Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

soan chuyen de van 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.95 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGỮ VĂN LỚP 9 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ( 5 tiết) I. XÁC ĐỊNH CHUẨN KIẾN THỨC - KỸ NĂNG 1. Kiến thức. - Nhận biết, hiểu, phân tích được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự, mối quan hệ giữa các phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp; hệ thống từ ngữ xưng hô và đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt. - Nhận biết và hiểu tác dụng của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp qua lời của một người hoặc một nhân vật. - Hiểu và giải thích đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại. Đánh giá được hiệu quả diễn đạt ở những trường hợp tuân thủ (hoặc không tuân thủ) các phương châm hội thoại trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. - Hiểu được tính chất phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt trong giao tiếp. 2. Kĩ năng - Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự trong một tình huống giao tiếp cụ thể. Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp, nhận ra được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp - Vận dụng các phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức và phương châm lịch sự trong hoạt động giao tiếp, lựa chọn đúng các phương châm hội thoại trong quá trình giao tiếp. - Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô trong giao tiếp, chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại. - Phân tích để thấy rõ mối quan hệ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong văn bản cụ thể. - Sử dụng được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản. 3. Thái đô - Yêu quý và bảo vệ sự trong sáng của Tiếng Việt. - Sử dụng phù hợp các phương châm hội thoại trong giao tiếp. - Sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với đối tượng và tình huống giao tiếp. - Sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong quá trình tạo lập văn bản.. BƯỚC 3: BẢNG MÔ TẢ Nôi dung. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Vận dụng cao.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Các phương châm hội thoại.. - Xưng hô trong hội thoại. - Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. - Nhớ được các khái niệm về PCVL, VC, CT, QH, LS. - Hiểu được thế nào là PCVC, VL, CT, QH, LS.. - Phát hiện lỗi liên quan đến phương châm hội thoại và lí giải nguyên nhân của việc vi phạm p/c hội thoại trong một đoạn văn cụ thể.. - Vận dụng các phương châm HT vào thực tiễn giao tiếp.. - Biết được các từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.. - Giải thích được cách xưng hô như thế nào cho phù hợp.. - Phân tích được cách sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp đối tượng và tình huống giao tiếp.. - Lựa chọn các từ ngữ xưng hô hợp lý trong tình huống cụ thể đạt hiệu quả.. -Nhớ khái niệm cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp.. - Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. - Chuyển được cách dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp.. - Vận dụng cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp trong khi tạo lập văn bản. - Lựa chọn sử dụng cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp để viết đoạn văn phù hợp với tình huống cụ thể.. BƯỚC 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO CHỦ ĐỀ * Gói câu hỏi nhận biết: Câu 1: Kể tên các phương châm hội thoại đã học. Đáp án: Mức tối đa: Kể được 5 phương châm hội thoại đã học Mức chưa tối đa: kể thiếu một trong 5 PCHT hoặc kể được dưới 5 PCHT. Mức chưa đạt: không kể được PCHT nào hoặc kể sai các phương châm hội thoại. Câu 2: Khoanh vào đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi nội dung sau: A B C. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm về lượng) Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ. (phương châm cách thức) Phương châm quan hệ là: trong hội thoại là nói đúng đề tài. Đ-S Đ-S Đ-S.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> giao tiếp, không sai lạc sang đề tài khác. Khi giao tiếp. đừng nói những điều mà mình không tin là D đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm Đ-S vềchất) Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A,B,C,D – Đ ; Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai Câu 3: Thế nào là phương châm lịch sự? A. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. B. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu, không thừa. C. Khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp không lạc sang đề tài khác. D. Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ. Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai Câu 4: Từ nào sau đây được dùng xưng hô ở ngôi thứ nhất? A. Tôi B. Con C. Nó D. Em Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai Câu 5: Thế nào là cách dẫn trực tiếp A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đăt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đăt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn. C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đăt lời nói hay ý nghĩ đó vào giữa hai dấu gạch ngang. D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đăt lời nói hay ý nghĩ đó sau dấu hai chấm. Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai Câu 8: Thế nào là cách dẫn gián tiếp? A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đạt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép. B. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong trong lời nói của một người hoặc nhân vật đặt trong dấu ngoặc đơn. C. Thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh cho thích hợp và đặt lời nói đó trong dấu ngoặc kép. D. Nhắc lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và thay đổi các dấu câu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: C Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai Câu 9: Thành ngữ “ Ăn ốc nói mò” vi phạm phương châm hôi thoại nào? A. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất B. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Đáp án: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: C Mức không đạt: không có câu trả lời. Hoặc sai thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào? Đáp án: Nói rườm rà, dài dòng, hết chuyện này sang chuyện khác. Liên quan đến phương châm cách thức. Câu 2: Cho một ví dụ về sự vi phạm các phương châm hội thoại trong giao tiếp? Đáp án: Lấy ví dụ đúng về sự vi phạm phương châm hôi thoại trong giao tiếp. - Lấy được ví dụ đầy đủ: Điểm tối đa - Chưa lấy ví dụ đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Không lấy được: Không đạt Câu 3: Tìm một thành ngữ có liên quan đến phương châm quan hệ? - Tìm được thành ngữ đúng, đầy đủ: Điểm tối đa *Gói câu hỏi thông hiểu: Câu 1: Đọc các câu sau: a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là một loài thú bốn chân. Hỏi: Các câu trên vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất Đáp án: A Câu 2: Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Đáp án: C Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần lưu ý khi giao tiếp A. Xem xét tính chất của tình huống khi giao tiếp B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói vớii người nghe C. Cả A,B đúng D. Cả A,B sai Đáp án: C Câu 4: Nói giảm, nói tránh là phép thu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự Đáp án: D Câu 5: Trong truyện Lão Hạc, ông giáo kém tuổi lão Hạc vậy mà lão Hạc không gọi là “anh”, lại gọi “ông giáo”. Còn ông giáo lại xưng “tôi” gọi lão Hạc là “cụ”. Theo em vì sao vậy? Đáp án: + Ông giáo ít tuổi hơn nên xưng hô với lão Hạc là “cụ - tôi”: thể hiện quan hệ xã hội. + Lão Hạc xưng hô “ông giáo – tôi”: thể hiện sự tôn trọng, kính nể ông giáo - Mức tối đa: HS giải thích được tác dụng của cách sử dung từ ngữ xưng hô trong VB Lão Hạc - Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa đầy đủ, chỉ giải thích được một trong hai cách xưng hô - Mức chưa đạt: HS trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 6: Tìm lời dẫn trong đoạn trích sau, chỉ ra đay là lời dẫn trực tiếp hay dẫn giám tiếp? Nó cứ nằm im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng “ A! Lão già tệ lắm! tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à?”. Đáp án: Dẫn gián tiếp Câu 7: Thuật lại lời nhân vật ông họa sĩ trong câu sau theo cách dẫn gián tiếp. Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Đáp án: Họa sĩ nghĩ thầm (rằng/là) khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn. - Mức tối đa: HS chuyển lời nhân vật ông họa sĩ thành cách dẫn gián tiếp. - Mức chưa đạt: HS trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 9: Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học thường được dãn bằng cách: A. Trực tiếp B. Gián tiếp. Đáp án: A * Vận dụng thấp Câu 1: Đọc truyện cười sau và phân tích để làm rõ phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?Vì sao? NHÂN ĐỨC Có một người hay nói nịnh. Một hôm, đến thăm quan huyện, vừa vào dinh, đã khen rối rít: - Quan lớn nhân đức thật.Thú dữ cũng phải lánh đi nơi khác. Hôm qua, vừa bước chân vào địa hạt ta, tận mắt tôi thấy cọp kéo nhau từng bầy đi sang huyện bên cạnh. Quan nghe cũng chối tai, nhưng vẫn cười ngượng. Một lúc, dân tơdi bảo đêm qua con cọp bắt mất ba mạng người, xin quan đưa lính về bắn trừ, kẻo nó ăn hết thiên hạ. Quan huyện quay sang hỏi người khách: - Sao người bảo trông thấy cọp bỏ đi cả rồi?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Người kia bí quá nói liều: - Chắc quan huyện bên cạnh cũng nhân đức chẳng kém quan lớn, nên chúng nó không có chỗ trú chân, đành phải quay trở lại. Đáp án: Phương châm hôi thoại không được tuân thủ là: Phương châm về chất vì lời nói của người khách không đúng sự thật, khó tin. Câu 2: Đọc câu chuyện sau và cho biết các nhân vật trong truyện không tuân thủ phương châm hội thoại nào? TINH MẮT, TAI TINH Có hai anh bạn gặp nhau, một anh nói: - Mắt tớ tinh không ai bằng ! Kìa ! Một con kiến đang bò ở cành cây trên đỉnh núi phía trước mặt, tớ trông rõ mồn một cả sợi râu cho đến bước chân của nó. Anh kia nói: - Thế cũng chưa tinh bằng tớ, tứ còn nghe thấy sợi râu nó ngoáy trong không khí kêu vù vù và chân nó bước kêu sột soạt. Đáp án: Nhân vật trong truyện không tuân thủ phương châm hôi thoại về chất Câu 3: Đọc đoạn hội thoại sau và cho biết đoạn hội thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào? Nam hỏi Khánh: - Cậu có biết Ga Lào Cai ở đâu không? - Thì …….ở Lào Cai chứ còn ở đâu Đáp án: Đoạn hôi thoại không thuân thủ phương châm hôi thoại về lượng Câu 4: Trong các văn bản khoa học, nhiếu khi tác giả của văn bảnchỉ là một người nhưng vẫn xưng chúng tôi chứ không phải xưng tôi? Vì sao vậy? Đáp án: Vì xưng chúng tôi mang tính khách quan Câu 5: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi? Đáp án: Dấu hiệu nhận ra lời nói của nhân vật được dẫn ra trong tác phẩm văn xuôi là: Thường được viết tách ra như môt đoạn văn và có thêm dấu gạch ngang ở đầu lời chao và lời đáp * Vận dụng cao Câu 1: Giải thích nghĩa của thành ngữ “ Nói dây cà ra dây muống” và cho biết - Chưa tìm được thành ngữ đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Không tìm được thành ngữ: Không đạt Câu 4: Viết đoạn văn với chủ đề về học tập có sử dụng cách xưng hô giao tiếp phù hợp với bạn. Đáp án: HS viết đúng chủ đề, có sử dụng cách xưng hô phù hợp trong giao tiếp. - Viết đầy đủ: Điểm tối đa - Viết chưa đầy đủ: Điểm chưa tối đa - Không viết được: Không đạt.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 5: Phân tích ý nghĩa sự thay đổi cách xưng hô của chị Dậu với cai lệ từ “ cháu” với “ ông” trong : “ Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh” chuyển qua: “ Tôi” với “ ông” trong: Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ” và sau cùng là: “ mày” và “ bà” trong: “ Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem” ? Đáp án: - Chị Dậu xưng hô: Cháu - ông là tôn trọng cai lệ, tự cho mình là bậc con cháu của cai lệ để mong y thương tình và giúp đỡ. - Chi xưng: tôi với ông vẫn tôn trọng cai lệ, vị trí của chị đã nâng lên, không phái hành con cháu, mà có tính ngang hàng , bình đẳng với cai lệ. - Chị xưng: Mày và bà là khi không kìm nén cơn giận, coi cai lệ là loại người tầm thường, vai vế dưới, chỉ đáng là con cháu so với bà. Cần: - Trả lời đầy đủ 3 ý: Điểm tối đa - Trả lời chưa đầy đủ 3 ý : Điểm chưa tối đa - Không trả lời được: Không đạt Câu 6: Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Câu tục ngữ trên cho ta lời khuyên gì? Từ những hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống, em hãy viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Đáp án: * Câu tục ngữ trên cho ta lời khuyên: Con người cần phải biết lựa chọn lời nói để đạt được hiệu quả giao tiếp. * Viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn gián tiếp và cách dẫn gián tiếp. a. Mức tối đa: * Về nội dung + Mở đoạn: Giới thiệu được lời nói là công cụ giao tiếp. Dẫn dắt câu tục ngữ: cha ông ta khuyên bảo mọi người về cách sử dụng lời nói có hiệu quả (trích câu tục ngữ - lời dẫn trực tiếp). + Thân đoạn: Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tình hình của mỗi con người cụ thể. Để đạt được hiệu quả giao tiếp phải tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp. Lấy dẫn chứng trong thực tế: học tập, rèn luyện. + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: muốn đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, mỗi bản thân chúng ta cần nói lời đúng, nói lời hay. BƯỚC 5: THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A. Kế hoạch chung cả chủ đề I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục đích hoạt đông - Tạo cho học sinh tâm thế thoải mái, hứng thú trước khi bước vào tìm hiểu nội dung kiến thức mới. - Hình thành những khái niệm đầu tiên về các hoạt động giao tiếp 2. Nôi dung hoạt đông - HS chơi trò chơi : đoán chữ, tiếp sức.... - Học sinh quan sát tư liệu, -> Học sinh tự rút ra kiến thức. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm / kĩ thuật chia nhóm. - Phương pháp trực quan ( tư liệu) 4. Thời gian: 25 phút / 5 tiết ( 10%) II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Mục đích hoạt đông - Nắm được các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 2. Nôi dung hoạt đông: - Hướng dẫn học sinh hiểu được các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp . - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức về phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp dưới nhiều hình thức phong phú. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Hoạt động nhóm/ kĩ thuật HĐN, cặp đôi chia sẻ - Câu hỏi phát vấn/ kĩ thuật đặt câu hỏi 4. Thời gian: 100 phút / 5 tiết (60%) III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Mục đích hoạt đông - Khắc sâu kiến thức đã học. - Mở rộng kiến thức các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp. 2. Nôi dung hoạt đông - Giáo viên hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập của học sinh một cách khoa học để các nhóm hoàn thành được các nội dung theo yêu cầu. - Học sinh mở rộng được kiến thức của mình trong việc tìm hiểu các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp với các nhóm khác, bạn khác. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm - Cặp đôi chia sẻ - Cá nhân chia sẻ 4. Thời gian: 75 phút / 5 tiết ( 25%) IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Mục đích hoạt đông - Học sinh biết liên hệ giữa những kiến thức đã học trong bài với thực tế cuộc sống. - Rút ra những bài học từ thực tiễn cho bản thân. - Học sinh biết cách sử dụng các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại, lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Nôi dung hoạt đông - Đưa bài tập bám sát chủ đề dưới dạng các bài tập tích hợp Tiếng việt, Tập làm văn. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động nhóm/ kĩ thuật bản đồ tư duy. 4.Thời gian: 15 phút / 5 tiết ( 5%) V. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG 1.Mục đích hoạt đông - Giúp các em mở rộng các kiến thức đã học với những vấn đề thực tiễn của cuộc sống hiện tại. 2. Nôi dung hoạt đông - Giáo viên cung cấp tư liệu cho học sinh về các chủ đề. - Giáo viên định hướng liên hệ thực tế để học sinh hoạt động có trọng tâm. 3. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân. 4 . Thời gian: Học sinh hoạt động ngoài giờ học Ngày soạn: 15/08/2014 Ngày giảng: 19,20/8/2014 Tên chủ đề: Hoạt đông giao tiếp Số lượng tiết: 5 tiết (Từ tiết 1 đến tiết 5) B. Thực hiện Tiết 1: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Hoạt động của thầy và trò Tg Néi dung 1’ Hoạt động 1 : Khởi động. Văn minh ứng xử là một nét đẹp của nhân c¸ch v¨n ho¸ “häc ¨n, häc nãi, häc gãi, häc më” lµ nh÷ng c¸ch häc mµ ai còng cÇn häc, cÇn biÕt. Con ngêi còng cã thÓ hiÓu nhau b»ng cö chØ, ¸nh m¾t, nô cêi …nhng chủ yếu vẫn là giao tiếp bằng ngôn ngữ đó chính là hội thoại. Để giao tiếp đạt hiệu qu¶ tèt, ta cÇn tu©n thñ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i. Hoạt động 2: HD hình thành kiến thức 10’ I.Phơng châm về lợng míi *Môc tiªu:HS hiÓu, phân tích,ghi nhớ, trình bày đợc khái niệm phơng châm hội tho¹i vÒ lîng vµ ph¬ng ch©m héi tho¹i vÒ chÊt. BiÕt vËn dông c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i trong giao tiÕp. 1.Bµi tËp GV treo bảng phụ, gọi 1em đọc bài tập..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Theo em cuéc héi tho¹i cña An vµ Ba cã chç nµo cha hîp lÝ ? - Hỏi - đáp ở ý thứ 2 VËy khi An hái “häc b¬i ë ®©u” mµ Ba trả lời “ở dới nớc” thì câu trả lời có đáp øng ®iÒu An muèn biÕt kh«ng ? - Không, vì An muốn biết địa điểm học b¬i( bÓ b¬i, s«ng, hå, biÓn…) CÇn tr¶ lêi nh thÕ nµo ? - Cần trả lời rõ địa điểm VD: “Tớ học bơi ở bÓ b¬i thµnh phè”. Từ đó có thể rút ra bài học gì về giao tiếp. GV gọi 1 hs đọc câu truyện cời SGK V× sao truyÖn nµy l¹i g©y cêi ? HS chia sẻ - GVKL - C©u hái thõa tõ “cíi” - C©u tr¶ lêi thõa côm tõ “tõ lóc t«i mÆc c¸i ¸o míi nµy” LÏ ra hai anh chµng chØ cÇn hái vµ tr¶ lêi nh thÕ nµo? Hái: B¸c cã thÊy con lîn nµo ch¹y qua ®©y kh«ng ? Vµ chØ cÇn tr¶ lêi: N·y giê t«i ch¼ng thÊy cã con lîn nµo ch¹y qua ®©y c¶. *H Qua c©u truyÖn trªn, theo em cÇn ph¶i tu©n thñ yªu cÇu g× khi giao tiÕp ? HS tr¶ lêi, GV chèt. GV kÕt luËn: §ã chÝnh lµ viÖc tu©n thñ ph¬ng ch©m vÒ lîng. Em thÕ nµo lµ ph¬ng ch©m vÒ lîng? Häc sinh tr×nh bµy GV gọi 1 HS đọc ghi nhớ 1(SGK). Hãy lấy một ví dụ thể hiện đúng phơng ch©m vÒ lîng? A: B¹n lµm bµi tËp to¸n cha? B: Tí lµm råi.. a. Bµi tËp 1(sgk). - Khi nãi, c©u nãi ph¶i cã néi dung đúng với yêu cầu của giao tiếp, không thừa, không thiếu b.Bµi tËp 2(SGK). - Khi giao tiÕp, kh«ng nªn nãi nhiÒu h¬n nh÷ng g× cÇn nãi.. 2.Ghi nhí (sgk). - Khái niệm GV gọi một HS đọc truyện cời “Quả bí…” 10’ TruyÖn cêi nµy phª ph¸n ®iÒu g×? TruyÖn phª ph¸n tÝnh nãi kho¸c l¸c, nãi II. Ph¬ng ch©m vÒ chÊt nh÷ng ®iÒu kh«ng cã thËt. 1. Bµi tËp : Tõ sù phª ph¸n trªn, em rót ra bµi häc g× khi giao tiÕp? GV: C¸ch nãi nh vËy gäi lµ ph¬ng ch©m vÒ chÊt. VËy em hiÓu thÕ nµo lµ ph¬ng ch©m vÒ chÊt ? HS trả lời, GV chốt, gọi HS đọc ghi nhớ (SGK). HS cho ví dụ, nhận xét.. - Kh«ng nªn nãi nh÷ng ®iÒu mµ m×nh không tin là đúng sự thực..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Hoạt động3: HD luyện tập 2. Ghi nhí (sgk) *Mục tiêu: HS biết sử dụng đúng các ph- Khỏi niệm ¬ng ch©m héi tho¹i trong giao tiếp áp 15p dụng vào việc giải một số bài tập - GV gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 1 III.LuyÖn tËp Ph©n tÝch lçi trong c¸c c©u ? Thảo luận nhóm 2, bài tập 1 (SGK/ Trang 8). 1.Bµi tËp (sgk) Thời gian (2p). Đại diện nhóm trình bày, điều hành. - GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập HS trình bày chia sẻ - GVKL. GV. Nªu yªu cÇu bµi tËp 3 Phơng châm hội thoại nào đã không đợc tu©n thñ ? HS trình bày chia sẻ - GVKL GV gọi hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 4 VËn dông nh÷ng ph¬ng ch©m héi tho¹i đã học để giải thích vì sao ngời nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt nh a vµ b. TLN theo kĩ thuật đắp bông tuyết, bài tập 1 (SGK-T69). Thời gian 2 phút. Đại diện nhóm trình bày, điều hành. a. Thõa côm tõ “nu«i ë nhµ” bëi tõ gia súc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhµ. b. Thõa côm tõ “cã hai c¸nh” bëi tÊt cả các loài chim đều có hai cánh. 2. Bµi tËp 2 (sgk) a….nãi cã s¸ch, m¸ch cã chøng b….nãi dèi c ….nãi mß d….nãi nh¨ng nãi cuéi . e….nãi tr¹ng 3.Bµi tËp 3 (sgk) - Truyện thừa câu “Rồi có nuôi đợc kh«ng ?” - Vi ph¹m p/ch©m vÒ lîng.. 4. Bµi tËp 4 (sgk) a….Sö dông trong trêng hîp ngêi nãi cã ý thøc t«n träng ph¬ng ch©m vÒ chÊt, ngêi nãi tin r»ng nh÷ng ®iÒu mình nói là đúng, muốn đa ra bằng chứng xác thực để thuyết phục ngời nghe, nhng cha cã hoÆc cha kiÓm tra đợc nên phải dùng những từ ngữ chêm xen nh vËy. b…Sö dông trong trêng hîp ngêi nãi cã ý thøc t«n träng ph¬ng ch©m vÒ lîng, nghÜa lµ kh«ng nh¾c l¹i nh÷ng điều đã đợc trình bày. * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng các phương châm hội thoại đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện về phương châm hội thoại (phương châm về lượng, chất) C. Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút ra được các phương châm về lương, về chất. 4. Củng cố: (2’) - Thế nào là phương châm về lượng? Phương châm về chất ? 5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk. + Bài mới: Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày giảng: Tiết 2: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Hoạt động của thầy và trò. T/ g 1p. Họat động 1: Khởi động. - Môc tiªu: GV giới thiệu nội dung tiết học Ngoµi ph¬ng ch©m vÒ lîng, vÒ chÊt, trong giao tiÕp cßn ph¶i chó ý mét sè ph¬ng ch©m kh¸c n÷a. §ã lµ c¸c ph¬ng ch©m nµo? Chóng ta cïng t×m hiÓu. 25 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới. p - Môc tiªu: HS trình bày được khái niệm phương châm quan hệ. Phương châm lịch sự, phương châm cách thức. Lấy được ví dụ - HS đọc bài tập ? Thµnh ng÷: ¤ng nãi gµ, bµ nãi vÞt dïng để chỉ tình huống hội thoại nh thế nào. Thö tëng tîng ®iÒu g× sÏ x¶y ra nÕu xuÊt hiÖn nh÷ng t×nh huèng héi tho¹i nh vËy? - Con ngời không giao tiếp đợc với nhau, hoạt động xã hội trở nên rối loạn. ? Khi giao tiÕp cÇn chú ý ®iÒu g×. - Học sinh đọc ghi nhớ, giáo viên nhấn m¹nh. LÊy vÝ dô minh häa? - Học sinh đọc. ? Hai thµnh ng÷ nµy chØ nh÷ng c¸ch nãi nµo? - TN1: Nãi dµi dßng, rêm rµ. - TN2: Nãi Êp óng, kh«ng thµnh lêi, kh«ng liÒn m¹ch. ? Những cách nói ấy ảnh hởng đến giao tiÕp nh thÕ nµo Hiểu câu: tôi đồng ý với những nhận định về truyÖn ng¾n cña «ng Êy theo nh÷ng c¸ch nµo? - hiÓu theo hai c¸ch tïy thuéc vµo viÖc x¸c định cụm từ của ông ấy bổ sung cho nhận định hay truyện ngắn ? §Ó ngêi nghe kh«ng hiÓu lÇm cÇn nãi nh thÕ nµo? - Tôi đồng ý với những nhận định của ông ấy vÒ truyÖn ng¾n. - Tôi đồng ý với những nhận định về truyện ng¾n cña «ng Êy s¸ng t¸c. - VËy trong gi¸o tiÕp cÇn tu©n thñ ®iÒu g×?. Néi dung. I. Ph¬ng ch©m quan hÖ.. 1. Bµi tËp.. - Khi giao tiÕp c¶ ngêi nãi vµ ngêi nghe phải cùng hớng tới một đề tµi. 2. Ghi nhí (SGK). - Khái niệm II. Ph¬ng ch©m c¸ch thøc. 1. Bµi tËp.. - Nãi ng¾n, râ, tr¸nh g©y ra nhiÒu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - §äc ghi nhí. - Lấy ví dụ minh họa - Học sinh đọc bài tập. * H Vì sao cả cậu bé và ngời ăn xin đều 15 cảm thấy mình đợc nhận của ngời kia một p điều gì đó? HS trình bày, chia sẻ. - V× cËu bÐ cã sù t«n träng vµ quan t©m tíi «ng ? Em rót ra bµi häc g× khi giao tiÕp Học sinh đọc, giáo viên chốt.. Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập. *Mục tiêu: HS biết sử dụng đúng các phơng ch©m héi tho¹i trong giao tiếp áp dụng vào việc giải một số bài tập Học sinh đọc, xác định yêu cầu, làm việc cá nh©n. Học sinh xác định yêu cầu, trả lời. Häc sinh vµ gi¸o viªn nhËn xÐt. Học sinh xác định yêu cầu, HS lên bảng Häc sinh vµ gi¸o viªn nhËn xÐt.. HĐN 2 bài tập 4 (SGK-T13). Thời gian 2 phút. Đại diện nhóm trình bày, điều hành GV kÕt luËn. Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh lµm ë nhµ.. c¸ch hiÓu kh¸c nhau. 2. Ghi nhí (SGK). - Khái niệm III. Ph¬ng ch©m lÞch sù. 1. Bµi tËp.. - Ph¶i t«n träng nhau th× giao tiÕp mới đạt hiệu quả. 2. Ghi nhí. - Khái niệm II. LuyÖn tËp.. 1. Bµi tËp 1 - Khuyªn ngêi ta trong giao tiÕp nªn dïng c¸c lêi lÏ lÞch sù. 2. Bµi tËp 2. Ph¬ng ch©m lÞch sù lµ phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh. 3. Bµi 3. a. Nãi m¸t. b. Nãi hít. c. Nãi mãc. d. Nãi leo. -> liên quan đến phơng châm lịch sù. e. Nói ra đầu ra đũa ( liên quan đến phơng châm cách thức). 4. Bµi 4. a. Khi ngêi nãi chuÈn bÞ hái mét vấn đề không liên quan đến nội dung đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiÓu lµ m×nh kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m quan hÖ. b. §Ó gi¶m nhÑ ¶nh hëng- tu©n thñ ph¬ng ch©m lÞch sù. c. Báo hiệu cho ngời nghe biết ngời đó không tuân thủ phơng châm lÞch sù vµ ph¶i chÊm døt sù kh«ng tuân thủ đó.. * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng các phương châm hội thoại đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sưu tầm câu chuyện về phương châm hội thoại (phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự) C. Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút ra được các phương châm về quan hệ, cách thức, lịch sự 4. Củng cố: (2’) - Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự 5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk. + Bài mới: Chuẩn bị bài: Các phương châm hội thoại tiếp theo Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung 1’ Hoạt động 1: Khởi động GV giíi thiÖu: §Ó thùc hiÖn giao tiÕp thµnh c«ng, ngêi nãi kh«ng chØ cÇn n¾m v÷ng c¸c phơng châm hội thoại mà còn phải xác định rõ những đặc điểm của tình huống giao tiếp. VËy ph¬ng ch©m héi tho¹i cã quan hÖ g× víi t×nh huèng giao tiÕp vµ cã nh÷ng trêng hîp nµo kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m héi tho¹i ? 10’ I. Quan hÖ gi÷a ph¬ng ch©m héi Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới tho¹i víi t×nh huèng giao tiÕp *Mục tiêu: HS trỡnh bày đợc mối quan hệ gi÷a ph¬ng ch©m héi tho¹i víi t×nh huèng giao tiếp. Hiểu đợc phơng châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mäi t×nh huèng giao tiÕp ; víi nhiÒu lÝ do kh¸c nhau, c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i cã khi không đợc tuân thủ. 1. Bµi tËp - HS đọc câu chuyện cời trong sgk và trả lêi c©u hái: Theo em nh©n vËt chµng rÓ cã tu©n thñ đúng phơng châm lịch sự không? Vì sao? HS trình bày, chia sẻ. - C©u hái “B¸c lµm viÖc vÊt v¶ l¾m ph¶i kh«ng?” trong t×nh huèng giao tiÕp kh¸c cã thể đợc coi là lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến ngời khác. - Nhng trong tình huống này, ngời đợc hỏi bÞ chµng ngèc gäi xuèng tõ trªn c©y cao lóc mà ngời đó đang tập trung làm việc. Rõ ràng chàng ngốc đã làm một việc quấy rối, g©y phiÒn hµ cho ngêi kh¸c. ? Qua bài tập khi giao tiếp ta cần chú ý tới điều gì - Cần chú ý đến đặc điểm của tình HS tr¶ lêi, Gv kÕt luËn. huèng giao tiÕp GV nhÊn m¹nh: Khi giao tiÕp, kh«ng nh÷ng ph¶i tu©n thñ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i mµ còn phải nắm đợc các đặc điểm của tình huèng giao tiÕp nh: Nãi víi ai? Nãi khi nào? Nói nhằm mục đích gì ? 2. Ghi nhí (sgk - 36).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - HS đọc néi dung ghi nhí. GV chốt GV cho hs t×m thªm c¸c vÝ dô kh¸c mµ kiÓu - Khái niệm hái th¨m nh trong c©u chuyÖn nhng dïng 12’ II. Nh÷ng trêng hîp kh«ng tu©n mét c¸ch thÝch hîp. thñ ph¬ng ch©m héi tho¹i 1. Bµi tËp GV cho HS đọc lại những ví dụ đã đợc phân a. Bµi 1 tÝch khi häc vÒ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i vµ cho biÕt: Trong nh÷ng t×nh huèng nµo, ph¬ng châm hội thoại không đợc tuân thủ? Thảo luận nhóm KT đắp bông tuyết, bài tập 1 (SGK/Tr25) Thời gian (2p) Ngo¹i trõ t×nh huèng trong phÇn häc Đại diện nhóm trình bày, điều hành. vÒ ph¬ng ch©m lÞch sù, tÊt c¶ c¸c t×nh GV cùng học sinh khắc sâu kiến thức huống còn lại đều không tuân thủ phơng châm hội thoại. b. Bµi tËp 2 GV cho Hs đọc đoạn đối thoại trong bài tập 2 sgk tr 37, chó ý tõ in ®Ëm. Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong muốn không? HS tr¶ lêi. GV chèt - Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu. Có phơng châm hội thoại nào đã không đợc tuân thủ? - Phơng châm về lợng không đợc tuân thủ (kh«ng cung cÊp lîng tin nh An muèn biÕt) *V× sao ngêi nãi kh«ng tu©n thñ ph¬ng châm hội thoại đã nêu? HS trình bày chia sẻ - GV kết luận - V× ngêi nãi kh«ng biÕt chÝnh x¸c chiÕc máy bay đầu tiên đợc chế tạo vào năm nào. §Ó tu©n thñ ph¬ng ch©m vÒ chÊt (kh«ng nãi ®iÒu mµ m×nh kh«ng cã b»ng chøng x¸c thùc), ngêi nãi ph¶i tr¶ lêi mét c¸ch chung chung: “§©u kho¶ng ®Çu thÕ kØ XX” Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc không tuân thủ phương châm hội thoại? - GV nªu t×nh huèng: Khi b¸c sü nãi víi mét ngêi m¾c bÖnh nan y về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân đó th× ph¬ng ch©m héi tho¹i nµo cã thÓ không đợc tuân thủ? HS tr¶ lêi. GV kÕt luËn. - Phơng châm về chất có thể không đợc tu©n thñ. *V× sao b¸c sü l¹i ph¶i lµm nh vËy? HS chia sẻ - GV kết luận. - người nói vụng về thiếu hiểu biết c. Bµi tËp 3.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - B¸c sÜ cã thÓ kh«ng nãi sù thËt vÒ t×nh tr¹ng søc khoÎ cña bÖnh nh©n, ch¼ng h¹n thay vì nói thật căn bệnh không thể chữa đợc, bác sĩ sẽ động viên bệnh nhân cố gắng chữa trị. Đó là việc làm nhân đạo, có lợi cho bÖnh nh©n, gióp cho bÖnh nh©n l¹c quan, có nghị lực hơn để sống khoảng thời gian còn lại của cuộc đời. GV: Nh vËy, kh«ng ph¶i sù “nãi dèi” nµo cũng đáng chê trách hay lên án. * GV cho hs lấy thêm 1 số ví dụ trong đó phơng châm về chất không đợc tuân thủ. VD: - Ngêi chiÕn sü kh«ng may sa vµo tay địch không thể vì tuân thủ phơng châm về chÊt mµ khai thËt tÊt c¶ nh÷ng g× bÝ mËt. - Khi nhËn xÐt vÒ h×nh thøc hoÆc tuæi t¸c của ngời đối thoại. Qua tình huống này nguyên nhân do đâu nữa ? Khi nãi “TiÒn b¹c chØ lµ tiÒn b¹c” th× cã ph¶i ngêi nãi kh«ng tu©n thñ ph¬ng vÒ lîng hay kh«ng? HS trình bày, chia sẻ. - NÕu xÐt nghÜa têng minh th× c©u nµy kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m vÒ lîng, bëi v× nã dêng nh kh«ng cho ngêi nghe thªm mét th«ng tin nµo. Nhng xÐt vÒ hµm ý th× c©u này có nội dung của nó. nghĩa là vẫn đảm b¶o tu©n thñ ph¬ng ch©m vÒ lîng. * VËy ph¶i hiÓu ý nghÜa cña c©u nµy nh thÕ nµo? HS trình bày, chia sẻ. - ý nghÜa cña c©u: TiÒn b¹c chØ lµ ph¬ng tiện để sống, chứ không phải là mục đích cuèi cïng cña con ngêi. C©u nµy cã ý r¨n d¹y ngêi ta kh«ng nªn ch¹y theo tiÒn b¹c mµ quªn ®i nhiÒu thø kh¸c quan träng h¬n,thiªng liªng h¬n trong cuéc sèng. GV cã thÓ cho hs t×m thªm mét sè c©u nãi kh¸c t¬ng tù. VÝ dô: - ChiÕn tranh lµ chiÕn tranh. - Nã vÉn lµ nã - Nã lµ con cña bè nã mµ. Qua đó em thấy nguyên nhân nào dẫn đến việc kh«ng tu©n thñ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i ? * Qua t×m hiÓu bèn bµi tËp, em thấy có mấy nguyên nhân dẫn tới viÖc kh«ng tu©n thñ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i ? HS tr¶ lêi,. - người nói phải ưu tiên cho một trường hợp quan trọng hơn d. Bµi tËp 4. - Ngời nói muốn gây một sự chú ý để ngêi nghe hiÓu c©u nãi theo mét hµm ý nào đó..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV chốt 3 nguyên nhân - HS đọc ghi nhớ - GV nhấn mạnh nội dung Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để lµm bµi tËp.. 15’. 2. Ghi nhí (sgk - 37) - 3 nguyên nhân kh«ng tu©n thñ c¸c ph¬ng ch©m héi tho¹i III.luyÖn tËp 1 Bµi tËp 1 (SGK). GV gọi HS đọc mẩu chuyện và trả lời câu hái: Câu trả lời của ông bố không tuân thủ phơng châm hội thoại nào? Phân tích để lµm râ sù vi ph¹m Êy? Thảo luận nhóm 2, bài tập 1 (SGK/T26) Đại diện nhóm trình bày, điều hành. Thời gian 2 phút. HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi: Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã vi phạm phơng châm nào trong giao tiÕp ? ViÖc kh«ng tu©n thñ ph¬ng châm ấy có lí do chính đáng không ? Vì sao ? Thảo luận nhóm 4, bài tập 2 Thời gian 2 phút Đại diện nhóm trình bày và điều hành GVKL. ¤ng bè kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m cách thức. Một đứa bé năm tuổi không thể nhậnbiết đợc Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm đợc quả bóng. Cách nói của ông bố đối với cậu bé là không rõ. Cần lu ý là đối với ngời khác thì đó có thể là mét c©u nãi cã th«ng tin râ rµng. 2. Bµi tËp 2: (SGK) Thái độ của các vị khách (Chân, Tay, Tai, M¾t) lµ bÊt hoµ víi chñ nhµ (l·o MiÖng). Lêi nãi cña Ch©n, Tay, Tai, M¾t kh«ng tu©n thñ ph¬ng ch©m lÞch sự. Việc không tuân thủ đó là không thÝch hîp víi t×nh huèng giao tiÕp. Theo nghi thøc giao tiÕp, th«ng thêng đến nhà ai, trớc hết ta phải chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập chuyện kh¸c. Trong t×nh huèng nµy, c¸c vÞ kh¸ch kh«ng chµo hái g× c¶ mµ nãi ngay víi chñ nhµ nh÷ng lêi lÏ giËn d÷, nÆng nề, mà nh ta đã biết qua câu chuyện nµy, sù giËn d÷ vµ nãi n¨ng nÆng nÒ nh vậy là không có lí do chính đáng.. * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng các phương châm hội thoại đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện về phương châm hội thoại ( tình huống giao tiếp,nguyên nhân không tuân thủ các phương châm hội thoại) C. Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút ra được quan hệ giữa tình huống giao tiếp,nguyên nhân không tuân thủ các phương châm hội thoại 4. Củng cố: (2’).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Khi giao tiếp ta cần chú ý điều gì? 5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk. + Bài mới: Chuẩn bị bài: Xưng hô trong hội thoại Ngày giảng: TIẾT: 4 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Hoạt động của thầy và trò TG Néi dung 1’ Hoạt động 1: Khởi động GV giíi thiÖu: Trong tiÕng ViÖt, khi giao tiÕp, chóng ta sö dông c¸c tõ ng÷ xng h« rÊt phong phó, giµu s¾c th¸i biÓu c¶m. VËy tõ ng÷ xng h« vµ viÖc sử dụng từ ngữ xng hô có đặc điểm nh thÕ nµo ? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm 13’ I. Từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ míi ng÷ xng h« *Mục tiêu: HS thấy đợc sự phong phó, tinh tÕ vµ giµu s¾c th¸i biÓu c¶m cña hÖ thèng c¸c tõ ng÷ xng h« trong tiÕng ViÖt. 1. Bµi tËp: ( SGK) GV yªu cÇu HS nªu mét sè tõ ng÷ a. Bµi tËp 1: dùng để xng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó. HS trình bày chia sẻ - C¸c tõ ng÷ xng h« thêng gÆp: t«i, tao, tí, m×nh, chóng t«i, chóng tao, chóng tí, chóng m×nh, mµy, mi, nã, hä, anh, em, chó, b¸c, c«, d×, cËu, mî, «ng Êy, bµ Êy, anh Êy,... - C¸ch dïng: + Ng«i thø nhÊt: t«i, tao, ...chóng t«i, chóng tao... + Ng«i thø hai: mµy, mi, chóng mµy,... + Ng«i thø 3: nã, h¾n, chóng nã, hä,... + Suång s·: mµy, tao,... + Th©n mËt: anh, chÞ, em,... + Trang träng: quý «ng, quý bµ... Từ bài tập đó em có nhận xét gì ? HS trình bày chia sẻ GVKL. GV chỉ định 1 hs đọc bài tập. Xác định các từ ngữ xng hô trong hai đoạn trích? Phân tích sự thay đổi vÒ c¸ch xng h« cña DÕ MÌn vµ DÕ Cho¾t trong hai ®o¹n v¨n. Gi¶i thÝch. Trong tiÕng ViÖt tõ ng÷ xng h« rÊt ®a d¹ng, phong phó vµ cã nhiÒu c¸ch dïng kh¸c nhau. b.Bµi tËp 2:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> sự thay đổi đó. Thảo luận nhóm 2 Thời gian 2 phút Đại diện nhóm trình bày và điều hành - C¸c tõ ng÷ xng h«: + Em – anh (DÕ Cho¾t xng h«) + Ta – chó mµy (DÕ MÌn xng h«) - Ph©n tÝch: §o¹n 1: + Khi DÕ Cho¾t nãi víi MÌn, DÕ Cho¾t xng lµ em – anh, MÌn xng lµ ta – chó mµy. + Đây là cách xng hô bất bình đẳng, DÕ Cho¾t th× cã mÆc c¶m thÊp hÌn cßn DÕ mÌn th× ng¹o m¹n, h¸ch dÞch. §o¹n 2: + Cả hai nhân vật đều xng hô là: tôi, anh. + Đây là cách xng hô bình đẳng Dế MÌn kh«ng cßn ng¹o m¹n, h¸ch dÞch vì đã nhận ra “tội ác”của mình, còn DÕ Cho¾t th× hÕt mÆc c¶m hÌn kÐm vµ sî h·i. Qua t×m hiÓu vÝ dô trªn em cã kÕt luËn g×? HS nªu nhËn xÐt. GV kl. Nªu bµi häc cÇn ghi nhí? - Häc sinh tr¶ lêi - GV gäi häc sinh tr×nh bµy ghi nhí. 15’ CÇn lùa chon c¸ch xng h« sao cho Hoạt động 3: Hớng dẫn luyện tập *Môc tiªu: HS biÕt thùc hµnh lµm bµi phï hîp. tËp vÒ xng h« trong héi tho¹i. 2. Ghi nhí: Sgk. - Cách lựa chọn tõ ng÷ xng h«: GV gọi một em HS đọc và nêu yêu cÇu bµi tËp. Lêi mêi cã sù nhÇm lÉn trong c¸ch dïng tõ nh thÕ nµo ? V× sao cã sù II. LuyÖn tËp nhầm lẫn đó ? - HS tr¶ lêi - GV chèt 1.Bµi tËp 1: ( SGK) Thảo luận nhóm 2, bài tập 2 (SGK/ Trang 40). Thời gian (2p). Đại diện nhóm trình bày, điều hành GVKL HS nªu yªu cÇu bµi tËp 3 Ph©n tÝch tõ xng h« mµ cËu bÐ dïng. - NhÇm chóng ta víi chóng em hoÆc chóng t«i + Chóng ta: Gåm c¶ ngêi nãi, ngêi nghe. + Chóng em, chóng t«i: Kh«ng bao gåm nghe. 2. Bµi tËp 2( SGK) Khi mét ngêi xng h« lµ chóng t«i chø.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> để nói với mẹ mình và với sứ giả. C¸ch xng h« nh vËy nh»m thÓ hiÖn ®iÒu g×? HS tr×nh bµy. GVnhËn xÐt vµ kl GV cho Hs đọc câu chuyện và phân tích cách dùng từ xng hô và thái độ cña ngêi nãi. - HS ph©n tÝch - GV chèt. không xng tôi là để thể hiện tính kh¸ch quan vµ sù khiªm tèn. 3. Bµi tËp 3: ( SGK) - Chó bÐ gäi ngêi sinh ra m×nh b»ng mÑ lµ b×nh thêng - Chó bÐ xng h« víi sø gi¶ lµ ta - «ng lµ kh¸c thêng, mang mµu s¾c cña truyÒn thuyÕt.. 4. Bµi tËp 4: ( SGK) - Vị tớng là ngời “tôn s trọng đạo” nªn vÉn xng h« víi thÇy gi¸o cò cña m×nh lµ thÇy vµ xng con. HS đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. - Ngêi thÇy gi¸o cò rÊt t«n träng c¬ng vÞ hiÖn t¹i cña ngêi häc trß cò nªn gäi Thảo luận nhóm 4, bài tập 6 vÞ tíng lµ ngµi (SGK/ Trang 41). -> Qua c¸ch xng h« cña hai ngêi ta Thời gian (2p). thấy cả hai thầy trò đều đối nhân xử thế rất thấu tình đạt lí. Đại diện nhóm trình bày, điều hành 5. Bµi tËp 6: GVKL - KÎ cã quyÒn thÕ (cai lÖ) vµ mét ngêi d©n bÞ ¸p bøc (chi DËu). - Cai lÖ lµ kÎ cã quyÒn thÕ nªn xng h« trÞnh thîng, hèng h¸ch. - ChÞ DËu lµ ngêi d©n bÞ ¸p bøc nªn ph¶i xng h« mét c¸ch nhón nhêng. - Sự thay đổi cách xng hô của chị Dậu phản ánh những biến đổi về tâm lí và nh÷ng hµnh vi øng xö trong mét hoµn c¶nh ®ang bÞ cêng quyÒn b¹o lùc dån đuổi đến bớc đờng cùng. * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng từ ngữ xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm câu chuyện về xưng hô trong hội thoại C. Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh rút ra được xưng hô trong hội thoại phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp 4. Củng cố: (2’) - Khi xưng hô ta cần chú ý điều gì? 5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk. + Bài mới: Chuẩn bị bài: Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Ngày giảng: TIẾT: 5. CÁCH DẪN TỰC TIẾP, CÁCH DẪN GIÁN TIẾP.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động của thầy và trò Tg Néi dung 2’ Hoạt động 1: Khởi động GV kÓ cho HS nghe c©u chuyÖn cêi: Có hai ngời lính cùng bị đối phơng truy tìm. Một anh chạy nấp ở bờ mơng, một anh nấp ở đống rơm. Anh nÊp ë bê m¬ng nghÜ r»ng dï anh ta cã bÞ ph¸t hiÖn vµ cã ph¶i chÕt th× còng đành chịu chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống rơm. Khi anh ta bị đối phơng phát hiện, anh liền hô to: “Ta thà chết chứ nhất định không khai anh bạn đang nấp ở đống r¬m” Trong c©u chuyÖn trªn, ngêi ta dÉn l¹i ý nghÜ vµ lêi nãi cña nh©n vËt. ý nghĩ rất đúng đắn, nghiêm túc, nhng biÕn nã thµnh lêi nãi th× l¹i kh«ng thÝch hîp. Nh vËy, lêi nãi bªn trong (ý nghÜ) và lời nói bên ngoài (lời đợc nói ra) tuy gièng nhau vÒ néi dung, vÉn kh¸c nhau vÒ t¸c dông thùc tÕ. §Ó dÉn l¹i lêi nãi hay ý nghÜ cña 12p ngêi hoÆc nh©n vËt, ta dïng c¸ch dÉn trực tiếp hoặc dẫn gián tiếp. Vậy đặc điểm của các cách dẫn đó nh thế nào ? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm *Mục tiêu: Học sinh trỡnh bày đợc I. C¸ch dÉn trùc tiÕp c¸ch dÉn trùc tiÕp vµ c¸ch dÉn gi¸n tiÕp trong khi viÕt v¨n b¶n. Gv cho HS đọc các ví dụ trong Sgk, chó ý phÇn in ®Ëm. 1. Bµi tËp Trong c¸c vÝ dô a vµ b, phÇn in ®Ëm nµo lµ lêi hay ý nghÜ cña nh©n vËt ? - VÝ dô a: Ch¸u nãi “§Êy,... lµ g×?” là lời nói, vì trớc đó có từ nói trong - Phần in đậm là lời nói hoạc ý nghĩ phÇn lêi cña ngêi dÉn. được nhắc lại nguyên văn VÝ dô b: Ho¹ sÜ nghÜ thÇm: “kh¸ch tíi...ch¼ng h¹n” lµ ý nghÜ ë trong ®Çu,.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> vì trớc đó có từ nghĩ. Các phần in đậm đợc tách ra khỏi phần đứng trớc nó bằng những dấu g×? Trong cả hai đoạn trích, có thể đảo vị trí của phần in đậm lên phía trớc đợc không? Nếu đợc thì hai bộ phận sẽ đợc ngăn cách bằng dấu gì? HS trình bày chia sẻ - GVKL. C¸ch dÉn nh vÝ dô a, b gäi lµ c¸ch dÉn g×? - DÉn trùc tiÕp VËy thÕ nµo lµ c¸ch dÉn trùc tiÕp ? HS tr¶ lêi. GV chèt ý 1 ghi nhí. - Các phần in đậm đợc tách ra khỏi phần câu đứng trớc bằng dấu hai chấm và dấu ngoÆc kÐp. - Có thể thay đổi vị trí giữa hai bộ phận. Trong trêng hîp Êy, hai bé phËn ng¨n c¸ch víi nhau b»ng dÊu ngoÆc kÐp vµ dÊu g¹ch ngang.. GV treo bảng phụ, gọi học sinh đọc 2. Ghi nhí 1: Sgk tr 54. bài tập, chú ý phần in đậm để trả lời - Khái niệm c©u hái. Trong vÝ dô a, phÇn in ®Ëm lµ lêi nãi II. C¸ch dÉn gi¸n tiÕp hay ý nghĩ ?Nó có đợc ngăn cách với 1. Bµi tËp bộ phận đứng trớc bằng dấu gì kh«ng? - Trong vÝ dô a, phÇn in ®Ëm lµ lêi nãi vì trớc đó có từ khuyên. Trong vÝ dô b, phÇn in ®Ëm lµ lêi nãi Phần in đậm là lời nói hoạc ý nghĩ hay ý nghÜ ? Gi÷a bé phËn in ®Ëm vµ không được nhắc lại nguyên văn đã điều bộ phận đứng trớc có từ gì? Có thể chỉnh thay từ đó bằng từ nào ? 15’ - Trong vÝ dô b, phÇn in ®Ëm lµ ý nghÜ - Không đặt trong dấu ngoặc, có từ vì trớc đó có từ hiểu. Giữa phần ý nghĩ “rằng” đợc dẫn và phần lời của ngời dẫn có từ r»ng. Cã thÓ thay tõ r»ng b»ng tõ lµ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> GV: C¸c tõ in ®Ëm ë hai vÝ dô a vµ b lµ lêi dÉn gi¸n tiÕp. VËy em hiÓu thÕ nµo lµ lêi dÉn gi¸n tiÕp? HS tr¶ lêi GV chỉ định một em trình bày ghi nhớ Hoạt động 3: HD luyện tập *Môc tiªu: HS biÕt vËn dông lÝ thuyÕt lµm bµi tËp. GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tËp. T×m lêi dÉn trong nh÷ng ®o¹n trÝch? Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ đợc dÉn, lµ lêi dÉn trùc tiÕp hay dÉn gi¸n tiÕp? HS chia sẻ - GVKL. GV híng dÉn häc sinh viÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn cã néi dung liªn quan mét trong ba ý kiÕn. TrÝch dÉn ý kiÕn theo hai c¸ch: ®Én trùc tiÕp vµ dÉn gi¸n tiÕp. - HS viÕt vµ tr×nh bµy, nhËn xÐt. - GV nhËn xÐt, chèt ý.. 2. Ghi nhí 2: Sgk tr 54. - Khái niệm IV. LuyÖn tËp. 1. Bµi tËp 1: (SGK). a. “A!...µ?” -> Lêi dÉn trùc tiÕp (dÉn lêi) b. “C¸i vên... rÎ c¶...” -> Lêi dÉn trùc tiÕp (dÉn ý) 2 Bµi tËp 2: ViÕt ®o¹n v¨n. a. DÉn trùc tiÕp Trong b¸o c¸o chÝnh trÞ t¹i §¹i héi đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng, Hå Chñ TÞch nhÊn m¹nh: “Chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n téc, v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÓu cña mét d©n téc anh hïng” b.DÉn gi¸n tiÕp Trong b¸o c¸o chÝnh tri ..., Hå Chñ.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TÞch nhÊn m¹nh r»ng chóng ta ph¶i ghi nhí c«ng lao cña c¸c vÞ anh hïng d©n HS đọc yêu cầu của bài tập. téc, v× c¸c vÞ Êy lµ tiªu biÒu cho mét d©n H·y thuËt l¹i lêi nh©n vËt Vò N¬ng téc anh hïng. trong ®o¹n trÝch theo c¸ch dÉn gi¸n 3. Bµi tËp 3 tiÕp. H«m sau, Linh Phi lÊy mét c¸i tói b»ng - HS nªu c¸ch tr×nh bµy cña m×nh, lụa tía, đựng mời hạt minh châu, sai sứ nhËn xÐt gi¶ XÝch hçn ®a Phan ra khái níc. Vò - GV kÕt luËn Nơng nhân đó cũng đa gửi một chiếc hoa vµng vµ dÆn Phan nãi hé víi chµng Tr¬ng r»ng nÕu cßn nhí chót t×nh xa nghĩa cũ, thì xin hãy lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây đèn thần chiếu xuèng níc, Vò N¬ng sÏ trë vÒ. * Hoạt đông 4: Hoạt đông ứng dụng (Đề xuất ý kiến) - Cần sử dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp khi tạo lập văn bản * Hoạt đông 5: Hoạt đông bổ sung - Sưu tầm đoạn văn có sử dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp khi tạo lập văn bản C. Kết luận chung - Gv hướng dẫn học sinh biết vận dụng Cách dẫn trực tiếp, gián tiếp khi tạo lập văn bản 4. Củng cố: (2’) Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cách chuyển đổi 5, Hướng dẫn học và chuẩn bị bài: (2’) + Bài cũ: Về nhà học thuộc nghi nhớ, hoàn thiện bài tập trong sgk. - Ôn tập toàn bộ nội dung của chuyên đề + Bài mới: Kiểm tra chuyên đề. BƯỚC 6: XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA ( 45’). IV. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Mứ c đô Tên chủ đề. Công Nhận biết. Thông hiểu. TN. TL. TN. - Nhớ được khái niệm phương châm hội thoại (C5). Nhớ và kể được tên của 5 phương châm hội thoại.. Hiểu được phương châm về lượng, về chất qua giao tiếp, câu thành ngữ(C1,4) - Hiểu được từ ngữ xưng hô trong giao tiếp. (C2) - Hiểucách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp để tạo lập VB(C3). Hoạt động giao tiếp. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng TL. Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%. Số câu: 5 Số điểm: 2,0 TL 20 %. Số câu:4 Số câu:4 Số Số điểm:1 điểm:1 Tỉ lệ 10% Tỉ lệ 10%. Số câu: 5 Số điểm:2,5 TL. Số câu: 1 Số điểm: 5,5 TL 55%. TL. Giải thích được tác dụng của cách sử dụng từ ngữ xưng hô trong VB Lão Hạc. - 1 câu - 1,5 điểm - 15%. Số câu: 11 S điểm:10 TL: 100%. Cấp đô thấp. Cấp đô cao. Vận dụng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp để viết một đoạn văn nghị luận làm rõ lời khuyên của người xưa về vấn đề giao tiếp xã hội.. Số câu:1 Số điểm:5,5 Tỉ lệ 55%. Số câu:11 Số điểm:10 Tỉ lệ 100%.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 25 % ĐỀ KIỂM TRA Thời gian 45 phút I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1.(0,25 điểm) Nói giảm, nói tránh là phép thu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự Câu 2. (0,25 điểm)Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần lưu ý lựa chọn từ ngữ xưng hô khi giao tiếp A. Xem xét tính chất của tình huống khi giao tiếp B. Xem xét mối quan hệ giữa người nói với người nghe C. Cả A,B đúng D. Cả A,B sai Câu 3:(0,25 điểm)Lời trao đổi của nhân vật trong tác phẩm văn học thường được dãn bằng cách: A. Trực tiếp B. Gián tiếp. Câu 4: (0,25 điểm) Thành ngữ “ Ăn ốc nói mò” vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất B. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức Câu 5: ( mỗi ý đúng được 0,25 đ). Khoanh vào đúng (Đ) hoặc sai (S) cho mỗi nội dung sau: A B C D. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp không thiếu, không thừa (phương châm về lượng) Khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng tránh nói mơ hồ. (phương châm cách thức) Phương châm quan hệ là: trong hội thoại là nói đúng đề tài giao tiếp, không sai lạc sang đề tài khác. Khi giao tiếp. đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm vềchất). II. Phần tự luận (8 điểm) Câu 1. (1 điểm) Kể tên các phương châm hội thoại đã học. Câu 2. (1,5 điểm). Đ-S Đ-S Đ-S Đ-S.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Trong truyện Lão Hạc, ông giáo kém tuổi lão Hạc vậy mà lão Hạc không gọi là “anh”, lại gọi “ông giáo”. Còn ông giáo lại xưng “tôi” gọi lão Hạc là “cụ”. Theo em vì sao vậy? Câu 3. (5,5 điểm) Đọc câu tục ngữ sau: “Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Câu tục ngữ trên cho ta lời khuyên gì? Từ những hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống, em hãy viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM I. Phần trắc nghiệm: Câu 1: Mức đạt: đ/a - A Mức không đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời. Câu 2: Mức đạt: đ/a - A Mức không đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời. Câu 3: Mức tối đa: phương án D Mức chưa đạt: HS trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 4: Mức tối đa: đáp án C Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không đạt. Câu 5: Mức tối đa: trả lời đúng các đáp án: A,B,C,D – Đ ; Mức không đạt: các đáp án khác hoặc không có câu trả lời. II. Phần tự luận Câu 1: Mức tối đa: Kể được 5 phương châm hội thoại đã học (1 đ) Mức chưa tối đa: kể thiếu một trong 5 PCHT hoặc kể được dưới 5 PCHT (kể đúng 1 PCHT được 0,25 điểm). Mức chưa đạt: không kể được PCHT nào hoặc kể sai các phương châm hội thoại. Câu 2: Đáp án: + Ông giáo ít tuổi hơn nên xưng hô với lão Hạc là “cụ - tôi”: thể hiện quan hệ xã hội. + Lão Hạc xưng hô “ông giáo – tôi”: thể hiện sự tôn trọng, kính nể ông giáo - Mức tối đa: HS giải thích được tác dụng của cách sử dung từ ngữ xưng hô trong VB Lão Hạc. - Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa đầy đủ, chỉ giải thích được một trong hai cách xưng hô. - Mức chưa đạt: HS trả lời sai hoặc không trả lời. Câu 3: Đáp án: * Câu tục ngữ trên cho ta lời khuyên: Con người cần phải biết lựa chọn lời nói để đạt được hiệu quả giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Viết đoạn văn để làm sáng tỏ lời khuyên đó, có sử dụng cách dẫn gián tiếp và cách dẫn gián tiếp. a. Mức tối đa: * Về nội dung + Mở đoạn: Giới thiệu được lời nói là công cụ giao tiếp. Dẫn dắt câu tục ngữ: cha ông ta khuyên bảo mọi người về cách sử dụng lời nói có hiệu quả (trích câu tục ngữ - lời dẫn trực tiếp). + Thân đoạn: Lời nói phản ánh trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tình hình của mỗi con người cụ thể. Để đạt được hiệu quả giao tiếp phải tùy từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù hợp. Lấy dẫn chứng trong thực tế: học tập, rèn luyện. + Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề: muốn đạt hiệu quả cao trong giao tiếp, mỗi bản thân chúng ta cần nói lời đúng, nói lời hay. * Về kĩ năng: - Đoạn văn không sai về lỗi chính tả, dung từ, diễn đạt. - Đảm bảo bố cục, văn phong mạch lạc, trong sáng làm rõ chủ đề và có sử dụng một vài câu lời dẫn trực tiếp, gián tiếp. - Lí lẽ, dẫn chứng lập luận chặt chẽ, cụ thể, thuyết phục. b. Mức chưa tối đa: Chỉ đảm bảo được một trong các nội dung và hình thức trên. c. Mức không đạt: Không làm bài hoặc làm lạc đề..

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×