhston và cng sự [32]thì áp dụng "định luật
Ante": tổng diện tích bề mặt của chân răng trụ phải lớn hơn hoặc bằng tổng
diện tích bề mặt của chân răng mất.
8
Hỡnh 1.5: Din tớch chõn rng hm trờn [31]
Hỡnh 1.6: Din tớch chõn hm di [31]
Nếu cầu răng chỉ có một nhịp cầu, tựa lên 2 răng bên cạnh, thì tổ chức
quanh răng của 2 răng này cũng có thể chịu đợc tổng lực cắn tác động lên toàn bộ 3
răng (hình 1.6). Nếu mất 2 răng liền nhau thì 2 răng giới hạn khoảng mất răng cũng
có thể chịu đợc toàn bộ lực nhai tác động lên 4 răng, tuy nhiên đây là giới
hạn cuối cùng của chỉ định (hình 1.7). Ngc li nu tổng diện tích b mt
chân răng mất lớn hơn tổng diện tích b mt chân răng trụ thỡ khụng
c(hình 1.8). Tóm lại tất cả các cầu răng thay thế dự trên 2 răng mất đều
là những điều trị có nhiều nguy cơ.
9
B mt chõn rng
chc nng ca rng hm trờn
M/M
2
M/M
2
B mt chõn rng
chc nng ca rng hm di
Hình 1.7: Tổng diện tích bề mặt chân răng trụ lớn hơn diện tích bề chân
răng mất [66]
Hình 1.8: Tổng diện tích bề mặt chân răng trụ bằng tổng diện tích bề
chân răng mất [66]
Hình 1.9: Tổng diện tích bề mặt chân răng trụ bé hơn tổng diện tích bề
chân răng mất [66]
10
1.3.2. ng dng ca dy men v ng rng
Tit kim t chc rng l mt trong nhng nguyờn tc u tiờn khi mi
cựi rng lm phc hỡnh[6],[62],[64] [65]. Mài quá nhiều tổ chức sẽ để lại
những hậu quả tai hại:
- Làm giảm khả năng bám giữ và khả năng chịu lực.
- Mài đến sát buồng tủy có thể gây nhạy cảm tủy với nhiệt, gây viêm
tủy, thậm chí gây hoại tử tủy.
1.4. K thut chp phim Cone beam CT
1.4.1. Khỏi nim v chp CBCT
CBCT c s dng t nm 1982 [49] chp mch v sau ú c
ng dng trong hm mt. Nú s dng ngun tia ion húa phõn k hoc hỡnh
nún. B phn cm bin tia c gn cht vo gin xoay trũn thu nhn hỡnh
nh liờn tip ca vt cho hỡnh quột trn vn, y hỡnh nh bao quanh vựng
cn xem xột.
Phim CBCT s dng phn cm bin theo vựng ch khụng phi cm
bin theo dng ng thng nh CT scanner. Phn cm bin ny kt hp vi
chựm tia 3 chiu, cựng vi chun trc dng ng cho chựm tia cú dng hỡnh
nún. Do ngun tia hp nht vi ton b vựng cn chp nờn ch cn mt ln
quột ca gin xoay l thu thp y thụng tin tỏi to hỡnh nh, cho
s liu tng th v th tớch ca vt. Do c tớnh ny nờn nú cho kt qu nhanh
hn phim CTscanner v do ú tn kộm hn. S tng hp hỡnh nh v thu
nhn hỡnh nh mt cỏch c bit ca h thng ny giỳp phn ỏnh cỏc c tớnh
ca vt theo 3 chiu khụng gian.
11
Hình 1.10: Máy chụp phim CBCT
CBCT Nha khoa (b), chùm tia X hình nón xoay quanh vùng đầu bệnh
nhân khác với CT y khoa (a) chùm tia X quét hình quạt.
Hình 1.11: Nguyên lý chụp của CT và CBCT
12
Hình 1.12. Quy trình xử lý hình ảnh trên CBCT
Kỹ thuật cone beam CT liên quan đến việc quét 360°, trong đó nguồn
tia và đầu đọc di chuyển xung quanh đầu của bệnh nhân, ở tư thế bệnh nhân
đứng hoặc ngồi ổn định. Với khoảng thời gian nhất định, hình ảnh chiếu duy
nhất, được gọi là hình ảnh "cơ sở" được ghi lại. Nó tương tự như hình ảnh
trên phim mặt nghiêng cephalometric. Các hình ảnh chiếu cơ sở được
gọi là các dữ liệu kế hoạch. Chương trình phần mềm kết hợp các thuật
toán phức tạp, sử dụng các dữ liệu hình ảnh để thiết lập một khối dữ liệu 3D,
mà có thể được sử dụng để cung cấp hình ảnh tái thiết chính theo 3 chiều .
13
Xoay ≥ 180
0
Xử lý hình
ảnh
Hình ảnh cơ sở
Hình ảnh CBCT
Nguổn tia
X
1.4.2. So sánh nguyên lý hoạt động
1.4.2.1 Lợi ích của phim CTCB [17]
+ Về kích thước và chi phí: phim CBCT này có kích thước nhỏ hơn rất
nhiều so với phim CTscanner thông thường và chi phí chỉ bằng 1/4 đến 1/5 so
với phim CTscanner. Cả 2 đặc điểm này làm cho phim được sử dụng phổ biến
hơn trong phòng khám răng.
+ Về quét tốc độ cao: so sánh với phim CT thì thời gian quét phim ngắn
hơn, dưới 30 giây do phim CBCT chỉ cần quét một lần còn phim CTscanner
cần nhiều vòng xoay để thu thập toàn bộ hình ảnh của vật.
+ Về độ phân giải dưới 1 milimet: phim CBCT cho hình ảnh kích thước từ
0.125 đến 0.4 mm. Độ phân giải này rất phù hợp với ứng dụng ở vùng hàm mặt.
+ Liều tia cho bệnh nhân thấp: phim CBCT có lượng tia cao hơn các loại
phim chụp 2D trong nha khoa, nhưng lại có lợi ích chẩn đoán cao hơn các
phim đó. Tuy nhiên, khi so sánh với phim CTscanner thông thường chụp
vùng đầu cho thấy lượng tia giảm 51% - 96%.
+ Phân tích đa chiều: có thể xem cấu trúc, đo đạc và xem số liệu trên phim
bằng máy tính cá nhân. Hơn nữa, phần mềm có thể được mở rộng cho những ứng
dụng chuyên biệt như trong implant và phân tích chỉnh hình răng mặt.
1.4.3. Ứng dụng của phim CTCB
CBCT được sử dụng rất hiệu quả để đánh giá mô cứng của vùng hàm
mặt,với độ phân giải dưới 1mm, với thời gian quét ngắn hơn, liều tia thấp
hơn, giá thành hạ hơn so với phim CTscanner. Vì vậy, CBCT hỗ trợ có hiệu
quả trong chẩn đoán bệnh lý vùng hàm mặt, hỗ trợ cho phẫu thuật, trong điều
trị nắn chỉnh răng và trong cấy ghép Implant [47], trong đo đạc các kích thước
của răng. Tác giả Baumgaertel ( 2009) [12] đã tiến hành nghiên cứu trên 30 sọ
14
người, 30 sọ này được chụp phim CBCT sau đó ông đo kích thước các răng
trên phim CBCT. Các kích thước đo trên phim cũng được đo lại trên sọ bằng
compa sau đó so sánh và tác giả thấy hai phương pháp đo này đều có độ chính
xác cao với p<0,05.
Phim CBCT không chỉ được sử dụng trong chẩn đoán mà còn được sử
dụng trong theo dõi kết quả điều trị nắn chỉnh răng [14], trong các trường hợp
dịch chuyển răng ngầm, định hướng cho bác sĩ phẫu thuật bộc lộ răng cũng
như hướng kéo răng ngầm [34]. Đặc biệt trong đo đạc các cấu trúc giải phẫu
vùng hàm mặt phim CBCT rất tiện dụng vì đọc phim đơn giản chỉ cần đọc trên
máy tính cá nhân, trên phim có sẵn thước đo chiều dài khi đo chỉ cần dịch
chuyển thước đến vị trí cần đo. Chính vì vậy có nhiều tác giả đã ứng dụng
phim CBCT để đo chiều dài chân răng và chiều dài xương ổ răng trước, trong
và khi kết thúc điều trị chỉnh nha [39], đo chiều dài ống tủy và đường kính của
ống tủy ở các vị trí khác nhau [33]
Ngày nay, ở các nước phát triển và một số nước trong khu vực, máy
chụp phim CBCT với phần mềm 3D đã được ứng dụng để chẩn đoán và theo
dõi kết quả điều trị trong một số bệnh lý răng hàm mặt như: xác định chính
xác vị trí của các răng ngầm và các tổ chức liên quan trong chẩn đoán và điều
trị nắn chỉnh răng [15], [39], xác định kích thước xương hàm và lập kế hoạch
điều trị trong cấy ghép Implant [52], xây dựng hình ảnh cấu trúc xương và
phần mềm theo không gian 3 chiều (3D) cho phép chẩn đoán và lập kế hoạch
điều trị trong phẫu thuật chỉnh hình hàm mặt [15], [18], [56], [58].
15
Hình 1.13: Hình ảnh trên phim CBCT[28]
Hình 1.14: Cắt theo chiều ngoài trong của răng 11 qua rìa cắn và chóp
răng để đo chiều dài và chiều rộng của ống tủy ở các vị trí[33]
16
Hình 1.15: Lát cắt ngang qua thân răng 15 trên cửa sổ axial cho thấy
răng 15 nứt dọc chân răng
Hình 1.16: Đo chiều dài chân răng [39]
17
1.4.4. Máy chụp CT cone beam Sirona GALILEOS (Sirona Dental Systems,
Đức) [28 ]
Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng máy chụp CTCB Sirona
GALILEOS (Sirona Dental Systems, Đức).
Hình 1.17. Máy chụp CT cone beam Sirona GALILEOS
Máy Sirona GALILEOS được sử dụng với công nghệ chùm tia hình
nón mới nhất, hỗ trợ tốt hơn cho việc chẩn đoán và điều trị. Một thể tích hình
18
ảnh 3D lớn được tạo ra sau khi quét đối tượng trong 14 giây, cung cấp hình
ảnh với độ phân giải cao nhất với liều bức xạ thấp nhất. Phim toàn cảnh thông
thường cũng được tự động tạo và hiển thị bằng phần mềm GALAXIS, một
phần mở rộng của phần mềm Sirona. Các đơn vị hình và phần mềm của nó
hoạt động hài hòa để cung cấp một dữ liệu tích hợp đầy đủ từ chẩn đoán đến
điều trị và hướng dẫn cho phẫu thuật cấy ghép implant.
* Các thông số kĩ thuật của máy CT cone beam Sirona GALILEOS
Khối hình ảnh (15x15x15) cm3
Kích thước khối voxel đẳng hướng 0,3/0,15 mm
Thời gian quét/thời gian phơi nhiễm 14/2-6s
Thời gian phục hồi 4,5 phút
Tư thế bệnh nhân Đứng/ngồi
Bóng phát tia X
kV
mA
85
5-7
Liều bức xạ 29µSv (21 mAs, 85 kV)
Độ chính xác 0,15mm
1.5. Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về hình thái răng, chiều
dày men ngà
1.5.1. Các nghiên cứu về hình thái răng
Hình thái răng như số lượng chân răng, độ cong của chân răng, chiều
cao thân chân răng là mục tiêu nghiên cứu của các nhà nha sĩ cũng như các
nhà khảo cổ học, cổ nhân học, sinh học, di truyền học Tuy nhiên các bác sĩ
nha khoa là người có nhiều cơ hội để quan sát bộ răng người bình thường và
bất thường. Trên thế giới tác giả Fuller JL [20], Leif Tronstand [37] đã mô tả
giải phẫu hình thái của răng Ở Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về hình
19
thái răng Võ Thế Quang (1961) đã nhận xét hình thể răng người Việt trên
1500 răng từ 18-35 tuổi, Nguyễn Dương Hồng nhận xét răng người cổ trên cơ
sở nghiên cứu 137 răng người cổ đại, Trương Mạnh Dũng [2], Phạm Văn Việt
[10] nghiên chiều dày tổ chức cứng của thân răng 6 trên và dưới và tìm mối
tương quan của nó với hình thể ngoài, Hoàng Tử Hùng [3] đã viết một cuốn
giải phẫu răng mô tả đặc điểm của từng răng trong bộ răng.
1.5.2. Các nghiên cứu về chiều dày men ngà răng
Đo độ dày men ngà đã đươc thực hiện bởi nhiều tác giả và với nhiều
phương pháp khác nhau:
Tác giả Phương pháp nghiên cứu
Gillings và Buonocore
(1961) [22], [21]
Đo độ dày men ngà răng cửa hàm dưới bằng
phương pháp cắt răng.
Hand (1968) [24] Đo độ dày của cả men răng và ngà răng của các
răng cửa hàm trên.
Shillingburg(1973) [52] Đo độ dày của 259 răng vĩnh viễn và đưa ra độ dày
men ngà của tất cả các răng tại các vị trí khác nhau
bằng phương pháp cắt răng đo dưới kính hiển vi với
độ chính xác 0,01mm.
Olejniczaki A. J. (2006)
[45]
Đo độ dày men ngà răng bằng phim cắt lớp vi thể
và so sánh phương pháp này với phương pháp cắt
răng.
Macha A. C. et al
(2010)[40]
Đo độ dày men ngà của răng hàm nhỏ bằng phương
pháp cắt răng soi dưới kính hiển vi điện tử và tìm
mối tương quan với hình thể ngoài.
Trương Mạnh Dũng
(1988) [2]
Cắt răng và đo độ dày men ngà dưới kính hiển vi
quang học phóng đại 75 lần với độ chính xác là
0,005µm của răng 6 trên và tìm mối tương quan với
hình thể ngoài.
Phạm Văn Việt (1988)
[10]
Cắt răng và đo độ dày men ngà dưới kính hiển vi
quang học phóng đại 75 lần với độ chính xác là
0,005µm của răng 6 dưới và tìm mối tương quan
với hình thể ngoài.
20
Sau đây là kết quả nghiên cứu của tác giả Shillingburg(1973)
Bảng 1.1: Độ dày men và ngà răng hàm lớn hàm trên(mm)
Mặt nhai Giữa thân răng
Nối men ngà
răng
GN XN
Rãnh
TT
GT XT G N X T G N X T
R6 Men 1,8 1,9 0,6 1,9 1,9 1,3 1,5 1,4 1,6
Ngà 3,9 4,0 2,5 2,8 2,6 2,8
R7 Men 2,0 1,9 5,0 2,1 1,9 1,3 1,4 1,3 1,6
Ngà 3.8 4,4 2,6 2,9 2,6 3,0
Bảng 1.2: Độ dày men và ngà răng hàm lớn hàm dưới (mm)
Mặt nhai Giữa thân răng Nối men ngà
răng
GN XN
Rãnh
TT
GT XT G N X T G N X T
R6 Men 2,0 1,8 0,5 1,9 1,8 1,2 1,5 1,3 1,3
Ngà 3,8 3,3 3,7 3,3 2,5 2,8 2,7 2,6
R7 Men 2,0 1,9 0,5 1,8 1,8 1,4 1,6 1,5 1,5
Ngà 3,6 3,6 3,3 3,6 2,5 3,0 2,8 2,6
Ở Việt Nam để đáp ứng đồi hỏi của công tác điều trị, chỉnh hình, giảng
dạy tác giả Trương Mạnh Dũng [2] đo chiều dày tổ chức cứng của thân răng
6 hàm trên ở người Việt Nam từ 30-40 tuổi cho kết quả như sau:
Chiều dày tổ chức cứng của răng 6 hàm trên ở mặt nhai (mm)
Nam Nữ Nam- Nữ
21
(
X
±SD) (
X
±SD) (
X
±SD)
Sừng tủy ngoài-đỉnh núm ngoài 4,876±0,556 5,310±0,692 5,038±0,203
Sừng tủy ngoài thẳng góc mặt nhai 4,110±0,493 4,009±0,418 4,069±0,153
Trần buồng tủy- rãnh mặt nhai 4,589±0,589 4,404±0,444 4,514±0,178
Sừng tủy trong- đỉnh núm trong 4,159±0,453 4,226±0,474 4,185±0,152
Sừng tủy trong thẳng góc mặt nhai 4,625±0,345 5,270±0,673 4,874±0,27
Buồng tủy - núm gần 5,183±0,705 5,118±0,580 5,156±0,216
Buồng tủy đến núm xa 5,335±0,654 4,982±0,656 5,246±0,197
Chiều dày tổ chức cứng của răng 6 ở mặt bên ( mm)
Nam(
X
±SD) Nữ(
X
±SD)
Nam-Nữ (
X
±SD)
Sừng tủy đến mặt ngoài 3,397±0,228 3,157±0,177 3,217±0,137
Sừng tủy đến mặt trong 3,310±0,437 3,035±0,280 3,172±0,174
Sừng tủy đến mặt gần 2,624±0,294 2,386±0,191 2,504±0,111
Sừng tủy đến mặt xa 2,665±0,264 2,451±0,226 2,552±0,09
Tác giả Phạm Văn Việt [10] đo chiều dày tổ chức cứng của thân răng 6
hàm dưới ở người Việt Nam tuổi từ 30-40 cho kết quả như sau:
Vị trí Nam (
X
±SD) Nữ (
X
±SD)
a 5,018±0,634 4,977±0,475
b 3,797±0,664 3,961±0,402
c 4,598±0,540 4,516±0,573
d 4,17±0,494 3,722±0,674
e 5,224±0,616 4,774±0,645
22
g 4,840±0,434 4,588±0,696
h 3,976±0,366 3,918±0,502
k 4,318±0,837 4,203±0,799
l 5,157±0,705 5,413±0,707
Trong đó:
a là điểm cao nhất buồng tủy phía gần đến cao nhất men răng mặt ngoài
phía gần
b là điểm cao nhất sừng tủy gần đến mặt nhai.
c là điểm cao nhất buồng tủy đến mặt nhai.
d là điểm cao nhất buồng tủy phía xa đến cao nhất men răng mặt ngoài
phía xa
e là điểm cao nhất buồng tủy phía xa đến mặt nhai.
g là điểm cao nhất buồng tủy phía ngoài đến cao nhất men răng mặt
ngoài phía ngoài
h là điểm cao nhất buồng tủy phìa ngoài đến mặt nhai.
k là điểm cao nhất buồng tủy phía trong đến cao nhất men răng mặt
ngoài phía trong.
l là điểm cao nhất buồng tủy phìa trong đến mặt nhai.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Là những răng 6 và răng 7 của hàm trên và hàm dưới trên phim CBCT của
những bệnh nhân đến khám tại bệnh viện Việt Nam – Cu Ba, từ tháng 3/2012 đến
tháng 10/2012 đạt được các tiêu chuẩn sau:
23
2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu:
- Độ tuổi: chúng tôi chọn người có độ tuổi từ 18-45, là độ tuổi đã có đủ
hàm răng vĩnh viễn. Để tiện cho việc lấy số liệu và so sánh với số liệu của các
tác giả khác chúng tôi chọn 2 nhóm tuổi từ 18-25 tuổi và từ 35-45 tuổi.
- Các răng không bị mòn men lộ ngà răng, không có bệnh lý tổn thương tổ
chức cứng, không bị các bệnh lý vùng cuống gây tổn thương chóp răng, các bệnh
lý xương hàm làm tiêu chóp, tiêu xương vùng chóp răng.
- Các răng tương đối thẳng hàng (để giúp cho việc đo đạc thuận tiện).
2.1.2.Tiêu chuẩn loại trừ:
- Không đủ các tiêu chuẩn trên.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu
Áp dụng công thức lượng một tỷ lệ trong quần thể với độ chính xác
tuyệt đối
n =
d
qp
2
2
2/1
×
Ζ
−
α
Trung bình ở người trưởng thành đã mọc đủ răng có 4 răng số 6 và 4
răng số 7 chiếm 25% tổng số răng trong miệng. Nên chúng tôi chọn p= 25%.
q = 1 – p = 0,75
Z1 – α/2: hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% là 1,96
d: là độ chính xác tuyệt đối của p trong nghiên cứu chúng tôi lấy d= 4%.
n = là cỡ mẫu cần nghiên cứu
Thay vào công thức trên, chúng tôi tính được số răng cần đọc trên phim
CBCT là 451 răng số 6, số 7.
24
2.2.3. Kỹ thuật chọn mẫu nghiên cứu:
Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện, có nghĩa là tất cả các phim đã
được chụp có đủ điều kiện như mô tả ở mục 2.1.1 sẽ được chọn vào nghiên
cứu cho đến khi đủ 451 răng cần đọc thì dừng lại thực tế chúng tôi nghiên cứu
493 răng.
2.2.4. Các bước tiến hành:
Khám sơ bộ bệnh nhân
Tập huấn cho bác sĩ xquang, hướng dẫn bệnh nhân đứng đúng tư thế khi
chụp phim.
Đọc phim trên máy tính để kiểm tra phim có đủ tiêu chuẩn của đối tượng
nghiên cứu không?
Đo đạc các chỉ số trên phim bằng máy tính.
2.2.5. Kỹ thuật chụp phim CBCT
Phim được chụp tại khoa X quang bệnh viện Việt Nam Cu Ba bằng
máy CTCB Sirona GALILEOS (Sirona Dental Systems, Đức)
Tư thế bệnh nhân: Bệnh nhân ở tư thế đứng, sao cho mặt phẳng
Frankfort song song với sàn nhà. Miệng cắn vào miếng cắn và trán được
giữ bởi tấm định vị.
25