Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Thi hoc ky 1 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN I. ĐỀ CHẴN. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2015 - 2016. Môn thi: Hóa - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Cho NTK của Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, H=1, Cl=35,5, O=16, Al=27. I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron B. nơtron và electron C. nơtron và proton D. nơtron, proton và electron Câu 2: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số electron như nhau C. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau B. số lớp electron như nhau D. cùng số electron s hay p Chọn đáp án đúng. Câu 3: Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. giữa các phi kim với nhau. B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. C. được hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhau. D. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. Câu 4: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2-, HNO3 lần lượt là A. +5, -3, +3 B. -3, +3, +5 C. +3, -3, +5 D. +3, +5, -3 Câu 5: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò A. chất oxi hóa. C. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử. B. chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử. Chọn đáp án đúng. Câu 6: Cho các phản ứng to to A. 2HgO   2Hg + O2 C. 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O o. o. t t B. CaCO3   CaO + CO2 D. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Xác định số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X. b. Viết cấu hình electron nguyên tử X và xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Bài 2: Hòa tan 3,6g một kim loại R thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn vào 200g dung dịch axit HCl (phản ứng xảy ra vừa đủ), thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). a. Xác định kim loại R. b. Xác định C% của dung dịch HCl ban đầu và C% của chất tan trong dung dịch X. Bài 3: Cân bằng các phương trình hóa học sau và xác định vai trò của các chất trong phản ứng to to a. Na + O2   Na2O c. Fe(OH)2 + H2SO4 đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. HNO3 + H2S → S + NO + H2O d. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80g magie và 8,10g nhôm tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.. ...................................Hết................................... Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh............................................................ Số báo danh.......................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN I. ĐỀ LẺ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2015 - 2016. Môn thi: Hóa - Lớp: 10 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề. Cho NTK của Be=9, Mg=24, Ca=40, Sr=88, Ba=137, H=1, Cl=35,5, O=16, Al=27. I. Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất hóa học tương tự nhau vì vỏ nguyên tử của các nguyên tố nhóm A có A. số electron như nhau C. cùng số electron s hay p B. số lớp electron như nhau D. số electron thuộc lớp ngoài cùng như nhau Chọn đáp án đúng. Câu 2: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2-, HNO3 lần lượt là A. +5, -3, +3 B. +3, +5, -3 C. +3, -3, +5 D. -3, +3, +5 Câu 3: Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hóa trị. Liên kết cộng hóa trị là liên kết A. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. B. được hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhau. C. được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung. D. giữa các phi kim với nhau. Câu 4: Cho các phản ứng to to A. CaCO3   CaO + CO2 C. 2Al(OH)3   Al2O3 + 3H2O o. o. t t B. 2HgO   2Hg + O2 D. 2NaHCO3   Na2CO3 + CO2 + H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử? Câu 5: Trong phản ứng: 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò A. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử. C. chất oxi hóa. B. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử. D. chất khử. Chọn đáp án đúng. Câu 6: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. proton và electron B. nơtron, proton và electron C. nơtron và electron D. nơtron và proton II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: Cho nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Xác định số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử X. b. Viết cấu hình electron nguyên tử X và xác định vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Bài 2: Hòa tan 3,6g một kim loại R thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn vào 200g dung dịch axit HCl (phản ứng xảy ra vừa đủ), thu được dung dịch X và 3,36 lít khí (đktc). a. Xác định kim loại R. b. Xác định C% của dung dịch HCl ban đầu và C% của chất tan trong dung dịch X. Bài 3: Cân bằng các phương trình hóa học sau và xác định vai trò của các chất trong phản ứng to to a. Na + O2   Na2O c. Fe(OH)2 + H2SO4 đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O b. HNO3 + H2S → S + NO + H2O d. Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O Bài 4: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,80g magie và 8,10g nhôm tạo ra 37,05g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của hỗn hợp A.. ...................................Hết................................... Thí sinh không được sử dụng tài liệu kể cả bảng tuần hoàn. Cán bộ coi thi không được giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh............................................................ Số báo danh.......................

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 1 ĐÁP ÁN-THANG ĐIỂM ĐỀ THI HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2015- 2016 Môn thi: Hóa - Lớp 10 I. Trắc nghiệm Đề chẵn Câu Đáp án. 1 D. 2 C. 3 D. 4 B. 5 C. 6 A. 4 B. 5 A. 6 B. Đề lẻ Câu 1 2 3 Đáp án D D C II. Tự luận Bài 1: a. Tìm được Z = 17, N = 18 b. viết cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 Xác định vị trí: ô số 17, chu kì 3, nhóm VIIA Bài 2: Viết pthh, tính được số mol R là 0,15 mol Xác định kim loại R là Mg Tìm C% của HCl là 5,475%, của MgCl2 là 7,01% Bài 3: Mỗi pthh đúng được 0,5đ to a. 4Na + O2   2Na2O Na: chất khử O2: chất oxi hóa b. 2HNO3 + 3H2S → 3S + 2NO + 4H2O HNO3 : Chất oxi hóa H2S: chất khử to c. 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đ   Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O Fe(OH)2: chất khử H2SO4: chất oxi hóa, môi trường d. 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Cu: chất khử HNO3: chất oxi hóa, môi trường Bài 4: Xác định được số mol Clo là 0,25; số mol oxi là 0,2 Tính % khối lượng, % thể tích. 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ. 0,5đ 0,5đ. Chú ý: Dưới đây chỉ là sơ lược cách giải và phân chia điểm; bài làm của học sinh yêu cầu phải lập luận chặt chẽ, chi tiết. Mọi cách giải khác đúng thì cho điểm từng phần tương ứng. -----------------------Hết--------------------TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×