Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiem tra hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.63 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: ........................ Ngày giảng: ......................... Tiết 24 KIỂM TRA HỌC KỲ I AMục tiêu bài học : 1- Kiến thức : Củng cố các kiến thức về phép biến hình, dời hình, các kiến thức ban đầu về hình học không gian. Thông qua bài thi kiểm tra mức độ nhận thức của học sinh. 2- Kỹ năng : - tìm ảnh của một hình qua phép biến hình và thông qua biểu thức toạ độ của một số phép biến hình. Biết tìm giao điểm giữa đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến giữa hai mặt phẳng, thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng. 3- Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm bài. BChuẩn bị ( phương tiện dạy học ): 1- Giáo viên : đề thi( tự luận), đáp án, biểu điểm, hướng dẫn chấm chi tiết. 2- Học sinh : Ôn lại các kiến thức theo đề cương. CTiến trình bài dạy : I - Ổn định tổ chức : II - Phát đề :. ĐỀ THI Bài 1: (2 điểm) Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(1;2) và đường thẳng d có phương trình : x + y – 3 = 0. a) Tìm ảnh của điểm A qua các phép ĐO , ĐOx  b). Tìm ảnh của d qua phép tịnh tiến theo véc tơ v (1,  2). Bài 2: (2 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB là đáy lớn. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, SC. a) Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SBC) và (SAD); (AMN) và (SAD). b) Tìm giao điểm của SD với mp(AMN) ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM, HƯỚNG DẪN CHẤM Đáp án, hướng dẫn chấm Bài 1: (2 điểm). Câu a) Gọi M, N lần lươt là ảnh của điểm A qua các phép ĐO , ĐOx Theo biểu thức toạ độ của các phép biến hình trên ta có :  xM  x A  1  xN  xA 1 ;   yM  y A  2  yN  y A  2. .. Biểu điểm 0,5 x 2 điểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Vậy ảnh của A qua các phép ĐO , ĐOx lần lượt là các điểm M(-1,-2); N(1,-2); Câu b) Gọi d’ là ảnh của d qua phép tịnh tiến theo. véc tơ v (1,  2) . Vậy phương trình của d’ có dạng : x + y + c =0. (1) Dễthấy A(1, 2)  d ' . ảnh của A qua phép tịnh tiến theo véc. Bài 5: (2 điểm). tơ v (1,  2) là A '(2, 0)  d ' . Thay vào phương trình (1) ta tìm được c = -2. Vậy d’ có phương trình : x + y – 2 = 0. S Hình vẽ : Câu a : 0,25 Câu b: 0,25 G A. F. 0,5 điểm. 0,5 điểm. 0,5 điểm. N B. M. C. D. E. Câu a) và (SBC). Dễ thấy S là điểm chung thứ nhất của (SAD).  E  AD  E  ( SAD)  Gọi E là giao điểm của AD và BC.  E  BC  E  ( SBC ) . Vậy E là điểm chung thứ hai. Vậy ( SAD)  (SBC ) SE .. Do E, B, N cùng nằm trong mặt phẳng (SBC), nên SE cắt BN kéo dài. Gọi F là giao điểm giữa SE và đường thẳng BN. F, A, D cùng nằm trong mặt phẳng (SAD), nên gọi G là giao điểm của AF và SD. Nên suy ra G  ( SAD) Mặt khác ta lại có B  AM ; F  BN ; G  FA  G  ( AMN ) . Vậy ( AMN )  (SAD)  AG Câu b) Từ kết quả của câu a ta có : G  SD  G SD  ( AMN )  G  ( AMN ). 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,25 điểm 0,25 điểm. 0,5 điểm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lưu ý : Trong quá trình làm bài học sinh có thể làm tắt một số bước, đáp án chi tiết là dành cho những học sinh chưa giải đến kết quả cuối cùng. Nếu học sinh có cách giải khác mà vẫn đúng yêu cầu của bài toán thì vẫn cho điểm tối đa. III - Thu bài IV - Nhận xét buổi thi : V - Hướng dẫn học tập ở nhà : DRút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×