Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De kiem tra c2 Ds9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Đại số 9 ( Đề 2) Thời gian: 45 phút I) Trắc nghiệm. Câu 1: Hàm số y = (m - 1)x + 3 là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi: A) m  0 B) m  1 C) m > 1 D) m < 1 Câu 2: Hàm số y = (3 - k)x – 5 là hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi : A) k  0 B) k  3 C) k > 3 D) k < 3 Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua điểm M(2; - 3) thì hệ số b là : A) - 7 B) 8 C) 1 D) - 4 Câu 4: Hai đường thẳng (d): y = 2x +1 và (d’): y = 2x - 1 có vị trí tương đối nào? A) Cắt nhau B) Song song C) Trùng nhau D) Vuông góc II) Tự luận. Câu 5 : Cho hàm số: y = (3m-1)x - 2m a) Xác định m để hàm số đồng biến trên R. b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm (2; 2). c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (d): y = 3x - 7. d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’): y = - x + 4 tại một điểm trên trục tung. Câu 6 : Cho hai hàm số y = 2x – 4 (d) và y = – x + 4 (d’) a) Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ? b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’)với trục Oy là A và B , giao điểm của hai đường thẳng là C. Xác định toạ độ điểm A, B, C..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II Môn: Đại số 9 ( Đề 1) Thời gian: 45 phút I) Trắc nghiệm. Câu 1: Cho hàm số y = f(x) = x- 3 Kết quả nào sau đây là sai? A) f(-2) = -5 B) f(1) = 2 C) f(2) = -1 D) f() = Câu 2: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất? A) y = x B) y = 2x2 +3 C) y = D) y = x – 4 Câu 3: Hàm số bậc nhất nào sau đây đồng biến trên R?.   A) y = - x + 3 B) y = 3 - 2x C) D) y = (-2)x Câu 4: Điểm A( 2; - 1) thuộc đồ thị của hàm số nào dưới đây? A) y = 2x - 3 B) y = - x C) y = - 1 D) y = II) Tự luận. Câu 5: Cho hàm số bậc nhất y = (3m - 2)x + 2. Hãy xác định m để: a) Hàm số nghịch biến trên R. b) Hàm số đi qua điểm A(- 1; - 2). c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x + 2012. d) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng - 4. y  2. Câu 6: Cho hai hàm số y = x + 3 (d) và y =. . 3 x 7. 1 2 x + 3 (d’). a) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ. b) Gọi giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) với trục hoành lần lượt là M và N, giao điểm của đường thẳng (d) và (d’) là P. Xác định toạ độ các điểm M; N; P..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×