Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an Ban tay nan bot lop 3 bai 43 Re cay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bàn tay nặn bột tuần 22- lớp 3 bài 43
Tự nhiên và x hội<b>Ã</b>


rễ cây
I . Mục tiêu:


- Kể tên một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
Các phơng pháp


- Bàn tay nặn bt.


<b>-</b> Thảo luận , làm việc nhóm .
I I. ChuÈn bÞ


Một số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ. Các hình trong sgk tr. 78, 79.
III. Hoạt động dạy học


<b>A. Bài cũ: </b>


- Gọi 1 hs nhắc lại chức năng của thân cây ?
- Gọi HS khác nhận xét và bổ sung


<b>B. Bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiƯu bµi</b></i>
<i><b>2. Néi dung bµi míi </b></i>


<i>Họat động 1: Làm việc với<b> vật thật (Sgk)</b></i>


<b>1. Tình huống xuất phát và tình huống nêu vấn đề :</b>
Gv nêu tình huống:



<i>-</i> Các em thấy rễ cây thường có cấu tạo như thế nào? Có những loại rễ cây
nào?


<i>-</i> Cách mọc của rễ cây ra sao? Mỗi loại rễ cây có tác dụng gì đới với cây?...
Bằng sự hiểu biết của mình các em hãy nêu dự đoán của mình về các ý nêu trên.
<b>2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của học sinh:</b>


GV yêu cầu học sinh mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vơ
TNXH:


– Sau đó tổ chức thảo luận (nhóm 5) để đưa ra dự đốn.(HS nêu miệng hoặc
viết vào băng nhóm, )


*Cho các nhóm đưa ra dự đoán trước lớp
Đại diện các nhóm nêu:


<b>3. Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:</b>


Từ các ý kiến cảu hS GV tập thành các nhóm biểu tượng ban đầu để hướng
dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến


* HS đề xuất các câu hỏi liên quan đế nội dung kiến thức tìm hiểu
<i>HS tổ chức thảo luận , đề xuất phương án tìm tòi để trả lời câu hỏi.</i>


Đẻ tìm hiểu về cấu tạo và cách mọc của các loại rễ cây có thể lựa chọn phương
án nào?


<b>4.Thực hiện phương án tìm tịi</b>


GV cho HS viết dự đốn vào vơ trước khi tiến hành với các mục:


-Câu hỏi -Dự đoán


Cách tiến hành Kết luận rút ra.


- Lần lượt tổ chức cho học sinh cho HS tiến hành quan sát
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn


Lµm viƯc theo nhóm : Quan s¸t rễ cây hoặc sgk tr. 78, 79.
+ HS điền vào phiếu BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mụ tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
mô tả đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ củ.


mô tả đặc điểm của cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
Bớc 2: Làm việc cả lớp: HS trình bày kết quả thảo luận.
HS lần lợt nêu đặc điểm của cọc, rễ chùm, rễ phụ và rễ củ.
Mỗi học sinh chỉ núi đặc điểm của rễ cõy của 1 cõy.


Học sinh nêu tác dụng của rễ cây đối với cây


+ GV hỏi: Theo em, khi đứng trớc gió cây có rễ cọc hay rễ chùm sẽ đứng vững
hơn ? Vì sao ?


+Vậy cây trông để chắn bão là cây gì? Cây đó là cây rễ cọc hay cây rễ chùm.?
Một sớ nhóm lên phân loại cây theo nhóm rễ.


<b>5 Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:</b>


<i>-</i> <i>Hướng dẫn HS so sánh với dự đoán ban đầu</i>



<i>-</i> <i>HS nêu kết luận</i>


GV kết luận:


<i>Đa số cây có rễ to và dài, xung qung rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ nh vậy</i>
<i>đợc gọi là rễ cọc. một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ</i>
<i>nh vậy đợc gọi là rễ chùm. Một số cây ngồi rễ chính cịn có rễ phụ mọc ra từ</i>
<i>thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ nh vậy gọi là rễ</i>
<i>củ.</i>


<i>Cây có hai loại rễ chính, đó là rễ cọc và rễ chùm . Cây có rễ chùm th ờng khơng</i>
<i>bám đợc sâu vào lịng đất nên rất dễ bị nghiêng, đổ. Cây có rễ cọc bám sâu vào</i>
<i>lòng đất nên đứng vững hơn. </i>


Liên hệ :Dựa vào cấu tạo của rễ cây để trồng cây như th no?
C. Củng cố, dặn dò :


</div>

<!--links-->

×