Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.83 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>La Phông - ten Nhà ngụ ngôn, nhà văn cổ điển pháp. Mô – li – e Nhà viết hài kịch Pháp. Coóc – nây Đại biểu nền bi kịch cổ điển Pháp. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bét – tô – ven (1770-1827) Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức. Mô – da (1756-1791) Nhà soạn nhạc vĩ đại người Áo 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Rem – bran (1606 – 1669) Hoạ sĩ, nhà đồ hoạ Hà Lan. Bức tranh “Tuần tra đêm”. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại c. Về tư tưởng Những đại biểu trong trào lưu Triết học Ánh sáng:. Mông – te – xki – ơ (1689 – 1755). Vôn – te (1694 – 1778). Rút - xô (1712 – 1778). 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Vích- to Huy - gô (1802-1885) Nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà viết kịch người Pháp 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Lép Tôn - xtôi (1828-1910) Nhà văn Nga. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Mác-tuên (1835-1910) Nhà văn lớn người Mĩ. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Ban Dăc (1799-1850) Nhà văn phê phán hiện thực Pháp 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Pu-sin (1799-1837) Nhà thơ trữ tình Nga. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Lỗ Tấn (1881-1936) Nhà văn cách mạng Trung Quốc 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Ra-bin-đra-nat Ta-go (1861-1941) Nhà văn hóa lớn Ấn Độ 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2.Thành tựu văn học, nghệ thuật từ đầu TK XIX đến đầu TK XX a.Về văn học. Hô xê - Mác ti (1823-1893) Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh vì độc lập dân tộc và sự tiến bộ của Cu Ba và Mĩ Latinh. Hô xê Ri-dan Nhà văn, nhà thơ lớn của Phi-lip-pin 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cung điện Vécxai (Pháp):. Cung điện được hoàn thành vào năm 1708, tiếp tục được hoàn chỉnh và trở thành công trình kiến trúc đặc sắc. Năm 1979 nó đã được UNESCO đưa vào danh sách Di sản thế giới 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) “Cánh đồng lúa mì và cây trắc bá”. “Vườn ôliu”. “Hoa hướng dương”. “Bác sĩ Gachet” 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Họa sĩ Pi-cát-xô (Tây Ban Nha). Child with a Dove (Em bé và chú chim bồ câu).. “Người đẹp đọc sách”. Dora Maar au Chat Garcon a la Pipe. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Họa sĩ Lê-vi-tan (Nga/1860-1900) Tháng Ba (1895). Ngày nắng (1876). Nước sâu (1892). “Mùa thu vàng”(1895) 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trai-côp-xki(Nga) Một trong những điển hình của nền âm nhạc hiện thực thời bấy giờ. vở ba lê Hồ thiên nga. vở ba lê Người đẹp ngủ trong rừng Vở Opera Con đầm pich. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học(giữa TK XIX - đầu TK XX) (đọc thêm). K.Mác. Ăng – ghen. Lê – nin. Xanh Xi-mông. S.Phu-ri-ê. R.Ô-oen 2121.
<span class='text_page_counter'>(22)</span>