Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

de thi vao lop chon 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 10 TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ Năm học 2014 – 2015 Môn thi : Toán Thời gian làm bài: 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ) Ngày thi 02/8/2014  x 2 x  2 4 x  3x  4 P    : x 2 x  2 4  x  x  2  Câu I (2,0 điểm): Cho biểu thức. (x > 0; x  4) 1) Rút gọn biểu thức P. 2) Tìm x để P < -1.  2mx  y 4  Câu II (2,0 điểm): Cho hệ phương trình: 2 x  my 2 (I), m là tham số. 1) Giải hệ phương trình (I) khi m = 2. 2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) sao cho S = x + y đạt giá trị lớn nhất. Câu III (2,0 điểm): Cho phương trình: x2 - mx + m2 - 3 = 0 (1) 1) Giải phương trình (1) khi m = 1. 2) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x1; x2 sao cho x1; x2 là 3 độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền là 2 .. Câu IV (3,0 điểm): Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD vuông góc với AB tại điểm I, K là điểm nằm giữa I và D, AK cắt đường tròn tại điểm thứ hai là H. 1) Chứng minh tứ giác BIKH nội tiếp. 2) Chứng minh KHC = KHD, từ đó suy ra HB là tia phân giác góc ngoài tại H của CHD. 3) Tia BH cắt CD tại F. Chứng minh FC.FD = FI.FK. Câu V (1,0 điểm): Cho a, b, c là số thực dương. Chứng minh:. ab bc ca a b c    a  3b  2c 2a  b  3c 3a  2b  c 6. ----------------------- Hết -------------------.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Câu I. Ý 1. Nội dung. Điểm. Với x > 0 và x  4, ta có:  x 2 x  2 4 x  3x  4 P    : x  2 4  x  x  2  x 2  ( x  2) 2  ( x  2) 2  4 x  x  2  . x 4   3 x  4  = 6x  8 x  2 . x  4 2x  4. = 2. = 2. P. 2 x 2 x 2 x. . 0,25. x 2. 2. . 0,25 0,5. x 2. 1. 0,25 (với x > 0; x  4) 0,25. 1  0. 0,25. 0. Ta thấy x  0 với mọi x > 0. 0,25. Xét x  2  0  x  2  x  4 Vậy với 0 < x < 4 thì P < -1 II. 1.  4 x  y 4  Với m = 2, ta có hệ (I) trở thành 2 x  2 y 2  y 4 x  4   2 x  2(4 x  4) 2 8  y    y 4 x  4 5   10 x  6  x  3  5 . Vậy với m = 2, hệ phương trình có nghiệm:. 2. 0,25 0,25 0,25. 0,25.   3 8 ( x; y )  ;   5 5  2mx  y 4(1)  2 x  my 2(2) (I). Từ PT(1), ta có y = 4 + 2mx 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thế vào phương trình (2) ta được: Tiếp tục tính được. y. x. 1  2m m 2 1. 4  2m m 2 1.  1  2m 4  2m  ( x; y )  2 ; 2  m  1 m  1   Hệ PT có nghiệm duy nhất:. 0,25. Theo đầu bài: S = x + y 0,25. 1  2m 4  2 m 5   5 2 2 2 m  1 m  1 m  1 =. (Vì m2 + 1  1)  GTLN của S là 5  m = 0. III. 1. 2. Vậy với m = 0 thì hệ PT có nghiệm (x; y) thoả mãn S = x + y. 0,25. đạt GTLN là 5. Với m = 1, phương trình (1) trở thành: x2 - x - 2 = 0 Ta có: a - b + c = 0, PT (1) có hai nghiệm phân biệt. 0,25. x1 = -1; x2 = 2 Vậy PT đã cho có 2 nghiệm là: x = -1; x = 2  = m2 - 4(m2 - 3) = -3m2 + 12 Điều kiện thoả mãn yêu cầu đầu bài là:. 0,5 0,25 0,25.  0  3m 2  12 0 x x  0  2  1 2 m  3  0  x  x  0   1 m  0 2  2   x 2  x 2  3   m 2  6  9 2   1 4  2. 0,5.  2 m 2   m  3  m   3  m  15  2 m  0  m 2 15 4   m. IV. 1. 0,25. 15 2 thoả mãn yêu cầu bài toán. Vậy với Vẽ hình đúng câu 1. C I A. O. K D F. H. B. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Xét tứ giác BIKH có: Góc KIB = 900 (vì AB  CK tại I) AHB = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính. 0,5. AB)  AHB + KIB = 1800  Tứ giác BIKH nội tiếp (Tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 2. 0,25 0,25. 1800) AB  CD (gt)  A là điểm chính giữa cung CD  Cung AC = cung AD  AHC = AHD (vì 2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) Hay KHC = KHD (Đpcm)  HA là phân giác góc trong tại H của CHD. 0,5 0,25. Mà HA  HB  HB là phân giác góc ngoài tại H của CHD (tính chất 2 góc 3. 0,25. kề bù) Xét FKH và FBI có: F chung KHF = FIB = 900  FHK đồng dạng FIB (gg) FK FH   FB FI.  FK . FI = FB . FH (1) 0,25 Ta có: FDH + HDK = 1800 (tính chất kề bù) Mà CBH + CDH = 1800 (tứ giác CDHB nội tiếp)  FDH = CBH Xét FDH và FBC có:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> F chung  FDH = CBH (chứng minh trên)  FDH đồng dạng FBC (g.g). V. FH FD   FH .FB  FC.FD  FC FB (2). 0,25. Từ (1) và (2)  FK . FI = FC . FD Dự đoán a = b = c tách mẫu để:. 0,25. a + c = b + c = 2b  1 1 1 ( x  y  z )    9  x y z Ta áp dụng BĐT:. 0,25. 1 1  1 1 1       x yz 9 x y z ab ab ab  1 1 1        a  3b  2c (a  c)  (b  c)  2b 9  a  c b  c 2b  1  ab ab a      9 a  c b  c 2  (1)  =. 0,25. Tương tự: bc bc bc  1 1 1        2a  b  3c (a  b)  (a  c)  2c 9  a  c b  c 2b  1  bc bc c     = 9  a  c b  c 2  (2) ac ac ac  1 1 1        3a  2b  c (a  b)  (b  c)  2a 9  a  b b  c 2a  1  ac ac c     = 9  a  b b  c 2  (3) 1  ac  bc ab  ac bc  ab a  b  c  P      9 a  b b  c a  c 2   Từ (1); (2); (3)  a b c 6 =. Dấu "=" xảy ra  a = b = c. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×