Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GA 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.79 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 14 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2015 Chào cờ Lớp 3. Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tập đọc - Kể chuyện NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng, rành mạch; Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài. - Bước đầu phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu nội dung: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cách mạng. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. GDHS tinh thần anh dũng yêu nước chống giặc ngoại xâm. - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi: Kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra Cửa Tùng. - GV HS đọc bài Cửa Tùng. - GV nhận xét bài kiểm tra của các em. 2. Bài mới Luyện đọc. GV đọc mẫu bài văn. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV mời HS đọc từng câu. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp. GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - GV mời HS giải thích từ mới: ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. - GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và đoạn + Một HS đọc đoạn 3. + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Anh Kim Đồng đựơc gia nhiệm vụ gì? + Vì sao cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? + Cách di đường của hai Bác cháu như thế nào?. Toán CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số - áp dụng tính chất một tổng chia cho một số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học So sánh giá trị của biểu thức - GV viết:(35+ 21):7 và 35:7+ 21:7 - Yêu cầu HS tính giá trị và so sánh 2 biểu thức - GV nêu:Vậy ta có thể viết: (35 + 21):7 = 35:7 + 21:7 Rút ra KL về một tổng chia cho một số Luyện tập thực hành. *Bài 1 (76) - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên. - GV nhận xét. *Bài 2 (76) - HD HS làm mẫu. - Cho HS làm tiếp phần còn lại - GV nhận xét. *Bài 3 (76) - Gọi HS đọc đầu bài, tóm tắt và trình bày lời giải. - GV chữa bài, nhận xét. IV. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học ----------------------------------------------Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy được toàn bài, phân biệt được lời của các nhân vật. - Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học HD luyện đọc và tìm hiểu bài a- Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc phần Chú giải..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV mời 1 HS đọc thầm đoạn 2, 3, 4. Thảo luận câu hỏi: + Tìm những chi tiết nói lên sự dũng cảm nhanh trí của anh Kim Đồng khi gặp địch? - GV chốt lại: Kim Đồng nhanh trí. * Luyện đọc lại, củng cố. - Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật. - GV đọc diễn cảm đoạn 3. - GV hương dẫn HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện bọn giặc, Kim Đồng. - GV cho HS thi đọc theo cách phân vai. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Kể chuyện. - HS dựa vào các bức tranh minh họa nội dung 4 đoạn truyện. HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV mời1 HS nhìn tranh 1 kể lại đoạn 1. - mời 1 HS nhìn bức tranh 2 kể đoạn 2. - mời 1 HS nhìn bức tranh 3 kể đoạn 3. - mời 1 HS nhìn bức tranh 4 kể đoạn 4. - GV cho 3 – 4 HS thi kể trước lớp từng đoạn của câu chuyện. - GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết so sánh các số lượng. To¸n - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. + GD HS ý thức học tập tốt II. Hoạt động dạy học Hướng dẫn luyện tập Bài 1. GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV viết lên bảng 744g ……… 474g và yêu cầu HS so sánh. - GV mời 5 HS lên bảng làm bài. - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VLT. Bài 2.- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VLT.. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. b- Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng trả lời câu hỏi Sgk c- Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc theo vai. - Treo bảng phụ có đoạn văn cần LĐ - Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn và toàn truyện. - Nhận xét HS. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Lịch sử NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. Mục tiêu - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà trần. - Nêu được tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, luật pháp, quân đội thời Trần và những việc nhà Trần làm để xây dựng đất nước. - Thấy được mối quan hệ gần gũi, thân thiết giữa vua, quan, dân dưới thời nhà Trần. II. Hoạt động dạy học HĐ 1: Hoàn cảnh ra đời nhà Trần. - GV yêu cầuHS đọc SGK đoạn: “ Đến cuối....được thành lập ” + Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỷ XII như thế nào? + Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào? - GV KL:Khi nhà Lý suy yếu, đất nước gặp khó khăn nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là điều tất yếu. *HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước GV yêu cầu HS đọc SGK:Điền vào phiếu học tập. + Chính sách nào được nhà Trần thực hiện? - Yêu cầu HS làm BT. - GV HD kiểm tra HS làm việc. - GV giải thích Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. - GV KL về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước. *HĐ 3: - GV yêu cầu HS đọc SGK: + Những sự việc nào chứng tỏ rằnggiữa vua và quan, vua và dân chưa có sự cách biệt quá.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một HS lên bảng sửa bài. - GV nhận xét, chữa bài: Bài 3.- HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS làm vào VLT. Một HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chốt lại. Bài 4. - Giúp HS biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ. III. Củng cố dặn dò ----------------------------------------------Thể dục GV chuyên dạy. xa? III. Củng cố dặn dò - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Tổng kết giờ học. ----------------------------------------------Thể dục GV chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ................................................................................................................................... Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2015.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đạo đức QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG I. Mục tiêu - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng, bằng việc làm phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học - Vở bào tập Đạo đức 3. - Tranh. III. Hoạt động dạy học HĐ1: Đọc và tìm hiểu nội dung truyện: " Chị Thuỷ của em" - GV kể truyện: " Chị Thủy của em " - GV cùng HS tìm hiểu nội dung truyện theo các câu hỏi: - Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? - Bạn Thuỷ đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà? - Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn bạn Thuỷ? - Em học ở bạn Thuỷ điều gì? * HĐ2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức tranh, rồi trình bày trước lớp - nhận xét. * HĐ3: Hoạt động cá nhân - HS làm bài tập 3 vở BT và giải thích lý do. - GV cùng HS nhận xét. IV. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. ----------------------------------------------Tập đọc NHỚ VIỆT BẮC. I. Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy cả bài, phát âm đúng từ khó, ngắt nghỉ đúng, - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài; hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. II. Hoạt động dạy học Luyện đọc: + GV đọc mẫu. Đạo đức BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. Mục tiêu - Giúp HS hiểu: 1.Công lao của các thầy cô giáo đối với với HS 2.HS phải kính trọng biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3. Biết bầy tỏ sự kính trọng biết ơn thầy cô giáo II. Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. - Kéo, giấy mâu, bút mầu, hồ III. Hoạt động dạy học HĐ1: Xử lý tình huống - GV nêu tình huống - HS dự đoán, lựa chọn cách ứng xử và trình bầy lý do lựa chọn - Thảo luận lớp về các cách ứng xử - GV kết luận *HĐ2: Thảo luận nhóm đôi - HS từng nhóm thảo luận - HS trình bầy, nhóm khác nhận xét bổ xung - GV chốt lại ý đúng * HĐ 3: Thảo luận nhóm - HS tưng nhóm nhận một băng chữ thảo luận và ghi nhưng việc nên làm vào tờ giấy đó - HS dán băng giấy lên bảng trình bầy, nhóm khác nhận xét - GV kết luận - HS đọc ghi nhớ IV. Củng cố dặn dò - Đánh giá nhận xét giờ học ----------------------------------------------Toán CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số. - áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu, III. Hoạt động dạy học HD thực hiện phép chia a) Phép chia 128472:6.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ. - Cho HS đọc từng 2 dòng thơ và phát hiện từ khó HS đọc sai ghi bảng cho HS sửa. - Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp kết hợp giải nghĩa từ mới được chú giải ở SGK. - Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cho HS đọc đồng thanh. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm từng khổ thơ, trao đổi về nội dung bài dựa theo câu hỏi ở SGK: Học thuộc lòng bài thơ:Học thuộc 10 dòng thơ đầu. III. Củng cố dặn dò Về nhà đọc thuộc bài theo yêu cầu ----------------------------------------------Toán BẢNG CHIA 9 I. Mục tiêu - Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán (có một phép chia 9) + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4. - GDHS chăm chỉ học toán. II. Hoạt động dạy học * Hướng dẫn HS thành lập bảng chia 9 - GV gắn một tấm bìa có 9 hình tròn lên bảng và hỏi: Vậy 9 lấy một lần được mấy? HS viết phép tính tương ứng với “9 được lấy 1 lần bằng 9”? - Trên tất cả các tấm bìa có 9 chấm tròn, biết một tấm có 9 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa? - Hãy nêu phép tính để tím số tấm bìa. - GV viết lên bảng 9: 9 = 1 và yêu cầu HS đọc phép lại phép chia. - Tương tự HS tìm các phép chia còn lại - GV yêu cầu cả lớp nhìn bảng đọc bảng chia 9. HS tự học thuộc bảng chia 9 - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bảng chia 9. * Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1. (nhẩm)- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu HS đứng tại chỗ nêu miệng nối tiếp nhau. - GV nhận xét.. - GV viết: 128472:6, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép chia. - Yêu cầu HS thực hiện. - GV nhận xét. - Cho HS nêu các bước chia. + Phép chia 128472:6 là phép chia hết hay phép chia còn dư b) Phép chia 230859: 5 - GV viết phép chia và yêu cầu HS đặt tính và tính KQ phép chia. + Phép chia 230859:5 là phép chia hết hay phép chia còn dư + Với phép chia còn dư ta phải chú ý điều gì? 3 – Luyện tập thực hành. *Bài 1 (77) - GV cho HS tự làm bài. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2 (77) - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu HS tự tóm tắt bài và làm. - GV chữa bài. IV. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. ----------------------------------------------Chính tả Nghe - viết: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc ât/âc. - Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/x hoặc ât/âc. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn viết chính tả. a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết - Gọi HS đọc đoạn văn trang 135, SGK. b) Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. c) Nghe- viết chính tả. d) Soát lỗi. 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Gọi HS nhận xét, bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 2.- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV nhận xét, chốt lại. Bài 3- 4:- GV yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài. Một em lên bảng giải. - GV chữa bài: IV. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Chính tả Nghe - viết: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ I. Mục tiêu - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài. Làm bài tập phân biệt ay/ây, l/n.Viết hoa các tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ viết 2 lần các từ ngữ ở BT2.BT3a. - HS: Vở chính tả, VBT, bảng con, bút viết, bút chì. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn nghe viết + GV đọc đoạn văn cần viết. - Cho HS viết những chữ HS hay viết sai .Viết bài: - GV đọc từng câu mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần - nhận xét Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả - Cho HS làm bài- chữa bài: Lời giải: cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy. Lời giải: ...nay...nằm...nấu...nát...lần IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét.. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. b) Tiến hành tương tự a) Bài 3 a) Gọi HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm. Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Kể chuyện BÚP BÊ CỦA AI? I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện Búp bê của ai? - Kể lại truyện bằng lời của búp bê. - Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. II. Hoạt động dạy học Hướng dẫn kể chuyện GV kể chuyện - GV kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. Hướng dẫn tìm lời thuyết minh - Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp để tìm lời thuyết minh cho từng tranh. - Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung. - Nhận xét, sửa lời thuyết minh (Nếu cần). - Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi HS kể toàn truyện trước lớp. - Nhận xét HS kể chuyện. Kể chuyện bằng lời của búp bê - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. - Nhận xét chung, bình chọn bạn nhập vai giỏi nhất, kể hay nhất. Kể phần kết truyện theo tình huống - Gọi HS đọc yêu cầu BT3. - Yêu cầu HS tự làm bài..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gọi HS trình bày. III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Khoa học MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I. Mục tiêu - Nêu được 1số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình mà địa phương đã áp dụng. - Biết được sự cần thiết phải đun nước sôi trước khi uống. - Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình địa phương. II. Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK. - Mô hình dụng cụ lọc nước đơn giản. III. Hoạt động dạy học Tìm hiểu nội dung bài: * HĐ1: Tìm hiểu 1số cách làm sạch nước + Mục tiêu: kể được 1số cách làm sạch nướcvà tác dụng của từng cách + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS TL câu hỏi: KL: Thông thường có 3 cách làm sạch nước:Lọc nước, khử trùng nước, đun sôi * HĐ2 – Thực hành lọc nước. + Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước với cách làm sạch nước đơn giản. + Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm thực hành thảo luận Bước 2: HS thực hành theo nhóm. Bước 3: Đại diện nhóm trình bày. * HĐ3: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi trước khi uống. + Mục tiêu: Hiểu đựoc sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. + Cách tiến hành: IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ................................................................................................................................... Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2015 Lớp 3 Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán, giả toán(Có một phép chia 9) + Bài tập cần làm: 1,2,3 - GDHS ý thức học tập II. Hoạt động dạy học Hướng dẫn luyện tập Bài 1. - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV nhận xét, chốt lại: Bài 2. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, thương. - Yêu cầu HS tự làm. Hai HS lên bảng làm. Bài 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 4. (HS thảo luận) - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - Hình a) có tất cả bao nhiêu ô vuông? - GV yêu cầu HS làm phần b) vào VLT. III. Củng cố dặn dò. - Cho 2 HS đọc lại bảng nhân,chia 9. ----------------------------------------------Mĩ thuật GV chuyên dạy ----------------------------------------------Chính tả Nghe- viết: NHỚ VIỆT BẮC I. Mục tiêu Giúp HS: - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng (thể thơ lục bát) 10 dòng đầu của bài thơ. Làm bài tập phân biệt au/âu; l/n. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ làm bài tập 2, BT3a. - HS: Vở chính tả, VBT, bảng con, bút viết, bút chì. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn nghe viết: + GV đọc 1 lần đoạn thơ. - Cho HS viết những chữ HS hay viết sai Viết bài - GV nhắc HS cách trình bày Chữa bài. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: - Cho HS đọc yêu cầu bài, làm bài- chữa bài:Đáp án:hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Bài tập 3 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn ôn luyện Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét chung về các câu hỏi của HS. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc những câu mình đặt. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 4. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét, chữa bài của bạn. Bài 5. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Mĩ thuật GV chuyên dạy ----------------------------------------------Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có 1 chữ số - Củng cố kỹ năng giải bài toán tìm 2số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó, bài toán vễ tìm số trung bình cộng. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học - HD HS luyện tập. *Bài 1 (78) - Nêu YC của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài. *Bài 2 (78).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu. + Đáp án:...làm...no lâu,...lúa. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét. ----------------------------------------------Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO? I. Mục tiêu - HS ôn tập về từ chỉ đặc điểm: Tìm được từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào?: II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, bút dạ. - HS: Vở BT, SGK. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài, làm bài, chữa bài + Bài tập 2Cho HS đọc yêu cầu bài, làm bài theo nhóm, chữa bài theo đáp án. + Bài tập 3 (Tương tự) a.Anh Kim Đồng/... nhanh trí và dũng cảm. b.Những hạt sươngsớm/ long lanh...lê. c.Chợ hoa/.. đông nghịt người. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét. ----------------------------------------------Tự nhiên xã hội TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG I. Mục tiêu Sau bài học, HS biết: - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, của tỉnh (thành phố). - Cần có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học - Các hình trong SGK trang 52, 53, 54 và 55, tranh ảnh về một số cơ quan của tỉnh. III. Hoạt động dạy học Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bước 1 - Yêu cầu lớp chia thành các. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - YC HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó? - Cho HS làm bài. - GV nhận xét. *Bài 4 (78) - Yêu cầu tự HS làm bài. - Chữa nhận xét bài. IV. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học. ----------------------------------------------Tập làm văn THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ I. Mục tiêu - Hiểu được thế nào là miêu tả. - Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung BT2, nhận xét và bút dạ. III. Hoạt động dạy học Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS phát biểu ý kiến. Bài 2 - Phát phiếu và bút cho nhóm 4 HS yêu cầu HS trao đổi và hoàn thành. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi? - Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. - Luyện tập Bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> nhóm (mỗi nhóm 4 HS) quan sát các hình minh họa trong SGK trang 52, 53,54 thảo luận theo gợi ý: + Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình? * Bước 2: - Yêu cầu một số cặp lên hỏi và trả lời trước lớp. * HĐ 2: Nói về tỉnh(TP) nơi bạn đang sống. Bước 1: Hướng dẫn. - Yêu cầu HS đưa tranh ảnh, họa báo về một số cơ quan hành chính của tỉnh như cơ quan văn hóa, y tế, hành chính vv... đã sưu tầm được theo nhóm. Bước 2: - Mời đại diện các nhóm trưng bày các tranh ảnh sưu tầm được và lên giới thiệu trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm việc tốt. IV. Củng cố dặn dò - Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày.. DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu Giúp HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thư hai của đất nước) Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người II. Hoạt động dạy học Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi sau: + Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước? + Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó em rút ra nhận xét gì về viêch trồng lúa gạo của người nông dân? Bước 2: - GV gọi một HS trả lời câu hỏi trước lớp. Cả lớp thảo luận - GV giải thích thêm về cây lúa nước. * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS dựa vào tranh ảnh SGK nêu tên các cây trồng vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ. - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều gà, vịt, lợn. Vùng trông nhiều rau xứ lạnh * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK để thảo luận theo gợi ý sau: + Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào? - HS quan sát bảng số liệu và cho biết: ? Nhiệt độ thấp ở màu đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ? Kể tên các loại rau xứ lạng được trông ở đồng bằng Bắc Bộ? - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - GV giải thích thêm về ảnh hưởng của gió.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> mùa đông bắc đoói với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ. III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ................................................................................................................................... Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Lớp 3 Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư) - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. + Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2, Bài 3. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VLT, bảng con. III. Hoạt động dạy học Phép chia 72: 3. - GV viết lên bảng: 72: 3 =?. Yêu cầu HS đặt theo cột dọc. - GV yêu cầu cả lớp suy nghĩ và thực hiện phép tính trên. - GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. => Ta nói phép chia 72: 3 = 24 là phép chia hết. Phép chia 65: 2 - GV yêu cầu HS thực hiện vào giấy nháp. - Sau khi HS thực hiện xong GV hướng dẫn thêm. * Luyện tập Bài 1.(bảng con) GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu HS so sánh số chia và số dư. Bài 3. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. GV hỏi: - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, - GV nhận xét, chữa bài IV. Củng cố dặn dò - Về tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo). Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Âm nhạc GV chuyên dạy ----------------------------------------------Tập viết. Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I. Mục tiêu - Biết cách thực hiện chia một số cho một tích. - áp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học Giới thiệu tính chất 1 số chia cho 1 tích Tính chất 1 số chia cho 1 tích + Biểu thức 24: (3 x2) có dạng thế nào? Nêu cách tính? + Có cách tính nào mà vẫn tính được KQ của biểu thức? Luyện tập thực hành. *Bài 1(78) - Yêu cầu HS đọc đề. - Cho HS làm bài. - Nhận xét. *Bài 2 (78) - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD mẫu cho HS. - Cho HS làm bài. - Nhận xét chữa bài IV. Củng cố dặn dò ----------------------------------------------Âm nhạc GV chuyên dạy ----------------------------------------------Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được cấu tạo bài văn miêu tả gồm: các kiểu mở bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài, kết bài. - Viết được đoạn mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh chân thực và sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ cái cối xay trang 144.SGK III. Các hoạt động dạy học 2- Tìm hiểu ví dụ Bài 1- Yêu cầu HS đọc bài văn. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạt. Bài 2.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ÔN CHỮ HOA: K I. Mục tiêu - HS củng cố cách viết chữ hoa K; tên riêng Yết Kiêu; câu ứng dụng: Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng. - HS viết đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định. - Giáo dục HS cẩn thận, chu đáo, nền nếp. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu chữ, bảng phụ viết từ và câu ứng dụng - HS: Vở tập viết, bảng con, bút viết, phấn. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn viết trên bảng con: + Luyện viết chữ hoa: - Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho HS viết bảng con. + Hướng dẫn viết từ ứng dụng. + Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Nội dung câu ứng dụng Viết vào vở tập viết: - Hướng dẫn HS viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ. - nhận xét IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét.- Giao việc về nhà ----------------------------------------------Thủ công Cắt dán chữ H.U Thể dục GV chuyên dạy. + Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? - Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ. - Luyện tập. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi. + Câu văn nào tả bao quát cái trống? + Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả? + Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống:Tả hình dáng - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết bài cho toàn thân bài trên. - Gọi HS trình bày bài làm. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng HS và cho điểm những em viết tốt. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Tập đọc CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp) I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm một người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học - HD luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài theo hệ thống câu hỏi sgk Đọc diễn cảm - Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai (Người dẫn chuyện, chàng kị sĩ, nàng công chúa, chú Đất Nung). - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn, toàn truyện. - Nhận xét về giọng đọc HS..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Thể dục GV chuyên dạy.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2015 Lớp 3 Lớp 4.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tập làm văn (Nghe kể) TÔI CŨNG NHƯ BÁC. GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu - HS rèn kĩ năng nói: Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui: Tôi cũng như bác. - HS biết giới thiệu về các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ chép câu hỏi gợi ý, - HS: Vở BT, SGK. III. Hoạt động dạy học Hướng dẫn làm bài tập: + Bài tập 1 - Cho HS đọc yêu cầu bài và quan sát tranh SGK - Mở bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý. - GV kể lần 1. - GV kể lại lần 2 sau đó cho HS nhìn vào câu hỏi gợi ý thi kể lại câu chuyện. + Bài tập 2Cho HS đọc yêu cầu, nhìn vào câu hỏi gợi ý, tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét. ----------------------------------------------Toán CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia số có his chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư). - Củng cố về giải bài toán có phép chia và biết xếp hình để tạo thành hình vuông II. Hoạt động dạy học a) Phép chia 78: 4. - GV viết lên bảng: 78: 4 =?. Yêu cầu HS đặt theo cột dọc và thực hiện phép tính trên. - GV hướng dẫn cho HS tính từ bước: - GV yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. => Ta nói phép chia 78: 4 = 19 dư 2. Bài 1. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của. Toán CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số. - áp dụng chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ, phấn màu. III. Hoạt động dạy học Tính chất 1 tích chia cho 1 số - Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh giá trị của 3 biểu thức. GV ghi: (9 x15): 3 = 9 x (15: 3) =(9:3)x15 GV kl: + Với biểu thức (7 x 15): 3 tại sao không tính (7: 3) x 15? GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia 1 tích cho 1 số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia. Luyện tập thực hành *Bài 1 (79) - Yêu cầu HS nêu đề bài. Cho HS làm bài. - Nhận xét chữa bài. *Bài2(79) - Yêu cầu HS nêu YC của bài. - GV HD HS tính. - Yêu cầu HS làm bài rút ra cách làm thuận tiện. IV. Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học ----------------------------------------------Luyện từ và câu DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. Mục tiêu - Hiểu thêm được một số tác dụng khác của câu hỏi. - Biết dung câu hỏi vào mục đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong những tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học - Các tình huống ở BT2 viết vào những tờ giấy nhỏ. III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> bạn trên bảng. - GV nhận xét. Bài 2. (làm vở) - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, chốt lại: Bài 4. (Làm nhóm) - GV nhận xét, tuyên dương tổ thắng cuộc. III. Củng cố dặn dò - Về tập làm lại bài. - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Tự nhiên xã hội TỈNH THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG (Tiếp theo) I. Mục tiêu - HS biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh tỉnh (TP) nơi em đang sống. - Giáo dục HS có ý thức gắn bó yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học Giấy vẽ, bút chì, bút màu... III. Hoạt động dạy học Hoạt động: Vẽ tranh Bước 1 Gợi ý cho HS cách thể hiện những nét chính về các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế. Khuyến khích HS tưởng tượng để vẽ. Bước 2 - Yêu cầu HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường. - Mời 1 số HS mô tả tranh vẽ. - GV cùng với cả lớp nhận xét, bình chọn người vẽ đẹp, đầy đủ. IV. Củng cố dặn dò - Các cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế làm nhiệm vụ gì? - Về nhà xem trước bài mới.. Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Gọi HS đọc câu hỏi. Bài 2 - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi: Các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng được dùng để làm gì? - Gọi HS phát biểu. Bài 3 - Yêu cầu HS đọc nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi. - Gọi HS trả lời, bổ sung. - Hỏi: + Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì? - Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ *Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu, bổ sung đến khi có câu trả lời chính xác. Bài 2 - Chia nhóm 4 HS. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống. - Nhận xét, kết luận câu hỏi đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, tuyên dương HS có tình huống hay. IV. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------Khoa học BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu - Kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học. - Hình minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> * HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước. + Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. + Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi. Bước 2: Làm việc theo cặp GVgọi 1số HS trình bày: * HĐ2 – Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. + Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nướcvà tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước + Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GVchia nhóm và giao nhiệm vụ: - Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước. Bước 2: Thực hành: - GV kiểm tra, giúp đỡ HS. Bước 3: Trình bày và đánh giá - Yêu cầu các nhóm treo SP, cử đại diện lên cam kết và nêu ý tưởng của bức tranh. - GVnhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ................................................................................................................................... Sinh hoạt lớp KIỂM ĐIỂM TUẦN 14 I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 14. - Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần 15. II. Hoạt động dạy học 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp. a/ Các ban tự quản thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong ban của mình. - Các trưởng ban tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Chủ tịch HĐTQ nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo GV về kết quả đạt được trong tuần qua. - Đánh giá các ban của lớp. b/ GV nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp. - Về học tập: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... - Về đạo đức: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: .................................................................................................................... .................................................................................................................... ..................................................................................................................... - Tuyên dương, khen thưởng. .................................................................................................................... ..................................................................................................................... - Nhắc nhở. .................................................................................................................... ..................................................................................................................... 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Tiếp tục duy trì ổn định lớp. Phát huy những ưu điểm thành tích đã đạt được. Khắc phụ khó khăn duy trì tốt nề nếp Tham gia đầy đủ các hoạt động do trường lớp đề ra. ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ...........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ........................................................................................................................... ......................................................................................................... Kí duyệt của TCM. Kí duyệt của Nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×