Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.77 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ Hai 16/9. Ba 17/9. Tư 18/9. Năm 19/9. Sáu 20/9. KẾ HOẠCH TUẦN 4 Từ ngày: 16-9-2013 đến ngày: 20-9-2013 Buổi Tiết Phân môn Tên bài dạy Chào cờ 1 Tập đọc 2 Những con sếu bằng giấy Toán Sáng 3 Ôn tập và bổ sung về giải toán Thể dục 4 Đạo đức 5 Có trách nhiệm về việc làm của mình Phụ đạo hs yếu Chiều Chính tả 1 NV: Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Toán 2 Luyện tập Lịch sử Sáng 3 Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Khoa học 4 Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Phụ đạo 5 Tiếng việt (tc) 1 Lòng dân Tiếng việt (tc) Chiều 2 Làm văn tả cảnh Toán (tc) 3 Luyện tập LTVC 1 Từ trái nghĩa Toán 2 Ôn tập và bổ sung về giải toán (tt) Kể chuyện Sáng 3 Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Địa lí 4 Sông ngòi Thể dục 5 Phụ đạo hs yếu Chiều Tập đọc 1 Bài ca về Trái Đất Khoa học 2 Vệ sinh ở tuổi dậy thì Tập làm văn 3 Luyện tập tả cảnh LT&C Sáng 4 Luyện về từ trái nghĩa Mỹ thuật 5 Toán 1 Luyện tập Toán (tc) Chiều 2 Luyện tập HĐTT 3 Toán 1 Luyện tập chung Làm văn 2 Tả cảnh (kiểm tra viết Kỹ thuật Sáng 3 Thêu dấu nhân (tt) Âm nhạc 4 Sinh hoạt 5 Tuần 4 Sinh hoạt chuyên môn Chiều. Ngày soạn: 9-9-2013 Ngày dạy: 16-9-2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 2. Tâp đọc Những con sếu bằng giấy Theo Những mẩu chuyện lịch sử thế giới. A/ Mục tiêu: - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài, bước đầu đọc diễn cảm được bài văn - ND: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em - Giáo dục HS lòng yêu hòa bình. * HS yếu, TB chỉ yêu cầu đọc đúng * GD đạo đức: Giáo dục cho hs biết yêu chuộng hòa bình. biết đấu tranh vì nền hòa bình của đất nước, của nhân loại trên khắp thế giới. B/ Đồ dùng Dạy - Học: - Bìa ghi sẵn từ khó cần luyện đọc- Bảng phụ ghi sẵn đoạn 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm. - Sách giáo khoa. B/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: (5p) Bài " Lòng dân(tt)" Kiểm tra 2 nhóm HS B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu:(2p) - Chủ điểm" Cánh chim hoà bình", nội dung các bài trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc - Tên bài, xuất xứ HĐ2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (15p) - Chia đoạn: 4 đoạn như Sgk trình bày - Đính bảng các từ cần luyện đọc: 100 000 người; Xa- da- cô Xa- xa- ki, Hi- rô- sima, Na- ga- da- ki b. Tìm hiểu bài: (12p) - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 37 - Chốt ý chính từng đoạn: Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa- da- cô Xaxa- ki Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi- rô- si- ma - Câu hỏi gợi ý: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? c. Hướng dẫn đọc diễn cảm :(10p) - Đính bảng phụ, hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 HĐ3/. Củng cố - Dặn dò: (1p) - Nhắc lại điều câu chuyện muốn nói - Dặn HS về nhà tiếp tục. Hoạt động của học sinh: - Phân vai đọc diễn cảm , nêu nội dung bài học. -Xem và nói những điều em thấy qua tranh minh hoạ chủ điểm- Sgk/35 - Nghe giới thiệu và ghi tên bài. - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc - HS yếu, TB, chú ý đọc đúng các từ khó - Giải nghĩa các từ ( chú giải/ Sgk) * Dự kiến trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài Câu 1: - ... từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản Câu 2: -... băng cách ngày ngày gấp sếu, em tin vào truyền thuyết... Câu 3: a/ ...gấp những con sếu bằng giấy gửi tới cho Xada- cô b/ ...quyên góp tiền xây đài tưởng nhớ..., chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng hoà bình... Câu 4: (Tham khảo Sgv/ 105, gợi ý HS trả lời) - Nêu và ghi vào vở ý nghĩa của bài - Nhấn mạnh các từ ngữ: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, 664 con * HS yếu, TB chỉ yêu cầu đọc đúng. Đánh giá- bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 9-9-2013 Ngày dạy: 16-9-2013. Tiết 3. Toán: Ôn tập về giải toán A/ Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về : - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng gấp lên bấy nhiêu lần) - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách”rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số. * GD đạo đức: giáo dục cho học sinh tính kiên trì, nhẫn nại, độc lập suy nghỉ. B/ Đồ dùng Dạy - Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm, kẻ sẵn bảng để HS làm ví dụ - Bảng con, VBT C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A./ Kiểm tra bài cũ: (3p) - Kiểm tra VBT B. Tổ chức cho HS ôn tập: * Hoạt động1(1p) Giới thiệu bài : * Hoạt động2(7p) : Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ - GV nêu ví dụ SGK để HS tìm quãng đường đi đợc trong 1 gìờ, 2 giờ, 3 giờ, rồi ghi kết quả vào bảng - Cho HS quan sát bảng nêu nhận xét. Lu ý : Cha nên quá nhấn mạnh mối quan hệ giữa 2 đại lượng, cha đa ra khái niệm, thuật ngữ :tỉ lệ thuận" * Hoạt động 3(8p) : Giới thiệu bài toán và cách giải - GV nêu đề toán Cách 1 : Tóm tắt : 2giờ : 90 km 4 giờ : ... km ? GV gợi ý cách 2"tìm tỉ số ", theo các bớc : + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần? Từ đó tìm quãng đường đi trong 4 giờ. + Trình bày bài giải ( cách 2 SGK) Lưu ý : HS chỉ chọn 1 trong 2 cách * Hoạt động 4(25p) Thực hành Bài 1 (8p) Giải toán (dành cho hs yếu) - Gợi ý : Giải bằng cách "rút về đơn vị" - Theo dõi HS làm bài - Đánh giá bài làm của HS Bài 2 : (8p) Giải toán (dành cho hs trung bình) - Gợi ý : Có thể giải bằng 2 cách : a) Giải bằng cách " tìm tỉ số" b) Giải bằng cách" rút về đơn vị" - Theo dõi HS làm bài - Đánh giá bài làm của HS. Hoạt động của học sinh - HS sửa BT 3/18. Ví dụ : HS theo dõi và phát biểu : Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường...... Bài toán: HS tự giải theo cách rút về đơn vị nh lớp 3 : Trong 1 giờ ô tô đi được: Trong 4 giờ ô tô đi được:. HS làm bài vào vở nháp, 1 HS trình bày bài giải trên bảng Đáp số: 180km - HS làm bài vào vở rồi lên sửa bài trên bảng. Bài 1 : HS làm bài vào vở Đáp số: 112000 đồng Bài 2 : Đáp số: 4800 cây. Bài 3 :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3 : (9p) Giải toán (dành cho hs khá Đáp số: a) 84 ngời giỏi) b) 60 ngời - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán, HS tìm - HS yếu, TB về hoàn thành BT 3 ra cách giải bằng cách "rút về đơn vị" - Theo dõi HS làm bài - Đánh giá bài làm của HS GV liên hệ giáo dục dân số - HS theo dõi để thực hiện .HĐ5/ Củng cố, dặn dò:(2p) - Cho HS nêu lại cách giải bài toán "liên quan đến quan hệ tỉ lệ" - Dặn, HS : Xem trớc bài : Luyện tập Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 9-9-2013 Ngày dạy: 16-9-2013 Tiết 5. Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình(t2). A/ Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình B/ Đồ dùng dạy học: - Mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc - Bài tập 1 viêt sẵn trên giấy khổ lớn, thẻ màu C / Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV *Bài cũ :(2p) Có trách nhiệm về việc làm của mình *Hoạt động 1:(10p) Xử lý tình huống (BT3) - HS biết cách xử lí tình huống phù hợp -Cho HS thảo luận theo nhóm nhỏ và xử lí tình huống trong bài tập 3 -Kết luận: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyêt. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm và phù hợp với hoàn cảnh *Hoạt động 2:(15p) Tự liên hệ bản thân -HS có thể tự liên hệ, kể một chuyện của mình và rút ra bài học - Gợi ý để HS nhớ lại việc có trách nhiệm(không có trách nhiệm) đă xảy ra với mình .Xảy ra như thế nào, em đã làm gì? .Bây giờ nghĩ lại em cảm thấy như thế nào? .Yêu cầu HS trả lời trước lớp, rút ra bài học - Mỗi người cần suy nghĩ trước khi hành động và chịu trách nhiệm trước hành động của mình. Khi. Hoạt động của HS -Nêu nội dung bài -HS nêu từng tình huống cụ thể - HS nêu cách xử lý trong từng tình huống. - HS nêu vì sao em lại chọn cách xử lý đó. - HS dựa vào gợi ý, hướng dẫn của GV để tự liên hệ hoặc kể lại câu chuyện mà các em biết. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - HS nắm được: Phải suy nghĩ cẩn thận trước khi làm việc; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đó chúng ta sẽ cảm thấy tự hào và thanh thản - HS đọc Ghi nhớ *HĐ3. Củng cố:(3p) - Liên hệ bản thân, rút kinh -Cho HS tự liên hệ bản thân nghiệm cho bản thân. -GV cho HS nhận xét, đánh giá hành vi. - HS tự rút ra bài học cho bản -GV tuyên dương, động viên HS thân -GV liên hệ, giáo dục HS thực hiện tốt nội dung bài học. *Củng cố- dăn dò - Dặn HS : Chuẩn bị cho bài 3. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013. Tiết 1. Chính tả Nghe viết: Bộ đội Cụ Hồ anh gốc Bỉ A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, ie (BT1, BT2) B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần để kiểm tra bài cũ và HD làm BT 2. - VBT của HS C/ Các hoạt động Dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(3p) - Kiểm tra 3 HS; đọc rõ các tiếng: chúngtôi- mong- thế- giới- này- mãi- hoà- bình B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu của tiết học HĐ2/Hướng dẫn HS nghe- viết:( 16p) - Đọc toàn bài trong Sgk/38 - Lưu ý cách viết tên riêng người nước ngoài và một số từ khó viết( HS nêu) - Cho HS luyện viết từ khó lên bảng con. - Đọc cho HS viết bài - Đọc lại 1 lần cho HS soát bài - Chấm chữa bài ( khoảng 10 bài) HĐ3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:( 18p) Bài 2: (10p)Chép vần của tiếng vào mô hình cấu tạo vần. - Nhắc nhở cách làm bài theo yêu cầu của bài tập - Hướng dẫn làm vào VBT, chữa bài Bài 3: (8p)Nêu quy tắc ghi dấu thanh... - Cho HS nêu miệng. - GV chốt ý đúng :Quy tắc: Tiếng không có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. Tiếng có âm cuối, đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi. Hoạt động của học sinh - Viết vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo vần, nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng - Ghi tên bài - Theo dõi trong Sgk - Đọc thầm lại toàn bài, nêu cách viết những từ dễ viết sai như: phục kích, khuất phục. Chú ý những từ cần viết hoa trong bài: Phrăng Đơ Bôen, Bỉ, Pháp, Việt Nam, Việt, Phan Lăng. * HS yếu, TB đọc lại các từ khó viết trên. - Gấp Sgk, nghe đọc và viết bài - Soát bài, phát hiện lỗi và sửa lỗi ( nhóm đôi) Bài 2: HS nêu yêu cầu của BT. - Làm vào VBT - 1 HS chữa bài trên bảng nhóm, điền tiếng chiến, nghĩa vào mô hình cấu tạo vần, nêu sự giống và khác nhau Bài 3: HS nêu yêu cầu của BT. - Dựa vào mô hình trên bảng, nêu quy tắc đánh dấu thanh.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> HĐ4/ Củng cố- Dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết đúng chính tả, chữ đẹp,... * HS khá, giỏi :Nêu lại quy tắc, cho ví dụ - Yêu cầu HS thực hiện đúng quy tắc đánh dấu thanh - Dặn chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Một chuyên gia máy xúc Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 2. Toán Luyện tập. Mục tiêu: - Biết giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” - Giáo dục HS tính chính xác Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp - HS :Bảng con, VBT Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy A. Bài cũ (5p) Gọi HS lên sửa BT 3/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B.Bài mới * HĐ1/(1p) Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề *HĐ2/ ( 33p ):Thực hành Bài 1 (8p)Giải toán - Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách "rút về đơn vị " GV quan sát, giúp đỡ HS yếu, TB. Bài 2 :(8p)Giải toán - Yêu cầu HS biết 2 tá bút chì là 24 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt rồi giải ,lu ý HS nên dùng cách " tìm tỉ số " Bài 3 :(8p)Giải toán - Cho HS tự giải bài toán , nên dùng cách giải : rít về đơn vị "( tương tự bài 1) Bài 4 : (9p)Giải toán - Cho HS tự giải bài toán, nên chọn cách " rút về đơn vị " ( tương tự bài 3) * HĐ3/ (7p) :Chấm chữa bài Gọi 4 HS lên sửa bài trên bảng, GV thu bài của 5 HS chấm, nhận xét. Hoạt động của trò - 1HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi Bài 1 : HS tóm tắt đề rồi giải vào vở Đáp số :60 000đồng Bài 2: HS tóm tắt đề rồi giải vào vở Đáp số : 10 000 đồng Bài 3 :HS tự giải Đáp số : 4 ô tô Bài 4 : HS tự giải Đáp số : 180 000 đồng * HS yếu,TB không yêu cầu làm BT4 tại lớp. - HS theo dõi bạn sửa bài, nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * HĐ4 (1p ) : Củng cố, dặn dò - GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 3, 4 - HS theo dõi, để thực hiện /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 3. Lịch sử Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kĩ XX + Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đông điền, đường ô tô, đường sắt + Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân B. Đồ dùng dạy học: - ảnh trong SGK phóng to (nếu cần), Bản đồ hành chính Việt Nam - VBT Lịch sử C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên A/Bài cũ:(5p) -Gọi 2 HS trả lời nội dung bài . - Sửa bài tập trong VBT. B/ Bài mới *Hoạt động 1: (6p)Làm việc cả lớp + Giới thiệu bài và nêu nhiệm vụ - GV giới thiệu bài: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm gì ?Việc làm đó có tác dụng như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ? - Nêu nhiệm vụ học tập: . Những biểu hiện về thay đổi trong nền kinh tế VN Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. . Những biểu hiện về thay đổi trong xã hội VN Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. . Đời sống của công nhan, nông dân VN trong thời kì nay. *Hoạt động 2: (6p)Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho HS thảo luận nội dung câu hỏi - GV qua sát giúp đỡ các nhóm. Hoạt động của học sinh - 2 HS trả lời nội dung bài theo câu hỏi trong SGK/ 9. - HS theo dõi - HS nhận nhiệm vụ trả lời.. - HS thảo luận theo nhóm 4 + Trước khi Pháp xâm lược, nền kinh tế VN có những ngành nào chủ yếu ? Sau khi Pháp xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ? Ai sẽ được hưởng các nguồn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> lợi do sự phát triển kinh tế ? + Trước đây xã hội VN chủ yếu có những giai cấp nào ? Đến đầu thế kỉ XX., xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới nào ?Đời sống của công nhân và nông dân VN ra sao ? *Hoạt động 3:(6p) Làm việc cả lớp - Cho HS trình bày kết quả thảo luận - Giáo viên hoàn thiện phần trả lời của HS. - Các nhóm báo cáo kết quả.. *Hoạt động 4:(5p) Làm việc cả lớp - HS theo dõi. - Nắm lại nội dung bài - GV tổng hợp ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX. .HĐ5. *Củng cố: (2p) - Liên hệ-Giáo dục *Hoạt động nối tiếp: - Đọc cho HS nghe : Thông tin tham khảo trong - HS đọc lại ghi nhớ/ 11 SGV/ 18. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 4. Khoa học Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu một các giai đoạn phát triển của tuổi vị thành niên đến tuổi già. * GD đạo đức: Giáo đục cho hs biết chăm sóc, vệ sinh bản thân sạch sẽ. B/ Đồ dùng dạy- học:. - Thông tin và hình trang 16,17 SGK - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau C/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên A/Bài cũ:(3p) Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. B/ Bài mới * Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15p) - HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Giao nhiệm vụ và hướng dẫn:. Hoạt động của học sinh - 3 HS trả lời nội dung bài học. 1/ .HS đọc các thông tin trang 16, 17 và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kết luận : Giai đoạn. Đặc điểm nổi bật Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con Tuổi vị thành người lớn. ở tuổi này có sự thành niên phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội . Tuổi Tuổi trưởng thành được đánh trưởng dấubằng sự phát triển cả về mặt thành sinh học và xã hội, ... ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức Tuổi già năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. *Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ? ( 15 p) - Củng cố hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Tổ chức và hướng dẫn HS. tuổi HS làm việc theo hướng dẫn của GV HS sưu tầm thêm thông tin, tranh ảnh ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau. 2/ Chia lớp thành 4 nhóm - Mỗi nhóm nhận 3-4 hình. Yêu cầu xác định xem những người trong ảnh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời - Các nhóm trình bày kết quả và trả lời câu hỏi: . Chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? . Biết được như vậy có lợi gì?. - Kết luận : - Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên(tuổi dậy thì). - Chuẩn bị nội dung bài 8 - Chúng ta không sợ hãi, bối rối *HĐ3: Củng cố: (1p)Liên hệ, giáo dục về lứa tuổi các em tránh nhược điểm, sai lầm có thể xảy ra - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài 8 Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 1 buổi chiều. Luyện đoc (tc) Lòng dân. I. Mục tiêu - HS biết đọc đúng các lời đối thoại gạch chân ở những từ cần nhấn giọng và làm được bài tập II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: HDHS luyện đọc Hoạt động cá nhân, cả lớp * Luyện đọc - - GV đọc mẫu và hdhs đọc bài HS theo dỏi gv đọc - Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc trơn Lần lượt hs đọc nối tiếp nhau - Gv theo dỏi hs đọc và sửa lỗi trực tiếp - Gvcho học sinh đọc phân vai theo tùng - HS đọc phân vai nhân vật - GV cho 1-2 hs đọc toàn bài Thực hành b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - GV sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn -HS Trả lời Câu hỏi: Dòng nào dưới đây nêu đủ diển Câu đúng b: Bọn giặc tìm bắt chú cám biến của lớp kịch ?khoanh tròn chữ cái bộ.- Dì Năm lúng túng,- An sợ hãi.-Chú trước ý trả lời đúng nhất cán bộ thoát hiểm. c) Hoạt động 3: Đọc bài Nhứng con sếu - HS đọc bài bằng giấy - GV hdhs đọc đúng những từ được gạch dưới và đọc đúng tên người , tên địa lí nước ngoài - Đọc theo cá nhân, nhóm,tổ , cả lớp Câu hỏi: Hình ảnh mootju bé gái giơ cvao HS trả lời hai tay nâng một con sếu trên đỉnh tượng Câu đúng c: Ước vọng hòa bình cho đài nói lên điều gì? khoanh tròn chữ cái toàn nhân loại trước ý trả lời đúng nhất 3 Cũng cố - dặn dò HS về nhà học bài và làm bài Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 2 buổi chiều. Luyện viết (tc) Làm văn tả cảnh. I. Mục tiêu - HS biết tìm được từ trái nghĩa để điền vào chổ chấm và viết được bài văn tả cảnh II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới * Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: HDHS làm bài. Hoạt động của học sinh. Hoạt động cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 1: GV cho đọc yêu cầu bài tập và hdhs làm - GV sữa sai cho hs. Bài 1: làm bài -HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài a) Vào sinh ra tử b) Lên thác xuống ghềnh c) Đi ngược về xuôi. Bài 2: Viết một bài văn tả cảnh Đề bài: Quê hương em có nhiều cảnh đẹp Bài 2: làm bài mà em yêu thích (dòng sông, cánh đồng, con đường, đầm sen,…). em hãy tả lại một trong những cảnh đẹp đó - GV hdhs làm bài 3 Cũng cố - dặn dò HS về nhà học bài và làm bài Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 10-9-2013 Ngày dạy: 17-9-2013 Tiết 3 buổi chiều. Toán (tc) Luyện tập. I. Mục tiêu -HS biết gải bài toán có lời văn có dạng rút về đơn vị II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 1 Bài toán GV cho học sinh đọc yêu cầu bài hdhs tóm tắt rồi giải -Gv nhận xét sửa sai Bài 2: Tính GV cho học sinh đọc yêu cầu bài hdhs tóm tắt rồi giải -Gv nhận xét sửa sai. Hoạt động của học sinh. Bài 1: HS làm bài Bài làm Số tiền 1 kg là 64 000:4= 16 000 (đồng) Số tiền mua 8 kg là 16 000 x 8 =128 000 (đồng) Đap Số: 128 000 đồng Bài 2: HS làm bài Bài làm Một bao gạo cân nặng là 540 : 12 = 45 (kg) 33 bao gạo cân nặng là 45 x 33 = 1485 (kg).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Đáp số: 1485 kg Bài 3 Tính GV cho học sinh đọc yêu cầu bài hdhs tóm tắt rồi giải. Bài3 HS làm bài. Bài làm 1 thùng chứa được số lít dầu là 350 : 5 = 70 (lít) -Gv nhận xét sửa sai Số thùng để chứa 490 lít dầu là 4. Cũng cố-dặn dò 490 : 70 = 7 (thùng) HS về nhà học bài và làm bài Đáp số: 7 thùng Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 1. Luyện từ và câu Từ trái nghĩa. Ngày soạn: 11-9-2013 Ngày dạy: 18-9-2013. A/ Mục tiêu :Giúp HS : - Bước đầu hiểu thế nào là trừ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau - Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tụ ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2, BT3) - Giáo dục HS tính hợp tác trong học tập B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng ghi sẵn các từ (phần Nhận xét): phi nghĩa- chinh nghĩa; sống- chết; vinh- nhục. Bảng ghi sẵn các câu a; b; c ở BT 1; các từ ở BT3/ 39 - VBT; Từ điển TV C/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên A/ Bài cũ: (2p): - Kiểm tra 2 HS - Nêu khái niệm từ đồng nghĩa, cho VD B/ Bài mới HĐ1. Giới thiệu bài:(1p) - Ghi vở đề bài. - Nêu mục tiêu bài học. HĐ2. Phần nhận xét:(12p *Bài tập 1;2;3/ Sgk- 38; 39: - Đính bảng ghi các từ, hướng dẫn so sánh nghĩa từng cặp từ : ( Tham khảo Sgv/108) - Trao đổi với bạn cùng bàn, nhận xét: các cặp phi nghĩa- chinh nghĩa; sống- chết; vinh- nhục từ có nghĩa trái ngược nhau. - Chốt ý: Những từ có nghĩa trái ngược nhau + Lưu ý BT3: ... tạo ra hai vế tương phản, làm như vậy gọi là các từ trái nghĩa.... nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN,... HĐ3. Phần ghi nhớ:( 4p) - Gợi ý HS học thuộc ghi nhớ: + Thế nào là từ trái nghĩa? Cho vd.. + Tác dụng của việc đặt các từ trái nghĩa bên - HS lấy VD làm rõ tác dụng của từ trái nghĩa cạnh nhau ? trong văn cảnh cụ thể - 3 HS Yếu, TB đọc to nội dung cần ghi nhớSgk/39, cả lớp đọc thầm lại. HĐ4. Phần luyện tập: (25p) - HS khá, giỏi đọc thuộc ghi nhớ. *Bài tập 1: (6p)Tìm cặp từ trái nghĩa *Bài tập 1: - HS lên bảng gạch chân cặp từ trái nghĩa; lớp làm vào VBT - Gọi HS lên bảng gạch chân trên bảng phụ a/ đục - trong b/ đen- sáng c/ rách lành; dởhay Bài tập 2 (6p)Điền từ trái nghĩa để hoàn chỉnh *Bài tập 2: các câu thành ngữ, tục ngữ. - Điền rồi nêu cặp từ trái nghĩa: - HS điền vào vở BT rồi nêu kết quả..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> hẹp- rộng; xấu- đẹp; trên- dưới - Đọc thuộc các câu thành ngữ hoàn chỉnh * HS giỏi: Nêu ý nghĩa câu vừa đọc *BT3 6p)Tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. *Bài tập 3. Thi đua theo nhóm 4 - Các nhóm đính bảng và nêu các từ đã tìm - Tham khảo Sgv/109, gợi ý HS tìm nhiều từ được trái nghĩa. - Nhận xét nhóm nào tìm được nhiều từ đúng BT 4: (7p) Đặt 2 câu để phân biệt 1 cặp từ trái nhất nghĩa ở BT3. - Nối tiếp nhau nói những câu văn đã đặt. Yêu cầu :Mỗi em đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ Viết vào vở 2 câu văn đúng mà em thích nhất. trong cặp từ TN, nếu đặt được 1 câu chứa cả * HS yếu, TB về hoàn thành BT 4 cặp từ TN thì càng đáng khen. HĐ5. Củng cố-Dặn dò:(1p) -Nhắc lại nội dung ghi nhớ của bài học -Nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 11-9-2013 Ngày dạy: 18-9-2013 Tiết 2. Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán ( tiếp ). Mục tiêu: - Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số - Giáo dục HS tính chính xác Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp - HS :Bảng con, VBT Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy A. Bài cũ (5p) Gọi HS lên sửa BT 3,4/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B. Bài mới * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1( 7p ):Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu ví dụ /SGK, HS tự tìm kết quả rồi điền kết quả vào bảng ( kẻ sẵn trên bảng) - Cho HS quan sát bảng rồi nhận xét : Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì.... - Lưu ý : Không đa ra khái niệm, thuật ngữ : tỉ lệ nghịch" * Hoạt động 2 ( 8p ): Giới thiệu bài toán và cách giải - GV hớng dẫn HS cách giải bài toán theo các bớc :. Hoạt động của trò - 2HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi - HS nêu cho 1 bạn điền - 3 HS nêu, HS khác bổ sung. - HS thực hiên vào vở nháp, 1.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a) Tóm tắt bài toán HS lên bảng làm b) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải theo cách " rút về đơn vị " - Trình bày bài giải ( cách 1) c) Phân tích bài toán để tìm ra cách giải theo cách " tìm tỉ số " Trình bày bài giải ( cách 2) Chú ý : HS có thể giải bằng 1 trong 2 cách * Hoạt động 3 (17p) : Thực hành Bài 1 (5p)Giải toán -Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách "rút về đơn vị " - GV quan sát, giúp đỡ HS Bài 2 :(6p)Giải toán - Yêu cầu HS giải ,lưu ý HS nên dùng cách "rút về đơn vị ". Bài 1 : HS tóm tắt đề rồi giải vào vở, HS khá, giỏi làm bài vào bảng nhóm để sửa. Đáp số : 14 ngời. Bài 2: HS tóm tắt đề rồi giải vào vở Đáp số : 16 ngày Bài 3 :(6p)Giải toán Bài 3 : HS tự giải - Cho HS tự giải bài toán , nên dùng cách giải : " tìm tỉ Đáp số : 2 giờ số " * HS yếu,TB không yêu cầu * Hoạt động 4 (5p :Chấm chữa bài làm BT3 tại lớp - Gọi 3 HS lên sửa bài trên bảng, GV thu bài của 5 HS chấm, nhận xét - HS theo dõi bạn sửa bài, nhận xét C. Hoạt động 5 (2p ) : Củng cố, dặn dò GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 2, 3 - HS theo dõi, để thực hiện /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 3. Kể chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Ngày soạn: 11-9-2013 Ngày dạy: 18-9-2013. A/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện - Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn các tội ác của quân đội mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam * Giáo dục HS lòng dũng cảm. B/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi thời gian xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ( 16-3-1968), tên những người Mĩ trong chuyện - Bảng phụ ghi sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Quan sát tranh tìm hiểu nội dung câu truyện. C/ Các hoạt động dạy - học:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động của giáo viên A.Bài cũ: (4p) - Kiểm tra 1 HS B. Bài mới HĐ1/ Giới thiệu truyện phim ( 1p) - Nêu mục tiêu tiết học - Đạo diễn: Trần Văn Thuỷ, tác phẩm đạt giải Con Hạc Vàng... HĐ2/ GV kể chuyện:(15p) - Kể và ghi những từ khó lên bảng. - Kể và giới thiệu tranh minh hoạ HĐ3/ Hướng dẫn HS kể chuyện, nói về ý nghĩa chuyện: (18p) - Nhắc HS lưu ý về cách kể. Hoạt động của học sinh - HS kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước... - HS quan sát các tấm ảnh, đọc phần lời dưới mỗi tấm - Nghe kể, quan sát tranh minh hoạ. - HS kể từng đoạn theo nhóm.Sau đó kể toàn truyện, nhóm trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Viết ra nháp những ý chính định kể - Thi kể trước lớp : 3 HS cùng đối tượng thi kể - Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể hay tự nhiên hấp dẫn nhất, bạn hiểu chuyện nhất (Nêu đúng ý nghĩa chuyện, đặt câu hỏi thú vị). Đính bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện HĐ4/ Củng cố, dặn dò(2p) - Nhận xét tiết học, nhắc HS về nhà tập kể hay, kể lại chuyện cho người thân cùng nghe. - Dặn: Chuẩn bị trước bài KC tuần 5. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 11-9-2013 Ngày dạy: 18-9-2013 Tiết 4. Địa lí Sông ngòi A. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam + Mạng lưới sông ngòi dày đăch + Sông ngòi các lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và nhiều phù sa + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đòi sống và sản xuất: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm, các, nguồn thyur điện,... - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp - Chỉ được vị trí một số con sông: S Hồng, Thái Bình, Đồng Nai, mã, Cả trên bản đồ B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn trong SGK. - SGK, VBT. C. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A/Bài cũ: (3p). Bài : Khí hậu - Gọi 3 HS nêu nội dung bài B/ Bài mới * Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của tiết học. *Hoạt động 1:(9p) Làm việc theo cá nhân - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. +Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.. - HS trả lời 3 câu hỏi trong SGK/74. *Hoạt động 2: (9p)Làm việc theo nhóm 4 - Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa - Hướng dẫn HS làm bài tập: Thời Đặc điểm ảnh hưởng tới đời gian sống và sản xuất Mùa .............................. .............................. mưa ............................ .............................. Mùa ............................ ................................ khô ............................. .............................. - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV phân tích thêm nguyên nhân sự thay đổi chế độ nước theo mùa của sông ngòi VN. - Hỏi : Màu nước của sông địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau ? Vì sao ? - GV giải thích để HS hiểu được : sông ngòi nước ta có nhiều phù sa. +Kết luận: Nội dung theo bảng trên. *Hoạt động 3: (8p)Làm việc cả lớp. - Vai trò của sông ngòi. - GV yêu cầu HS kể về vai trò của sông ngòi. +Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng băng..... - HS đọc SGK, quan sát hình 2 , 3 và hoàn thành bảng bên vào VBT - Đại diện trình bày kết quả, HS khác bổ sung - HS trả lời. - HS theo dõi.. - HS theo dõi. - HS quan dựa vào hình 1 trong SGK để trả lời các câu hỏi gợi ý trong SGV/ 85. - Một số đại diện nhóm trả lời - Một số HS chỉ bản đồ các sông chính : Sông Hồng, sông đà, sông Thái Bình,..... - HS dự vào SGK và sự hiểu biết để trả lời. - HS lên chỉ trên bản đồ vị trí 2 đồng bằng lớn và những sông bồi đắp nên chúng; Vị trí nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y- a - li; Trị An.. * *Hoạt động 3: (5p).Củng cố: - 3 HS yếu, TB đọc ghi nhớ. - Cho HS đọc mục ghi nhớ trong SGK/ 76 - Liên hệ, giáo dục: Bảo vệ và khai thác nguồn nước. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 12-9-2013.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày dạy: 19-9-2013 Tiết 1. Tâp đọc Bài ca về trái đất Định Hải. A/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. - ND: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của cac dân tộc; thuộc ít nhất 1,2 khổ thơ * Giáo dục HS tinh thần đoàn kết chống chiến tranh. B/ Đồ dùng Dạy - Học: - Bìa ghi sẵn từ khó cần luyện đọc: vờn sóng biển, quay, bom H, bom A - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ 3 để hướng dẫn đọc diễn cảm C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên: A. Kiểm tra bài cũ: (4p) Bài : "Những con sếu bằng giấy" Kiểm tra 4 HS B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu:(1p) - Tên bài, tên tác giả HĐ2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: (15p) - Chia đoạn: 3 khổ thơ như Sgk trình bày - Đính bảng các từ cần luyện đọc: - Lưu ý: Giọng đọc vui tươi, hồn nhiên, nhấn giọng vào các từ gợi tả, gợi cảm, nghỉ hơi đúng nhịp thơ b. Tìm hiểu bài: (10p) - Tổ chức cho HS lần lượt trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài/ Sgk- 42 - Gơị hình ảnh chim bồ câu- biểu tượng của hoà bình. Hoạt động của học sinh: - Đọc bài theo đoạn, TLCH/ Sgk -Xem và nói những điều em thấy qua tranh minh hoạ bài học- Sgk/41 - Luyện đọc theo 3 khổ thơ như Sgk trình bày - Chú ý đọc đúng các từ khó : trái đất quay, đẫm hương, bom H, bom A,... - HS yếu, TB đọc lại các từ trên. - Giải nghĩa các từ ( chú giải/ Sgk). * Dự kiến trả lời từng câu hỏi: Câu 1: .. như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và cả cánh chim hải âu vờn sóng Câu 2: .. mọi trẻ em trên thế giới dù khác màu da nhưng - Câu hỏi bổ sung: Bài thơ muốn nói với đều bình đẳng, đáng quý và đáng yêu Câu 3: ... chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom chúng ta điều gì? hạt nhân.( chỉ có hoà bình với tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất) c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL :(9p) - Nêu và ghi vào vở ý nghĩa của bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 3 theo quy trình. - Thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng HĐ3. Củng cố - Dặn dò: (1p) - Tham gia : Trò chơi "thả thơ " - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Đọc trư- - Nhắc lại ý nghĩa bài thơ. Hát bài "TĐ này là của ớc bài: Một chuyên gia máy xúc chúng ta" Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 12-9-2013 Ngày dạy: 19-9-2013.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tiết 2. Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, để bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì - Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì B/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 18, 19 SGK - Các phiếu ghi thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy thì C/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên A/Bài cũ:(3p) Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. B/Bài mới * Giới thiệu bài: (1p)Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. *Hoạt động 1: Động não (8 phút) - HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì - GV giảng: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh - Kết luận : Chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục *Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập(8p) - HS nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì (nam, nữ) - Chia lớp thành nhóm nam và nhóm nữ riêng. Phát mỗi nhóm 1 phiếu - Kết luận : Vệ sinh nam, nữ ở tuổi dậy thì *Hoạt động 3: Quan sát tranh, thảo luận(8 p) - HS xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì - Kết luận : Phải tập thể dục, ăn đủ chất, .... Hoạt động của học sinh - 3 HS trình bày đặc điểm của từng giai đoạn - HS theo dõi - HS nêu miệng, HS khác bổ sung.. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. - Các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hỏi.- Quan sát hình 4,5,6, 7 - Mỗi nhóm trình bày 1 tranh, nhóm khác bổ sung - Các nhóm tiến hành chơi trò chơi.. *Hoạt động 4:Trò chơi " Tập làm diễn giả"(5p) - Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm - GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn cách trình bày của người dẫn trò chơi -Kết luận: Tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu..., không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh * C. Dặn dò. - HS về chuẩn bị bài sau.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS về nhà học bài Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 3. Ngày soạn: 12-9-2013 Ngày dạy: 19-9-2013. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. A/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Lập nđược dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mỏe bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn ngững nét nỏi bật để tả ngôi trường - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí - Giáo dục HS yêu quý trường lớp. B/ Đồ dùng Dạy - Học - Bảng phụ nhóm - VBT tíếng Việt C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên: A. Bài cũ: ( 3p) - Kiểm tra 2 HS B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu:(1p) - Nêu mục tiêu bài học HĐ2/Hướng dãn HS luyện tập: ( 40p) Bài 1: (20p)* Lưu ý: Yêu cầu của đề bài: lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường - Tham khảo Sgv/115, hướng dẫn lập dàn ý. Hoạt động của học sinh: - Trình bày đoạn văn miêu tả cơn mưa - Trình bày kết quả quan sát ở nhà. Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu của bài tập 1- Sgk/34 - Cả lớp đọc thầm lưu ý/Sgk- 43 - HS lập dàn ý trong VBT - Mỗi tổ cử 1 HS viết trên bảng nhóm - Nhận xét, góp ý sửa bài của bạn Bài 2: (20p)Chọn viết 1 đoạn văn theo dàn Bài 2: bài - HS làm bài trong VBT, chọn 3 HS giỏi viết - Nhắc HS nên chọn viết một đoạn trong phần trên bảng phụ. thân bài. * HS yếu, TB viết đoạn văn khoảng 3 - 4 câu. - Nhận xét, chấm điểm những bài viết tốt, ý - Nhận xét, góp ý bổ sung bài của bạn, tự sửa lại sáng tạo thể hiện sự quan sát riêng, lời văn bài của mình chân thực, sinh động, sáng tạo - Bình chọn người viết được đoạn văn hay nhất trong giờ học 3/Củng cố- dặn dò: (2p) - Nhận xét tiết học, HD tiếp tục hoàn chỉnh bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra viết về văn tả cảnh Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 4. Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa. A/ Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2, BT3. Ngày soạn: 12-9-2013 Ngày dạy: 19-9-2013.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của bài tập 4; đặt được câu để phân biệt 1 cặp tù trái nghĩa tìm được ở bài tập 4 BT5 B/ Đồ dùng Dạy - Học: - Bảng phụ ghi sẵn BT 1/ 43- Sgk - Thẻ từ để tổ chức trò chơi thi đua ở BT 4 - VBT, từ điển HS C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên: A.Bài cũ: (4p) - Kiểm tra 2 HS, kiểm tra VBT của HS B. Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu bài: (1p) - Nêu mục tiêu tiết học HĐ2/Hướng dẫn HS làm bài tập:(40p) Bài 1: (6p)Tìm từ trái nghiã trong các thành ngữ, tục ngữ. - Đính bảng BT 1, gọi 1 HS lên gạch dưới cặp từ trái nghĩa. - GV chốt ý đúng: a/ ít- nhi b/ chìm- nổi ; c/ năng- mưa ; d/ trẻ- già Bài 2: (7p) Điền từ trái nghĩa vào chỗ trống. - Cho HS điền vào VBT rồi đọc kết quả. - GV chốt ý đúng: Các từ cần điền: a/ lớn b/ già c/ dưới d/ sống Bài 3: (7p)Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống. - Tiến hành như BT2 - Các từ cần điền: a/ nhỏ- lớn b/ khéo- vụng. Hoạt động của học sinh: - Đọc thuộc các câu thành ngữ ở BT 2/ 39- Sgk - Đọc câu văn theo yêu cầu BT4/ 39- Sgk. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài trong VBT, 1 HS lên bảng - Vài HS đọc lại các câu thành ngữ, tục ngữ ( đọc thuộc) * HS giỏi: Giải nghĩa các câu vừa đọc. Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài vào VBT, nêu kết quả, đọc lại các cặp từ trái nghĩa ở mỗi câu. Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài trong VBT, 1 HS lên bảng - HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ vừa điền hoàn chỉnh * HS giỏi: Giải nghĩa các câu vừa đọc -Nêu lại các cặp từ trái nghĩa ở mỗi câu. c/ khuya- sớm Bài 4 (10p). Tìm những từ trái nghĩa... - Tổ chức trò chơi, tham khảo Sgv/ Bài 4: HS đọc yêu cầu bài tập upload.123doc.net để bổ sung làm phong - Tham gia trò chơi thi đua tìm nhiều cặp từ trái nghĩa phú thêm khác nhau ( đính thẻ từ)- hoặc trò chơi "Tiếp sức"- Theo tổ Bài 5: (10p). Đặt câu Bài 5: HS đọc yêu cầu bài tập - HD: có thể đặt một câu chứa cả cặp từ - Làm bài vào VBT hoặc hai câu, mỗi câu chứa 1 từ - Nối tiếp đọc bài làm, nhận xét, bình chọn bạn có câu - Lưu ý về cách viết câu gợi cảm, giàu văn hay, có dùng từ trái nghĩa phù hợp. hình ảnh - HS yếu, TB : Tiếp tục hoàn chỉnh BT 5 3/ Củng cố- dặn dò: (1p) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Hoà bình Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 12-9-2013 Ngày dạy: 19-9-2013 Tiết 1 buổi chiều. Toán Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Mục tiêu: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp, bảng nhóm - HS :Bảng con, VBT Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy A. Bài cũ (5p) Gọi HS lên sửa BT 2, 3/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B. Bài mới * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1( 30p ):Thực hành. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra. - HS theo dõi * HS gải vào vở, HS khá giỏi giải trên bảng nhóm để sửa bài. Bài 1 :(7p).Giải toán Bài 1 : HS tóm tắt đề rồi giải -Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách "tìm vào vở tỉ số " Đáp số :50 quyển - GV quan sát, giúp đỡ HS yếu, TB. Bài 2 :(7p).Giải toán Bài 2: HS tóm tắt đề rồi giải -GV gợi ý để HS tìm ra cách giải ( trước hết tìm số tiền vào vở thu nhập bình quân hàng tháng khi có thêm 1 con, sau đó Đáp số : 200 000 đồng tiền thu nhập bình quân hàng tháng bị giảm đi bao nhiêu ? Với gia đình có 3 người thì tổng thu nhập là : 800 000 X 3 = 2 400 000( đồng ) Với gia đình có 4 người thì bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi ngời là: 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm là: 800 000 - 600 000 = 200 000 (đồng) - GV liên hệ giáo dục dân số Bài 3 :(8p).Giải toán Bài 3. HS tự giải -Cho HS tự giải bài toán, lưu ý HS trước hết tìm số ngư- Đáp số : 105 m ời bổ sung thêm , sau đó tóm tăt rồi giải Bài 4 :(8p).Giải toán Bài 4. HS tự giải -Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải bài toán Đáp số : 200 bao * Có thể không yêu cầu HS * Hoạt động 2 (8p) :Chấm chữa bài yếu, TB hoàn thành BT4 tại - Gọi 4 HS lên sửa bài trên bảng, GV thu bài của 5 HS lớp. chấm, nhận xét - HS theo dõi bạn sửa bài, nhận xét C. Hoạt động 3 (2p ) : Củng cố, dặn dò - GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 3, 4 - HS theo dõi, để thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày soạn: 12-9-2013 Ngày dạy: 19-9-2013 Tiết 2 buổi chiều. Toán (tc) Luyện tập. I. Mục tiêu -HS biết giải bài toán có lời văn có dạng rút về đơn vị II. Chuẩn bị III. Lên lớp Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới * Giới thiệu bài Thực hành Bài 1 Bài toán - GV cho hs đọc đề bài và hdhs tóm tắt rồi giải Gv nhận xét sửa sai Bài 2: Viết số đo theo mẫu - GV cho hs đọc đề bài và hdhs tóm tắt rồi giải Gv nhận xét sửa sai. Bài 3 Bài toán - GV cho hs đọc đề bài và hdhs. Hoạt động của học sinh. Bài 1: HS làm bài Bài làm Số tiền mua 25 cây bút là 25 x 3000 = 57 000 (đồng) Số tiền 1 mua cây bút là 57 000: 5 = 15 000 (đồng) Đáp số: 15 000 đồng Bài 2: HS làm bài Bài giải Số gạo nếp có trong kho là 3. 80x 5 = 48 (tấn) Số gạo tẻ có trong kho là 80 – 48 = 32 (tấn) Đáp số: gạo nếp: 48 tấn Gạo tẻ: 32 tấn Bài 3 HS làm bài Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> tóm tắt rồi giải. Số người làm trong một ngày là 12 x 28 = 336 (người) Só ngày làm của 48 người là 336 : 48 = 7 (ngày) Đáp số: 7 ngày. Gv nhận xét sửa sai 4. Cũng cố-dặn dò HS về nhà học bài và làm bài. Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 13-9-2013 Ngày dạy: 20-9-2013 Tiết 1. Toán Luyện tập chung. I.Mục tiêu: -Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số - Giáo dục HS tính chính xác II.Đồ dùng dạy - học - GV : Bảng lớp, bảng nhóm - HS :Bảng con, VBT III.Hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy A. Bài cũ (5p) Gọi HS lên sửa BT 3,4/VBT GV kiểm tra VBT ở nhà của HS B.Bài mới * Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi đề * Hoạt động 1 ( 30p ):Thực hành Bài 1 (7p) . Giải toán - Gợi ý HS giải bài toán " tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó" -GV quan sát, giúp đỡ HS yếu, TB.. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng sửa, lớp lấy VBT để GV kiểm tra - HS theo dõi. Bài 1 . HS tóm tắt đề rồi giải vào vở. HS khá, giỏi giải bài lên bảng nhóm để sửa. Đáp số : 8 học sinh nữ 20 học sinh nam Bài 2: HS tóm tắt đề rồi giải Bài 2 : (7p) . Giải toán vào vở - .Yêu cầu HS phân tích đề đợc trớc hết phải tính chiếu Đáp số : 90 m dài, chiều rộng hình chữ nhật,rồi tính chu vi Bài 3 : (8p) . Giải toán Bài 3. HS tự giải - Cho HS tự tóm tắt rồi giải bài toán, HS tự lựa chọn PP Đáp số : 6 lít giải ( có thể theo cách " tìm tỉ số " Bài 4 : (8p) . Giải toán Bài 4 : HS theo dõi tự chọn - GV thảo luận với HS có thể giải theo 2 hướng sau: cách giải Cách 1 : Giải bằng cách rút về đơn vị Đáp số : 20 ngày.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cách 2 : Theo kế hoạch só bộ bàn ghế phải hoàn thành là * HS Yếu, TB về hòan thành :12 x 30 = 360 (bộ) BT4. Nếu mỗi ngày đóng 18 bộ thì thời gian làm xong 360 bộ là : 360 : 18 = 20 (ngày) * Hoạt động 2 (8p) :Chấm chữa bài - Gọi 4 HS lên đính bài trên bảng, GV thu bài của 5 HS - HS theo dõi bạn sửa bài, chấm, nhận xét nhận xét * Hoạt động 3 (2p ) : Củng cố, dặn dò -GVcủng cố lại nội dung bài, dặn HS về làm BT 3, 4 /VBT và chuẩn bị bài tiếp theo. - HS theo dõi, để thực hiện Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Tiết 2. Tập làm văn Tả cảnh (Kiểm tra viết). Ngày soạn: 13-9-2013 Ngày dạy: 20-9-2013. A/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn B/ Đồ dùng Dạy - Học - Bảng phụ nhóm viết đề bài và cấu tạo của bài văn tả cảnh - Giấy kiểm tra C/ Các hoạt động Dạy - Học: Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: A/ Bài cũ : (1p)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B/ Bài mới - Đọc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh HĐ1/ Giới thiệu:(1p) - Nêu mục tiêu của tiết kiểm tra HĐ2/Ra đề: (2p) - Đính bảng ghi 3 đề/ Sgk- 44 - Yêu cầu HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài 3/Theo dõi HS làm bài : (40p) - 1 HS đọc lại các đề - Theo dõi nhắc nhở HS tập trung làm bài - Chọn đề, làm bài ra giấy kiểm tra 4/Củng cố- dặn dò: (1p) - Nhận xét giờ làm bài, chuẩn bị bài sau: - Nộp bài Luyện tập làm báo cáo thống kê. 5/ Biểu điểm : (Thang điểm 10) a. Mở bài : Giới thiệu bao quát cảnh sẽ tả (1đ) b. Thân bài : Tả đúng trình tự : Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian,... (8đ). c. Kết bài : Nêu nhân xét hoặc cảm nghĩ của người viết (1đ). * Đáp án và biểu điểm: Thang điểm 10 - Đảm bảo các yêu cầu sau được 10 điểm. + Viết được một bài văn tả cảnh (khoảng 15 câu trở lên ), đủ ba phần : Phần mở bài, thân bài và kết bài đúng yêu cầu đã học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả. + Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ. - Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm : 9 9,5; 8-8,5; 7 - 7,5 ; 6 - 6,5 ; 5- 5,5; 4- 4,5 ; 3 - 3,5; 2- 2,5; 1- 1,5 - Gợi ý biểu điểm : + Mở đầu (trực tiếp hoặc gián tiếp): 1 điểm + Diễn biến ( thân bài ): 8 điểm + Kết thúc ( mở rộng hoặc không mở rộng ): 1 điểm Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 13-9-2013 Ngày dạy: 20-9-2013 Tiết 3. Kĩ thuật Đính khuy bốn lỗ ( Tiết 2). A/ Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm B/ Đồ dùng dạy học: : -Mẫu đính khuy bốn lỗ đợc đính theo hai cách -Một số sản phẩm may mặc có đính khuy bốn lỗ -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy bốn lỗ đợc làm các vật liệu khác nhau( nh nhựa, vỏ con trai, gỗ,...) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau + Một mảnh vải có kích thớc 20 cm x 30 cm + 2- 3 chiếc khuy bốn lỗ có kích thớc lớn + Chỉ khâu, len hoặc sợi + Kim khâu len, kim khâu cỡ nhỏ, phấn vạch, thớc, kéo C/Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A/ Bài cũ : (2p)Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B/ Bài mới * Giới thiệu bài: Hôm nay tiếp tục thực hành đính khuy 4 lỗ. 1.Hoạt động 1: HS thực hành ( 24 phút) - Cho HS nhắc lại hai cách đính khuy bốn lỗ - GV nhận xét và hệ thống lại cách đính khuy bốn lỗ - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị thực hành ở tiết 2 - GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. Hoạt động của học sinh - Tổ trởng kiểm tra, báo cáo cho GV. 1/ HS nhắc lại các thao tác đính khuy bốn lỗ - HS thực hành đính khuy bỗn lỗ theo hai cách - HS nắm lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV quan sát, uốn nắn cho những HS thực hiện cha đúng thao tác kỹ thuật 2.Hoạt động 2: (6p)Đánh giá sản phẩm 2/ Cá nhân lên bảng trình bày sản - Chỉ định HS lên trình bày sản phẩm phẩm của mình - Cho HS nhắc lại yêu cầu đánh giá - HS nhắc lại yêu cầu đánh giá sản - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành phẩm của HS theo 2 mức -2-3 HS lên đánh giá sản phẩm của 3. Hoạt động 3 : (2p)Nhận xét- dặn dò: bạn theo các yêu cầu đánh giá - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học 3/ Chuẩn bị vải, khuy bấm, kim, chỉ tập và kết quả thực hành của HS khâu để học bài "Đính khuy bấm" Đánh giá- bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: 13-9-2013 Ngày dạy: 20-9-2013 Tiết 5. Tuần 4 Sinh hoạt lớp. I. Mục tiêu - Sau khi sinh hoạt lớp xong học sinh: - HS có ý thức học tập, thực hiện đúng nội quy của nhà trường - Rèn luyện hs có ý thức đi học chuyên cần, thực hiện tốt nội quy của lớp II. Chuẩn bị - GV: giáo án - HS : nội dung báo báo III. Lên lớp A. Ổn định nề nếp - GV cho hs hát tập thể B. Tiến hành sinh hoạt 1 . Nhận xét tuần qua: - Đi học chuyên cần:…………………………………………………………… - Có ý thức học tập tốt:………………………………………………………… - Lễ phép, vâng lời :…………………………………………………………… - Vệ sinh cá nhân sạch đẹp:…………………………………………………… - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ:…………………………………………………… * Tồn tại: - Viết còn chậm:……………………………………………………… -Học còn yếu:……………………………………………………………… - Hay vắng học:…………………………………………………………… 2. Kết hoạch tuần tới - Đi học mang đồ dùng đầy đủ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến lớp - Duy trì tốt nề nếp học tập. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ - Biết vâng lời thầy cô giáo - Biết đoàn kết giúp đở bạn bè.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Ra vào lớp đúng giờ quy định - Sinh hoạt 15 phút dầu giờ thực hiện cho tốt - Đi học về phải lễ phép chào hỏi ông, bà, cha,mẹ,…..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×