Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Mot so dang toan co ban ve ham so bac nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.63 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỘT SỐ DẠNG TOÁN CƠ BẢN về HÀM SỐ BẬC NHẤT Hàm số y = a.x + b (d) Công thức hàm số Đồ thị hàm số y = ax + b Đường thẳng (d) Gọi A(xA ; yA) là một điểm thuộc mặt phẳng tọa độ Oxy. PHẦN I : MỘT SỐ DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP Dạng 1 Kiểm tra điểm A có thuộc đường thẳng (d) hay không ? Thay tọa độ của điểm A vào hàm số y = ax + b yA = a. xA + b (1) _ Nếu đẳng thức (1) đúng (giá trị hai vế bằng nhau) thì A  (d) _ Nếu đẳng thức (1) sai (giá trị hai vế không bằng nhau) thì A  (d) Ví dụ : Cho hàm số y = 2x - 3 (d) a) Điểm A(-1 ; 2) có thuộc (d) ? Thay tọa độ của điểm A vào hàm số : y = 2x - 3 2 = 2.(-1) - 3 2 = -5 : Đẳng thức sai ! Vậy điểm A  (d) b) Điểm B(1 ; -1) có thuộc (d) ? Thay tọa độ của điểm B vào hàm số : y = 2x - 3 -1 = 2.1 - 3 -1 = -1 : Đẳng thức đúng ! Vậy điểm B  (d) Dạng 2 Tìm tọa độ điểm A, biết A  (d) _ Thay tọa độ của điểm A vào hàm số y = ax + b yA = a. xA + b (1) _ Giải phương trình (1), tìm được xA (hoặc yA) Ví dụ : Cho hàm số y = 2x + 3 (d) a) Tìm các điểm A(m ; 0) và B(0 ; n) biết A, B  (d) ? Vì A  (d) nên : (thay tọa độ A vào hàm số y = 2x + 3) 0 = 2.m + 3 2.m = -3  m = -3/2  A(-3/2 ; 0) Vì B  (d) nên : (thay tọa độ B vào hàm số y = 2x + 3) n = 2.0 + 3 n = 0 + 3  n = 3  B(0 ; 3) b) Tìm điểm M  (d) biết tung độ của M gấp ba lần hành độ của M ? Gọi M(x ; 3x)  (d) (thay tọa độ M vào hàm số y = 2x + 3)  3x = 2x + 3.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  3x - 2x = 3 x=3 Vậy M(3 ; 9)GV. Đoàn Văn Tố -2Dạng 3 Viết phương trình đường thẳng (d) : y = ax + b Dạng 3 Viết phương trình đường thẳng (d) : y = ax + b 4 2 2 y = ax + b (d') (d) -2 O 1 1 A(xA ; yA) Dạng 3.1 Đường thẳng (d) đi qua điểm A(xA ; yA) và (d) song song với đường thẳng (d’) : y = a’x + b’ cho trước. _ Từ đk (d) // (d’)  tìm được a = a’ ( b  b’) _ Từ đk (d) đi qua A(xA ; yA)  tọa độ A thỏa : yA = a’.xA + b (1) _ Giải phương trình (1), ta tìm được b. _ Kiểm tra xem b có khác với b’ hay không, nếu khác thì chọn b là giá trị cần tìm. Ví dụ : Viết phương trình đường thẳng y = ax + b (d) song song với đường thẳng y = 5x - 3 (d’) và (d) đi qua điểm C(-2 ; 4). _ Vì (d) // (d’) nên a = 5 và b  -3. _ Mặt khác : (d) đi qua C(-2 ; 4) nên tọa độ C thỏa công thức hàm số : y = ax + b  4 = 5.(-2) + b  4 = -10 + b  b = 14 ( thỏa b  -3) _ Vậy phương trình đường thẳng (d) : y = 5x + 14 Dạng 3.2 Đường thẳng (d) : y = ax + b đi hai qua điểm phân biệt cho trước. 6 4 2 2 y = ax + b (d) n -2 O 1 1 A(xA ; yA).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 6 4 2 2 y = ax + b (d) m -2 O 1 1 A(xA ; yA) 6 4 2 2 y = ax + b (d) -2 O 1 1 A(xA ; yA) B(xB ; yB) TH : (d) đi qua A(xA ; yA) và cắt trục tung tại điểm có tung độ là n. TH : (d) đi qua A(xA ; yA) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là m. TH : (d) đi qua hai điểm A(xA ; yA) và B(xB ; yB) phân biệt (không điểm nào nằm trên trục hoành hay trục tung)GV. Đoàn Văn Tố -3_ Xác định ngay tung độ gốc b = n. _ Thay tọa độ A vào hàm số : y = ax + n yA = a.xA + n  giải phương trình này, ta tìm được a. _ Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là m nên : 0 = a.m + b (1) _ Vì (d) đi qua A(xA ; yA) nên : yA = a.xA + b (2) _ Giải phương trình (1) và (2), ta tìm được a và b. _ Vì (d) đi qua A(xA ; yA) nên : yA = a.xA + b (1).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> _ Vì (d) đi qua B(xB ; yB) nên : yB = a.xB + b (2) _ Giải phương trình (1) và (2), ta tìm được a và b. Ví dụ : Cho hàm số 1 yx2 2   có đồ thị là 1 (d ) và hàm số 1 y2x 2   có đồ thị là 2 (d ) . a) Vẽ 1 (d ) và 2 (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng 3 (d ) : y ax b   song song với 1 (d ) và cắt 2 (d ) tại một điểm có tung độ bằng 1. a) Vẽ 1 (d ) và 2 (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. * Xét 1 yx2 2 : 1 (d ) _TXĐ : x    _Bảng giá trị : x02 1.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> yx2 2   -2 -1 * Xét 1 y2x 2 : 2 (d ) _TXĐ : x    _Bảng giá trị : x02 1 y2x 2 21 4 2 2 4 5 1 (d2) y=2 1 2 ∙x -1 2 (d1 ( y= 1 2 ∙x 2 O b) Xác định các hệ số a, b biết đường thẳng 3 (d ) : y ax b   song song với 1 (d ) và cắt 2 (d ) tại một điểm có tung độ bằng 1.GV. Đoàn Văn Tố -4_ Vì.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3 (d ) : y ax b   song song với 1 (d ) nên a = 1 2 và b  -2. _ Vì 3 (d ) cắt 2 (d ) tại một điểm có tung độ bằng 1 nên tọa độ điểm đó thỏa : 1 y2x 2  1 12x 2 x=2 Vậy tọa độ giao điểm của 3 (d ) và 2 (d ) là (2; 1) _ Vì điểm (2 ; 1)  3 (d ) nên : 1 = 1 1 .2 b 2    b = 0 (thỏa b  -2) _ Vậy 3 1 (d ) : y x 2  Dạng 4 Tìm tọa độ giao điểm giữa (d) : y = ax + b và (d’) : y = a’x + b’ 4 2 2 y = ax + b y = a'x + b' (d') (d) xA.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A yA -2 O 1 1 _ Gọi A(xA ; yA) là giao điểm của (d) và (d’). _ Khi đó : yA = a.xA + b (1) yA = a’.xA + b’ (2) _ Từ đây, ta có : a.xA + b = a’.xA + b’ (Ta gọi hệ thức trên là “Phương trình hoành độ giao điểm”) _ Giải phương trình trên ta được xA. _ Thay xA vào (1) hoặc (2), tìm được yA. Lưu ý: Cách giải trên là hoàn chỉnh rồi, không cần phải bàn luận nữa. Tuy nhiên, ta thường trình bày gọn lại như sau : _ Phương trình hoành độ giao điểm : a.xA + b = a’.xA + b’ _ Giải phương trình trên, ta được xA. _ Từ đây dễ dàng tìm được yA. Ví dụ : Cho hàm số 1 yx 2  có đồ thị (d1) và hàm số y = 2x – 3 có đồ thị (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép tính. a) Vẽ 1 (d ) và 2 (d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. * Xét 1 yx 2 : 1 (d ) _TXĐ : x    _Bảng giá trị : x02 1 yx 2 01 * Xét y = 2x – 3 :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2 (d ) _TXĐ : x   _Bảng giá trị : x02 y = 2x – 3 -3 1GV. Đoàn Văn Tố -54 2 2 4 5 1 (d2) y = 2∙x 3 -1 2 (d1 ( y= 1 2 ∙x -3 O b) Tìm tọa độ giao điểm giữa 1 (d ) và 2 (d ) bằng phép toán. Phương trình hoành độ giao điểm giữa 1 (d ) và 2 (d ) : 1 x 2x 3 2   x 4x 6    3x = 6 x=2 Thay x = 2 vào 1 yx 2  , ta được y =.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1 2 1. 2  Vậy tọa độ giao điểm giữa 1 (d ) và 2 (d ) là (2 ; 1).

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

×