Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giao an 8 tuan 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.51 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 13 13/11/2015 Tiết: 25 17/11/2015. Ngày soạn Ngày dạy:. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(t1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh, và cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện. 2. Kĩ năng - Học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ .Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ……………….………. ; 8A2: ………….………….; 8A3: ……………..……… 8A4: ………………..………. ; 8A5: ……………………….; 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) ? Nêu một số chức năng của phần mềm Suntimes mà em đã biết? 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: tiếp cận điều kiện (10 phút) Hôm nay chúng ta nghiên cứu 1. Hoạt động phụ thuộc vào điều câu lệnh điều kiện. - Nghe, nhớ kiện. + Xét kế hoạch sau: - Mỗi sáng em thức dậy, tập thể dục buổi sáng, làm vệ sinh cá - có thể có, có thể không. + Nếu em bị ốm thì em không thể nhân, ăn sáng và đến trường. (đưa ra các tình huống): tập thể dục buổi sáng hay không - Long thường đi đá bóng cùng +Nếu trời mưa vào sáng thể đến trường. các bạn vào sáng chủ nhật hàng chủ nhật, thì Long không * Có những hoạt động chỉ được tuần. thể đi đá bóng. thực hiện khi một điều kiện cụ + Các kế hoạch trên có bị thay +Nếu em bị ốm thì em thể được xảy ra. Điều kiện đổi không? không thể tập thể dục thường là một sự kiện được mô tả + Yêu cầu học sinh lấy vài ví buổi sáng hay không thể sau từ “nếu”. dụ gắn với điều kiện cụ thể. đến trường..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Nhấn mạnh Nếu …điều kiện… thì … Hoạt động 2: Tính đúng hoặc sai của các điều kiện (10 phút) + Vậy để kiểm tra tính đúng sai - quan sát ngoài trời có 2. Tính đúng hoặc sai của các của hai phát biểu trên em làm mưa hay không. điều kiện. sao? - Cảm nhận thấy mình * Khi kết quả kiểm tra là đúng, ta + Sau đó khẳng định kết quả khỏe mạnh hay không, nói điều kiện được thỏa mãn. đúng, sai và đưa ra các hoạt thông qua các triệu Còn khi kết quả kiểm tra là sai ta động tiếp theo. chứng bệnh của cơ thể nói điều kiện không thỏa mãn. + Đưa ra thêm ví dụ có điều (đi khám…) kiện trong Tin hoc.. Giới thiệu. Hoạt động 3: Điều kiện và phép so sánh (15 phút) 3. Điều kiện và phép so sánh - Một số kí hiệu dùng để so sánh: Nghe, ghi chép =, >, < , >=, <=, <> (trong Pascal) - Các phép so sánh có kết quả: đúng hoặc sai. Ví dụ 1: SGK/47 Đọc ví dụ Nếu a>b, in giá trị của biến a ra màn hình; Ngược lại, in giá trị của biến b ra màn hình.. 4. Củng cố (3 phút) - Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện . - Biết vẽ lưu đồ của hai câu lệnh điều kiện. 5.dặn dò (1 phút) - Làm các bài tập trong sách và chuẩn bị bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 13 13/11/2015 Tiết: 26 18/11/2015. Ngày soạn Ngày dạy:. Bài 6: CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN(t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hiểu được hai dạng: Dạng thiếu và dạng đủ 2. Kĩ năng - Học sinh mô tả, viết đúng hai cấu trúc rẽ nhánh. 3. Thái độ - Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. - Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập các môn học. II. CHUẨN BỊ .Giáo viên - Giáo án, sách giáo khoa, phấn, bảng, máy tính, máy chiếu.. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút thước… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định tổ chức lớp(1 phút) Sĩ số của các lớp: Lớp 8A1: ……………….………. ; 8A2: ………….………….; 8A3: …………….. ……… 8A4: ………………..………. ; 8A5: ……………………….; 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV + giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu - đưa ra sơ đồ b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ - đưa ra sơ đồ, chốt kiến thức. Hoạt động của HS Kiến thức Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh(20 phút) 4. Cấu trúc rẽ nhánh. Nghe, ghi chép a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Đọc ví dụ + Đọc kỹ các ví dụ (đã dặn dò ở tiết trước) + Trao đổi thảo luận nhóm về hai cấu trúc, phân biệt sự giống,. b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> khác nhau của hai cấu trúc. Đại diện nhóm phát biểu Nhận xét. Hoạt động 2. câu lệnh điều kiện(20 phút) 5. câu lệnh điều kiện 1. Đưa ra lệnh : if ….then….else có hai dạng và lưu ý -Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Ghi bài -Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Đưa ra lưu đồ cho 2 dạng 2. Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Hãy viết lại bài tập trên sử dụng câu lệnh dạng if ….then……else . Thực hiện viết chương trình.. 5. Câu lệnh điều kiện Dạng 1 If < Điều kiện > then Lệnh; Dạng 2 If < Điều kiện > then Lệnh 1 Else Lệnh 2 ; Trước else không có dấu chấm phẩy. Trong Expl là một biểu thức logic . Cách thi hành lệnh này như sau: Với dạng 1 nếu expl đúng thì lệnh sẽ được thi hành. Với dạng 2 nếu expl đúng thì lệnh 1 được thực hiện và ngược lại sẽ thực hiện lệnh 2. Dạng 1:Hãy viết chương trình tìm giá trị lớn nhất của hai số nguyên . Giải : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b); Max: =a; If a < b then Max : = b; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. Cách khác : Program GTLN; Uses crt; Var a, b, Max : Integer; Begin Clrscr; Write (‘a=’) ; Readln(a); Write (‘b=’) ; Readln(b);.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> If a < b then Max : = b Else Max : = a; Writeln (‘ gia tri lon nhat cua hai so a, b la :’, Max) ; Readln; End. 4. Củng cố (3 phút) - Nắm vững hai dạng của câu lệnh điều kiện . - Biết vẽ lưu đồ của hai câu lệnh điều kiện. 5.dặn dò (1 phút) - Làm các bài tập trong sách và chuẩn bị bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×