Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.52 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT THANH OAI. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán – Lớp 7 Năm học: 2012 – 2013 (Thời gian làm bài: 90 phút). I. Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất ? 3 2 Câu 1. Cho biểu thức P 7 x y 5 xy 3 x y . A có hệ số là: A. 7 B. 5 C. 3 3 2 Câu 2. Giá trị của biểu thức Q 4 x y tại x 1 ; y 1 là: A. 4 B. 24 C. 4 Câu 3. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức: 3 x x2. A. 3 x B. C. 3 2 Câu 4. Đơn thức nào dưới đây đồng dạng với đơn thức 7xy 3. 3. D. 1 . D. 24 . D. 3 y 1 . 7 y xy. . A. 7 xy B. 7x y C. 7xy D. Câu 5. Đa thức nhận giá trị nào dưới đây là nghiệm: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 . 0 Câu 6. Nếu tam giác ABC cân và có A 60 , thì tam giác ABC là: A. Tam giác nhọn. B. Tam giác đều. B. Tam giác vuông. D. Tam giác tù. Câu 7. G là giao điểm của ba đường trung tuyến của tam giác thì G là: A. Trực tâm. B. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. C. Trọng tâm. D. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Câu 8. Bộ ba số đo nào duới đây có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông? A. 2cm,3cm,5cm B. 3cm, 4cm,5cm C. 4cm,5cm, 6cm D. 5cm, 6cm, 7cm II. Phần tự luận: (8 điểm) Bài 1 (2 điểm) Hai xạ thủ A và B cùng bắn 10 phát đạn, kết quả được ghi như sau: Xạ thủ A 8 10 10 10 8 9 9 9 10 8 Xạ thủ B 10 10 9 10 9 9 9 10 10 10 a) Tính điểm trung bình cộng của từng xạ thủ. b) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng xạ thủ. Bài 2 (2 điểm) 3. f x x 3 2 x 2 3x 1. Cho các đa thức:. g x x3 x 1 h x 2 x 2 1. a) Tính. f x g x. ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> f x g x h x 0. b) Tính giá trị của x sao cho Bài 3 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Có phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC. H BC . Gọi K là giao điểm của các cạnh BA và HE. a) Chứng minh: BE KC . b) So sánh AE và EC. 0 c) Lấy D thuộc cạnh BC, Sao cho BAD 45 . Gọi I là giao điểm của BE và AD. Chứng minh I cách đều ba cạnh của tam giác ABC. Bài 3 (0,5 điểm) f x ax 2 bx c. Cho đa thức: . Biết rằng các giá trị của đa thức tại x 0 , x 1 , x 1 đều là những số nguyên. Chứng tỏ rằng 2a , a b , c là những số nguyên..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>