Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

KH NAM HOC 20142015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.49 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS LONG HÒA Số: 01/KHCM-2014. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập - Tự do – Hạnh phúc. Long Hòa, ngày 27 tháng 9 năm. 2014 KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG CHUYÊN MÔN NĂM HỌC 2014 -2015 - Căn cứ vào phương hướng và nhiệm vụ bậc THCS năm học 2014 - 2015 của Phòng GD&ĐT Châu Thành; - Căn cứ vào phương hướng và nhiệm vụ của trường THCS Long Hòa năm học 2014 – 2015; - Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2013 – 2014 và tình hình thực tế về cơ sở vật chất, nhân sự của trường đầu năm 20142015; Nay Hiệu phó Chuyên môn trường THCS Long Hòa đề ra kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2014-2015 cụ thể như sau: I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Nhân Sự : Tổng số CBCNVC: 41  Ban giám hiệu : 02 Hiệu trưởng : 01 Hứa Văn Phúc Phó hiệu trưởng : 01 Nguyễn Thanh Nhàn  Tổ trưởng chuyên môn : 04 Tổ Toán-Lý-Tin học: Nguyễn Hồng Phúc Tổ Văn-Sử-Địa: Lê Thị Chuyên Tổ AV-TD-GDCD: Lâm Thị Tú Nga Tổ Hóa-Sinh-AN-MT: Đoàn Thanh Trúc  Tổng số giáo viên đứng lớp : 32 Tổ Toán – Lý – Tin học : Tổng số: 10; nữ: 02 Tổ Văn - Sử - Địa: Tổng số: 07; nữ: 07 Tổ AV – TD – GDCD: Tổng số: 07; nữ: 02 Tổ Hóa – Sinh – AN – MT: Tổng số: 07; nữ: 04  Tổ văn phòng: 06; nữ 03 2. Cơ Sở Vật Chất –Học Sinh a. CSVC: Có 16 phòng, Trong đó: 11 phòng dùng cho hoạt động dạy và học 5 phòng dùng làm phòng chức năng, (Phòng bộ môn tin học, thư viện, thiết bị, văn phòng, phòng đoàn đội).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tổng Số Học Sinh : Lớp Khối 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Tổng khối 7.1 7.2 7.3 7.4 Tổng khối 8.1 8.2 8.3 8.4 Tổng khối 9.1 9.2 9.3 Tổng khối Toàn trường. Sĩ số. Nữ. 29 29 29 29 29 145 31 30 31 31 123 33 31 33 33 130 27 27 27 81 479. 13 12 15 11 17 68 13 15 18 17 63 17 14 15 17 63 11 15 13 39 233. DT. Con Khuyết thương tật bình 1. 1 1 1 1. 1. 1 1 2. 1 1. 4. 2. Lưu ban. Hộ nghèo. 1 2 1 1 2 7. 7 4 6 4 7 28 5 7 6 6 24 6 2 5 5 18 6 3 4 13 83. 1. 3. Thuận Lợi - Nhà trường được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của các cấp lãnh đạo chính quyền và PGD – ĐT Châu Thành, các bậc cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội ngày càng quan tâm đến phong trào giáo dục. - Lực lượng GV trẻ, nhiệt tình, quyết tâm cao hoàn thành nhiệm vụ. - Trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học tương đối đầy đủ. - Năm học 2013-2014 tỉ lệ HSG cấp huyện đạt 32 em, cấp tỉnh 05 em. - Đa số HS ngoan hiền chấp hành tốt nề nếp nội quy trường, lớp. 4. Khó Khăn - Mặt bằng dân trí thấp, sự hiểu biết của người dân về lợi ích của việc học còn hạn chế, sự quan tâm đến việc học của con em không nhiều dẫn đến học sinh chán học, bỏ học ảnh hưởng đến công tác duy trì sĩ số và hiệu quả đào tạo của nhà trường. - Chất lượng: HS xếp loại HL trung bình, yếu còn chiếm khá cao. - Một số HS chưa có ý thức tự giác học tập làm ảnh hưởng đến chất lượng GD chung của nhà trường. II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Quán triệt đường lối GD của Đảng và nhà nước, thực hiện nhiệm vụ năm học do BGD, SGD, PGD đề ra, nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện. - Tăng cường xây dựng nề nếp kỷ cương, đảm bảo môi trường GD lành mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm của GV, HS. - Thực hiện đổi mới phương pháp GD, nâng cao hiệu quả giảng dạy theo chuẩn kiến thức kĩ năng. - Tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, kết hợp nhiều hình thức đánh giá đảm bảo đánh giá sát trình độ của học sinh. - Tăng cường công tác tư tưởng chính trị trong GV, giáo dục đạo đức cho HS tạo điều kiện cho các em “Nói Điều Hay Làm Điều Tốt” giúp các đối tượng trong trường xây dựng tốt các mối quan hệ “Sống Có Trách Nhiệm” hình thành nếp sống văn minh, tự tin, năng động, vì cộng đồng. - Thực hiện nghiêm túc và có hiệu quả cuộc vận động 2 không với 4 nội dung : không tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, không vi phạm đạo đức nhà giáo và không để học sinh ngồi nhầm lớp; - Thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” cuộc vận động “Mỗi thầy cô là tấm gương tự học và sáng tạo”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” - Phấn đấu giữ vững và phát huy các thành tựu đã đạt được ở những năm học trước, tạo tiền đề xây dựng thành công trường đạt chuẩn Quốc gia. III. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ 1. CÔNG TÁC DUY TRÌ SĨ SỐ. a. Yêu Cầu - Thực hiện công tác giữ vững số lượng học sinh theo chỉ đạo của PGD, học sinh trường bỏ học không quá 1 % xem đây là nhiệm vụ hết sức quan trọng. - Không để HS bỏ học giữa chừng vì chán nản trường, lớp, GV. c. Chỉ Tiêu - Tuyển sinh hết học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6. - Vận động học sinh cũ ra lớp 95 %. - Vận động học sinh bỏ học những năm trước ra lớp. - Duy trì sĩ số cuối năm từ 99 % trở lên. b. Biện Pháp - Tổ chức tốt công tác tuyển sinh (thông báo cụ thể đến các trường tiểu học thuộc địa bàn tuyển sinh ngay từ cuối năm học trước, Cán bộ phổ cập và giáo viên đến gia đình những HS chưa ra lớp để vận động ngay từ giữa cuối thời điểm tuyển sinh). - GVCN tham gia vận động HS cũ ra lớp ngay từ đầu năm. - GVCN tìm hiểu và nắm bắt kịp thời tình hình của từng học sinh để giúp đỡ và thông báo cho BGH cùng hỗ trợ cho HS. - GVBM ngoài việc giảng dạy cần làm tốt công tác quản lý, tổ chức, tư vấn phương pháp học tập bộ môn,… cho học sinh nắm bắt tình hình học sinh để kết hợp GVCN quản lý tốt học sinh..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Thông báo kịp thời về ban vận động xã, huyện tình hình HS bỏ học, có nguy cơ trong tuần, tháng. - Nhà trường tổ chức các phong trào vui chơi, giải trí bằng nhiều hình thức để tạo sự đoàn kết, gắn bó giữa các khối lớp. - Thu thập thông tin phản hồi từ phía HS để giải quyết kịp thời những bức xúc của HS. 2. CÔNG TÁC SOẠN GIẢNG a. Yêu Cầu - GV lên lớp phải có giáo án, ĐDDH theo qui định của tiết dạy hoặc ĐDDH tự làm thêm. - Giáo án phải soạn đầy đủ các phần, các cột theo qui định của bộ môn. - Giáo án phải xác định được các kiến thức trọng tâm, kiến thức cơ bản, chú ý hệ thống câu hỏi trong các hoạt động, soạn kỹ phần củng cố hướng dẫn, phải đảm bảo phần liên hệ thực tế cuộc sống, GD tư tưởng tình cảm cho HS. Bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng. - Hình thức: Ghi rõ tuần, tiết, ngày soạn, ngày dạy, phải trình bày sạch đẹp, rõ, ràng, có giá trị thực tiễn cho giáo viên lên lớp. - Sau mỗi tiết dạy phải có phần rút kinh nghiệm trong giáo án để giáo viên ghi chú những kinh nghiệm qua tiết dạy. - Giáo án phải được tổ trưởng hoặc tổ phó duyệt trước 1 tuần. Tổ trưởng, tổ phó và giáo viên cùng chịu trách nhiệm trước nội dung, phương pháp của kế hoạch bài học. c. Chỉ Tiêu - 100% GV khi lên lớp phải có giáo án và được duyệt trước 1 tuần. Đồng thời phải có tài liệu do giáo viên sưu tầm để phục vụ cho tiết dạy, môn dạy. - 100% giáo án đạt yêu cầu soạn giảng. - Có 100% giáo viên soạn giáo án bằng máy vi tính. - Mỗi giáo viên soạn và giảng ít nhất 2 bài giảng có ứng dụng CNTT/năm. - Mỗi giáo viên soạn ít nhất 1 bài giảng/Học kì và 1 đề kiểm tra định kì/ Học kì trên phần mềm được phòng GD trang bị. b. Biện Pháp - BGH, TTCM kiểm tra định kỳ mỗi tháng, kiểm tra đột xuất, thanh tra chuyên môn. - Phát huy, động viên những GV soạn giáo án có chất lượng, góp ý, điều chỉnh, bổ sung những giáo án chưa đạt yêu cầu. - Nghiêm túc xử lý Những trường hợp giáo án cắt xén chương trình, lồng ghép tiết không đúng qui định, sử dụng phương pháp không đúng đặc trưng bộ môn, sai kiến thức, không làm nổi bật trọng tâm…qua kiểm tra phát hiện hoặc khi tổ trưởng, tổ phó góp ý không điều chỉnh … 3 .CÔNG TÁC GIẢNG DẠY TRÊN LỚP VÀ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY a. Yêu Cầu - Thực hiện đúng đủ chương trình của BGD quy định, tích cực cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS của trường, phát huy tính tích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> cực chủ động sáng tạo của HS, phát hiện và bồi dưỡng HS giỏi, chú trọng giúp đỡ HS yếu kém. - Sử dụng có hiệu quả ĐDDH tối thiểu cho mỗi tiết dạy theo qui định của bộ môn hiện có tại trường đồng thời tự làm thêm ĐDDH khi cần thiết. - Tạo mối quan hệ gần gũi, đoàn kết, gắn bó giữa thầy và học sinh, học sinh với học sinh. - Chú ý liên hệ thực tế cuộc sống, giáo dục tư tưởng tình cảm đạo đức cho HS, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh. - Quan tâm xây dựng nề nếp học của bộ môn cho HS. c. Chỉ Tiêu : - 100% GV thực hiện tốt có hiệu quả kế hoạch bài học trên lớp. - 100% GV sử dụng khai thác có hiệu quả đồ dung dạy học hiện có khi lên lớp. CHẤT LƯỢNG BỘ MÔN MÔN VĂN SỬ ĐỊA GDCD TOÁN LÝ HOÁ SINH C.NGHỆ A.VĂN T.DỤC ÂM NHẠC TIN HỌC M. THUẬT. KHỐI LỚP VÀ CHẤT LƯỢNG K6 K7 K8 HKI CN HKI CN HKI CN 80 90 85 95 85 92 79 96 90 98 90 98 60 96 85 97 90 98 85 95 90 95 95 95 70 84 65 84 50 86 70 93 80 95 85 98 85 90 85 95 80 92 90 95 85 94 95 96 75 89 65 84 78 85 75 86 98 100 98 100 98 100 95 100 95 100 96 100 75 95 80 96 75 97 95. 98. 95. 99. 96. 99. HKI 85 82 90 95 65 50 65 80 95 75 98 100 95. CN 95 96 99 95 86 94 90 98 97 85 100 100. Toàn trường Că năm 93 97 98 95 85 95 90 95 94 85 100 100 97. 100. 100. 100. K9. b. Biện Pháp - Dạy đúng theo phân phối chương trình của sở giáo dục ban hành. - Ghi lịch báo giảng, sổ đầu bài đúng theo thực tế đăng ký và giảng dạy. - Cải tiến phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của HS, vận dụng tốt các chuyên đề của PGD, của trường theo từng đối tượng học sinh. - Tổ chức bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém ngay sau khi có kết quả khảo sát chất lượng đầu năm, có biện pháp bồi dưỡng riêng và bồi dưỡng lồng ghép trong tiết dạy. - Tăng cường dạy cho học sinh phương pháp học tập bộ môn đạt hiệu quả cao..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên môn, dự giờ, phát triển phong trào thao giảng đồng thời tăng cường khả năng quản lý của tổ chuyên môn. - Tăng cường hoạt động của phòng thiết bị, thư viện. - Giáo viên chuẩn bị tốt các ĐDDH trước khi lên lớp. 4. THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG a. Yêu Cầu - Tiếp tục cải tiến phương pháp dạy học lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, khai thác tối đa ĐDDH hiện có, nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học. - Vận dụng soạn giảng theo chủ đề, kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực người học. - Vận dụng các chuyên đề hay, thiết thực hiện có hoặc sưu tầm được, xây dựng các chuyên đề sử dụng ĐDDH có hiệu quả, viết sáng kiến kinh nghiệm cấp trường để chia sẽ kinh nghiệm giảng dạy. - Tăng cường luyện tập, giảm nhẹ 1ý thuyết, tăng tính thực hành, chuẩn bị tốt ĐDDH, dụng cụ trực quan, chuẩn bị tốt khâu cũng cố . - Tổ chức hoạt động tập thể, nhóm để HS tự phát hiện kiến thức. c. Chỉ Tiêu - 100% GV thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy. - Mỗi tổ soạn giảng 1 chủ đề/Học kì - Sử dụng 100% thiết bị đồ dùng được cấp, tự làm theo yêu cầu của bài dạy. - Mỗi cá nhân làm ít nhất 01 đồ dùng dạy học. - Mỗi tổ ít nhất có 2 đồ dung dạy học thi cấp trường và 01 đồ dùng dạy học dự thi cấp huyện - 100% GV được thao giảng và dự giờ góp ý. b. Biện Pháp - GV tham dự đầy đủ chuyên đề hội giảng cụm do PGD Tổ chức. - Soạn giáo án bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng thể hiện rõ từng họat động, từng kiến thức trọng tâm theo chương trình SGK. - Phối hợp một cách nhuần nhuyễn các phương pháp giảng dạy. - Tổ chức dự giờ, thao giảng rút kinh nghiệm thường xuyên. - Chuẩn bị tốt ĐDDH, nâng cao hiệu quả việc sử dụng ĐDDH. - Tăng cường các hoạt động kiểm tra chuyên đề, đột xuất các hoạt động chuyên môn của giáo viên. 5. CÔNG TÁC CHẤM BÀI, TRẢ BÀI, CHO ĐIỂM a. Yêu Cầu - Chấm bài chính xác, công bằng vô tư, lời phê rõ ràng, nêu rõ ưu khuyết điểm của bài làm trả bài kịp thời, chữa bài đúng yêu cầu trọng tâm của kiến thức, sửa lỗi cho HS nhận ra ưu khuyết điểm của bài làm. Phải có bảng thống kê tỉ lệ điểm từng lớp sau mỗi bài kiểm tra định kì. - Không chấm sót, chấm sai. - Cho điểm đúng theo thông tư 58 của BGD. c. Chỉ Tiêu.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - 100% GV thực hiện tốt khâu chấm bài, trả bài, sửa bài, cho điểm. - 100% GV cập nhật điểm vào sổ điểm lớn kịp thời theo quy định đảm bảo không sai xót. b. Biện Pháp - Chấm trả bài phải có đáp án thang điểm cụ thể. - Trả bài, chữa bài kịp thời đúng qui định. - Lưu bài theo thời gian qui định. - BGH, TTCM kiểm tra đột xuất các tiết kiểm tra bài chấm của GV. 6. CÔNG TÁC DỰ GIỜ, THAO GIẢNG, HỘI GIẢNG a. Yêu Cầu - Tất cả giáo viên tham gia dự giờ đồng nghiệp tại trường, dự chuyên đề hội giảng cụm của PGD và các tiết thao giảng tại cơ sở. - Giáo viên dự giờ đúng đủ tiết theo qui định, trao đổi rút kinh nghiệm thẳng thắng tích cực, đánh giá xếp loại giờ dạy công bằng khách quan. - Vận dụng có hiệu quả kinh nghiệm của những giờ dự vào trong kế hoạch bài học của mình. - Mạnh dạn thể nghiệm những phương pháp, những hình thức tổ chức lớp mới có hiệu quả trong giảng dạy. c. Chỉ Tiêu - GV tập sự dự giờ 20 tiết/học kì. (Trở lên) - GV BM dự giờ 10 tiết/học kì. (Trở lên) - TTCM, tổ phó dự 10 tiết /học kì (Trở lên) - HT, PHT dự 1 tiết /GV/Năm học (Trở lên) - Mỗi tổ thực hiện một tiết thao giảng cấp trường theo hướng nghiên cứu bài học. b. Biện Pháp - Giáo viên tự đăng ký dự giờ và dự giờ đồng nghiệp không nhất thiết cùng bộ môn tuy nhiên phải đảm bảo 50% tiết dự phải cùng chuyên môn mà mình giảng dạy. - TTCM lên kế hoạch dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm, kiểm tra chuyên môn. - Tổ chức thao giảng theo quy định và thao giảng chào mừng các ngày lễ lớn. 7. CÔNG TÁC MỞ CHUYÊN ĐỀ, VIẾT SKKN 7.1 Mở chuyên đề: a. Yêu cầu: - Thực hiện theo lịch thống nhất của Hiệu phó chuyên môn. - Về hình thức: thực hiện theo quy định của năm học 2010-2011 khi có hướng dẫn mới thì thực hiện theo hướng dẫn mới. - Về chủ đề: Cần tập trung vào các lĩnh vực sau: + Sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mới có hiệu quả. + Vận dụng phương pháp soạn giảng theo chủ đề và phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh. + Sử dụng sơ đồ tư duy trong tiết dạy. + Hướng dẫn phương pháp tự học, tự quản của học sinh..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu kém học tốt. + Công tác đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. b. Quy trình thực hiện: + Tuần 1 (của tháng) tổ trưởng phân công viết bản thảo chuyên đề. + Tuần 2 (của tháng) góp ý hoàn thiện chuyên đề. + Tuần 3 giáo viên được phân công hoàn thiện theo góp ý của tổ, nộp tổ trưởng duyệt, tổ trưởng trình Hội đồng khoa học thẩm định. + Tuần 4 triển khai thực nghiệm, đánh giá chuyên đề. Hoàn tất các thủ tục công nhận chuyên đề và nhận tiền bồi dưỡng mở chuyên đề. b. Thời gian dự kiến mở chuyên đề ở các tổ cụ thể như sau: HK Tháng Tổ Toán Tổ Văn Tổ Anh văn Tổ Hóa-Sinh 10/2014 Toán Địa Anh văn Âm nhạc I 11/2014 Lý Sử Thể dục Sinh 2/2014 Tin học Văn GDCD Hóa II 3/2014 Các chuyên đề khác - Khi có lịch Hội giảng của PGD, môn nào được chọn Hội giảng thì không mở chuyên đề theo quy định của trường mà chuyển sang mở chuyên đề Hội giảng theo lịch của PGD và hoán chuyển thời gian thực hiện các môn còn lại cho phù hợp. 7.2. Viết sáng kiến kinh nghiệm: - Giáo viên đăng kí vào tháng 9, viết trong năm học, nộp vào cuối tháng 4 theo nội dung và hình thức quy định của năm học 2013-2014. - Giáo viên viết nộp trực tiếp cho Hiệu phó chuyên môn vào tuần 3 tháng 4 và chuyển mail cho tất cả thành viên của hội đồng khoa học nhà trường (nộp vào ngày thứ 5). - Những SKKN không đúng hình thức quy định, Hội đồng khoa học sẽ không xét duyệt. - Hội đồng khoa học tổ chức nghiệm thu SKKN vào đầu tháng 5 (có triệu tập các thành viên Hội đồng, ghi biên bản nghiệm thu, chọn ra sáng kiến hay triển khai thực hiện toàn trường và báo cáo PGD. * Lưu ý: Giáo viên đăng kí danh hiệu chiến sĩ thi đua bắt buộc phải có SKKN. 8. CÔNG TÁC TỔ CHỨC KIỂM TRA, THI a. Yêu Cầu - Tổ chức nghiêm túc các đợt kiểm tra định kì, thi học kì để đánh giá chính xác về chất lượng từng bộ môn. - Giáo viên và học sinh nắm được lịch kiểm tra, thi và nhiệm vụ cụ thể trong từng đợt tổ chức. c. Chỉ Tiêu 100% giáo viên, HS thực hiện tốt quy chế thi; coi thi, chấm thi nghiêm túc. b. Biện Pháp - Thông báo trước lịch kiểm tra, thi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Triển khai đề cương ôn tập đến từng HS. - Tổ chức ra đề nghiêm túc theo ma trận đề, bảo mật tuyệt đối đề thi kiểm tra. (GV ra đề tham khảo ít nhất 2 đề/khối/môn; TT thống nhất đề KT định kì cho tất cả các môn thuộc phạm vi tổ quản lý; Phó HT thống nhất đề thi HK cho tất cả các môn). - Bảo mật đề đúng theo qui định của quy chế thi kiểm tra. - Giáo viên coi thi, kiểm tra nghiêm túc đúng chức năng, quyền hạn của mình. - Tổ chức chấm thi, kiểm tra nghiêm túc công bằng khách quan. 9. CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HS GIỎI a. Yêu Cầu - Phát hiện và chọn đúng đối tượng HS để bồi dưỡng. - Tất cả các khối lớp đều phải có đối tượng HS để bồi dưỡng ở tất cả các môn mà PGD tổ chức thi. - Chọn GV có kinh nghiệm bồi dưỡng HSG. c. Chỉ Tiêu - HSG Vòng trường: 50 em trở lên - HSG Vòng huyện: 35 em trở lên - HSG Vòng tỉnh: 04 em trở lên - Thi Văn hay chữ tốt: 01 giải cấp huyện trở lên - Thi Giải toán trên máy tính cầm tay: 01 em đạt giải cấp huyện trở lên. - Thi giải toán qua mạng: 01 em đạt giải cấp huyện trở lên. - Thi Olompic tiếng anh: 01 em đạt giải cấp huyện trở lên. - Có từ 1 tập thể và 2 cá nhân đạt huy chương về TDTT cấp huyện trở lên khi có tổ chức HPPĐ cấp huyện. - Có từ 03 em đạt giải văn nghệ cấp huyện trở lên trong hội thi Tiếng hát hoa phượng đỏ. - Có từ 1 em đạt giải hội thi kể chuyện sách từ cấp huyện trở lên đối với hội thi kể chuyện sách. - Tham gia các hội thi khác có giải. b. Biện Pháp - Thi HSG cấp trường để chọn đội tuyển bồi dưỡng ngay từ đầu năm học. - Giáo viên bộ môn trực tiếp bồi dưỡng HSG theo phân công của tổ trưởng. - Thực hiện theo kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho đến khi thi. - Tham mưu với hội CMHS thống nhất thời gian, kinh phí cho HS khi ôn luyện, đi thi,… 10. CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM a. Yêu Cầu - Quan tâm nắm bắt kịp thời đối tượng HS yếu, kém của từng bộ môn, từng khối lớp. - Giúp HS yếu kém lấy lại kiến thức căn bản qua những buổi phụ đạo. - Phấn đấu giảm thiểu số lượng HS yếu, kém. - Thực hiện thống nhất hồ sơ nâng kém theo đúng quy định. c. Chỉ Tiêu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tỉ lệ HS yếu, kém cuối năm không quá 4 %. (Không quá 19 em) - 100% giáo viên thực hiện tốt công tác phụ đạo học sinh yếu kém. b. Biện Pháp - Phân loại HS yếu, kém chủ yếu các bộ môn: Văn, Toán, Lý, Hóa, Tiếng Anh, Sử, Địa, Sinh. - Tổ chức 2 lớp bồi dưỡng kiến thức cho học sinh yếu kém ở khối lớp 6, 7. - Tổ chức cho HS hệ thống hóa các kiến thức căn bản, tăng cường luyện tập tại lớp ở các tiết trái buổi. - Xây dựng cho HS thói quen và ý thức tự giác học tập. - Tìm hiểu thêm về hoàn cảnh gia đình, điều kiện học tập của HS để cùng trao đổi với CMHS để có hướng giúp đỡ các em kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá, đôn đốc, nhắc nhở GV trong từng tháng. 11. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM a. Yêu Cầu - Theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình HS của lớp (chuyên cần, vệ sinh, học lực, HS cá biệt, những khó khăn của HS, hoạt động của lớp, ý kiến về các GVBM như thế nào ?…) - Phối hợp với GVBM phụ đạo HS yếu, kém. - Xử lý, động viên kịp thời những HS vi phạm hay có tiến bộ. - Tạo mối đoàn kết gắn bó giữa nhà Trường–gia đình, Thầy - Trò, Trò Trò. - Giúp HS có được định hướng trong việc chọn nghề cho bản thân sau khi hoàn thành chương trình THCS (giáo dục hướng nghiệp). c. Chỉ Tiêu - 3% GVCN đạt xuất sắc cấp huyện. - Duy trì sĩ số đạt 99 % trở lên. b. Biện Pháp - GVCN cập nhật kịp thời những kế hoạch của nhà trường, đoàn, đội hàng tuần. - Các tiết SHCN, NGLL có nội dung cụ thể mang tính giáo dục cao. - Thường xuyên trao đổi với GVBM và giám thị để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của HS trong tuần. - Hàng tuần tổng kết, đánh giá thi đua của lớp với toàn trường. - Thực hiện nghiêm túc các phong trào thi đua - Hướng dẫn HS xây dựng phương pháp học tập khoa học cho từng bộ môn. - Kết hợp với GVBM tận dụng tối đa tiết NGLL theo chủ điểm từng tháng, tạo không khí vui tươi, hứng thú học tập cho HS (Có giáo án cụ thể ). - Tổ chức nhóm, đôi bạn học tập để cùng nhau tiến bộ. CHẤT LƯỢNG HAI MẶT GIÁO DỤC LOẠI GIỎI. KHỐI 6 10 %. KHỐI 7 10 %. KHỐI 8 11 %. KHỐI 9 15 %. Toàn trường 11,5%.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> KHÁ TB YẾU KÉM. 38 % 47 % 5% 0. 37 % 48 % 5% 0. 36 % 48 % 5% 0. 38% 47 % 0 0. 37,25% 47,5% 3,75 %. - Tỷ lệ lên lớp và Tốt nghiệp: Khối. Lên Lớp Thẳng. Sau Thi Lại. Xét TN THCS Lần 1 Lần 2. Khối Lớp 6 95 % 98 % Khối Lớp 7 95 % 97% Khối Lớp 8 95 % 98 % Khối Lớp 9 100 % / Học sinh lớp 9 thi tuyển vào hệ A lớp 10 đạt tỉ lệ từ: 75% =>85%.Không có môn thi bị điểm 0.( Hướng nghiệp 50 % học sinh khối 9 học nghề). Thi Nghể PT. 100 %. 12. XÂY DỰNG, ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN, BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN. a. Yêu Cầu - Mỗi GV đều phải tự bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề bằng nhiều hình thức để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của ngành. - Tự học kết hợp với tham gia dự giờ, họp tổ, chuyên đề, thao giảng,… - Đánh giá chất lượng giảng dạy của từng GV, đánh giá chuẩn nghề nghiệp tổng kết thi đua trong tổ, xét khen thưởng cuối học kì, cuối năm thật chính xác, công bằng, khách quan. - Đưa ra được biện pháp cụ thể cho công tác bồi dưỡng tay nghề GV, HSG, phụ đạo HS yếu, kém. c. Chỉ Tiêu - 4/4 tổ bộ môn, tổ chức dự giờ, thao giảng, hội giảng, bồi dưỡng chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn đúng quy định. - 100% GV các tổ tham gia đầy đủ các tiết chuyên đề hội giảng cụm, các buổi hội thảo chuyên môn thuộc bộ môn mình giảng dạy khi PGD, Sở GD tổ chức và có thư mời. - 100% GV các tổ tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng nghiệp vụ hè,… - Không có GV bị xếp loại tay nghề yếu qua thanh tra, kiểm tra chuyên môn các cấp. b. Biện Pháp - Từng tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể bám sâu vào chuyên môn, thông qua BGH để hỗ trợ giải quyết kịp thời những vứơng mắc khó khăn. - Sinh hoạt định kỳ 2 tuần 1 lần trong sinh hoạt định kì lần 1 có lồng ghép nội dung bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lần 2 có sơ kết đánh giá công tác tháng qua và đề ra kế hoạch tháng tới. - Tham gia học tập chuyên môn theo chỉ đạo của PGD, SGD..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - TTCM dự giờ thường xuyên, rút kinh nghiệm trong tổ. - Khuyến khích tạo điều kiện cho GV đổi mới phương pháp giảng dạy - Đề suất Bổ sung thêm đầu sách chuyên môn cho thư viện để GV có nguồn tư liệu tham khảo. - Tổ chức sơ kết thi đua, tổng kết bộ môn, rút kinh nghiệm qua từng học kỳ. IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN: 1. Đối với Phó Hiệu trưởng: - Xây dựng các kế hoạch tổng thể và kế hoạch tháng có phân công phân nhiệm rõ ràng. - Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc định kì và thường xuyên việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ và công tác phối hợp của các bộ phận. - Sơ kết rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung công việc cho phù hợp tình hình nhà trường. 2. Đối với tổ trưởng: - Xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết phù họp tình hình hoạt động của tổ có phân công phân nhiệm rõ ràng. - Tổ chức hướng dẫn, đôn đốc tổ viên thực hiện nhiệm vụ. - Thực hiện kiểm tra, giám sát và báo cáo kịp thời kết quả thực hiện nhiệm vụ của giáo viên tổ cho BGH. - Tư vấn cho BGH trong việc đề ra các chủ trương, giải pháp thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. 3. Đối với GVBM: - Chủ động thực hiện nhiệm vụ được phân công, không trông chờ nhắc nhỡ, không qua loa đối phó. - Mạnh dạn thể nghiệm phương pháp giảng dạy, phương pháp làm việc mới có hiệu quả trong thực hiện nhiệm vụ. - Kịp thời phản ánh những khó khăn bất cập trong thực hiện nhiệm vụ cho tổ trưởng và BGH để có biện pháp khắc phục. 4. Đối với các bộ phận: - Chủ động phối hợp thực hiện nhiệm vụ được phân công không chờ nhắc nhỡ. - Kịp thời tham mưu với BGH trong việc bổ sung trang thiết bị phục vụ công tác dạy và học. Trên là kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2014-2015 trường THCS Long Hòa, đề nghị các tổ trưởng, các bộ phận chuyên môn và toàn thể giáo viên nghiên cứu thực hiện. DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. PHÓ HIỆU TRƯỞNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×