Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De KSCL dot 2 mon Ngu van 7 vua copy va chinh sua hoan thien doi Moi cac thay co dung tam nhe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.88 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT CẨM GIÀNG TRƯỜNG THCS NGỌC LIÊN. ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2015 – 2016 Thời gian: 75 phút, không kể thời gian giao đề.. Đề bài Câu 1. (2điểm) Cho câu thơ: “Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà. .................................................... (Sách Ngữ văn lớp 7 – Tập 1) a. Em hãy chép các câu thơ tiếp theo để hoàn thiện bài thơ và cho biết tên bài thơ, tác giả bài thơ đó? b. Em cho biết bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu nội dung của bài thơ đó? Câu 2: (3điểm). Theo em, biện pháp nghệ thuật chủ yếu có trong bài ca dao sau? Nêu hiệu quả của phép tu từ đó? “Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!” Câu 3: (5điểm). Cảm nghĩ của em về một người mà em yêu quý nhất?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 2 MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2015 – 2016. Câu. Ý. Nội dung. Điểm. Cho câu thơ: “Bước tới đèo ngang, bóng xế tà” Sách Ngữ văn 7 – Tập 1 a. 1 (2đ). b. - Chép đúng 7 câu thơ tiếp theo. 0,5. - Nêu đúng tên tác giả: Bà Huyện Thanh Quan. 0,25. - Tên bài thơ: Qua Đèo Ngang. 0,25. - Bài thơ sáng tác theo thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. 0,25. - Nội dung: Cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ thương nhà, cô đơn của tác giả. (0,75đ). 0,75. + Mức tối đa (2,0 điểm) : HS nêu và đáp ứng được yêu cầu. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm-> 1,75 điểm) : Trả lời chưa đủ các yêu cầu nêu trên. (Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí). + Mức không đạt (0 điểm) : Sai về kiến thức. - Về hình thức: Học sinh biết viết thành một đoạn văn hoàn chỉnh đảm bảo các ý nêu trên; câu văn mạch lạc, giàu cảm xúc; không sai 0,5 lỗi chính tả. - Về nội dung: Học sinh có thể có nhiều cách viết khác nhau nhưng về cơ bản đảm bảo các ý sau: - Bài ca dao thể hiện phép tu từ: So sánh + So sánh “công cha”, “nghĩa mẹ” với “núi”, “trời”, “biển”, 0,5 “nước”. =>Biểu đạt công cha, nghĩa mẹ ngang tầm với sự vĩnh cữu của thiên 0,5 nhiên nhắm khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2 (3 đ). + Hình ảnh “núi cao biển rộng”, “cù lao chín chữ” thể hiện lòng 0,5 biết ơn sâu nặng của con cái đối với cha mẹ. => Làm con cần làm gì để phụng dưỡng cha mẹ khi cha mẹ về già,... 0,5 Từ đó bài ca dao nhắc nhở mỗi con người hãy biết giữ gìn đạo lý. Biết ghi nhớ công ơn cha mẹ trân trọng tình cảm máu thịt, huyết 0,5 thống trong gia đình. + Mức tối đa (3,0 điểm) : HS nêu và phân tích, làm sáng tỏ được yêu cầu. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm-> 2,75 điểm) : Trả lời chưa đủ các yêu cầu nêu trên. (Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí). + Mức không đạt (0 điểm) : Lạc đề, sai về kiến thức. I. Tiêu chí về nội dung các phần bài viết (4,0 điểm). 1. * Về nội dung: MB (4đ) - Nêu được cảm xúc chung về người mình yêu quý nhất. (0,5đ) + Mức tối đa (0,5 điểm) : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề hay, ấn tượng, sáng tạo.. 0,5. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm) : HS biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phù hợp nhưng chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ. + Mức không đạt (0 điểm) : Lạc đề, mở bài không đạt yêu cầu, sai cơ bản hoặc không có mở bài. - Biểu cảm về vẻ bề ngoài của người mình yêu quý. Kết hợp miêu tả và biểu cảm về hình dáng, khuôn mặt, mái tóc, nước da, đôi mắt. chú ý tìm được những nét riêng, nổi bật của người 1 đó. 3 (5 đ). 2. TB. - Biểu cảm về hành động, cách cư xử của người đó với những người trong gia đình, những người xung quanh… Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm. Cần nêu được những suy nghĩ, những liên tưởng sâu sắc của bản thân.. 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Những kỉ niệm, tình huống,...thể hiện tình cảm, cảm tình yêu quí,...của em với người mình yêu quí và ngược lại.... (0,5đ). 1. + Mức tối đa (3,0 điểm) : HS nêu và phân tích, làm sáng tỏ được 3 luận điểm trên.. 3. KB. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm-> 2,75 điểm) : Trả lời chưa đủ các yêu cầu nêu trên. (Giáo viên căn cứ vào bài làm của học sinh để cho điểm hợp lí). + Mức không đạt (0 điểm) : Lạc đề, sai về kiểu bài. - Nêu ấn tượng, cảm nghĩ về người mình yêu quý. 0,25. - Liên hệ bản thân.. 0,25. + Mức tối đa (0,5 điểm) : Đáp ứng các yêu cầu nêu trên. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm) : Chưa đáp ứng các yêu cầu nêu trên. GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp. + Mức không đạt (0 điểm) : Không có kết bài. II. 1. Các tiêu chí khác (1 điểm) : Hình thức : * Về hình thức: (1đ) - Bố cục rõ ràng: 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt lưu loát, có cảm xúc, ít mắc lỗi chính tả. - HS viết được một bài văn với đủ 3 phần (MB, TB, KB); ý được sắp xếp trong thân bài hợp lí, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dẫn chứngthuyết phục, văn viết mạch lạc, không mắc những lỗi diễn đạt thông thường. + Mức tối đa (0,5 điểm): Đảm bảo các ý nêu trên.. + Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS chỉ làm được một số yêu cầu trên. (GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp). + Mức không đạt (0 điểm): HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết, thiếu nhiều ý, mắc lỗi chính tả và lỗi diễn đạt,.... 0,5.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Sáng tạo. 2. 0,25. - Bài văn có sự kết hợp nhuần nhuyễn các biện pháp tu từ hoán dụ, ẩn dụ, so sánh,…Văn viết giàu hình ảnh, bày tỏ suy nghĩ riêng, văn phong riêng, sâu sắc, sinh động,... + Mức tối đa (0,25 điểm): Đảm bảo các ý nêu trên.. + Mức không đạt (0 điểm): Bài viết không có tính sáng tạo. Lập luận. 0,25. - HS viết văn chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic giữa các phần trong bài; thực hiện tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn trong bài viết. 3. + Mức tối đa (0,25 điểm): Đảm bảo các ý nêu trên.. + Mức không đạt (0 điểm): HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần trong bài viết rời rạc, các ý trùng lặp, lộn xộn. Người ra đề:. Phạm Thuần Thiết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×