Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an chu de thuc vat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.09 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN TUẦN 17: Chủ đề nhánh 1: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG (Thực hiện 1 tuần từ ngày 31 -> 04/01/2013) Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2012 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BÀI DẠY: CHUYỀN BẮT BÓNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI. CHẠY CHẬM 100M I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Dạy trẻ biết chuyền, bắt bóng bên phải bên trái, khi chuyền trẻ truyền liên tục khong làm rơi bóng - Trẻ chuyền đón bóng bằng hai tay không ôm bóng vào người. 2 Kỹ năng - Rèn cho trẻ kĩ năng khéo léo khi chuyền bóng. - Tính trật tự trong giờ học 3. Thái độ - Học tập hứng thú - Qua giờ học biết yêu quý cây xanh và giữ gìn vệ sinh môi trường Hoạt động của cô Hoạt động 1: Trò chuyện. Hoạt động của trẻ. - Xin chào mừng các bé đến với chương trình “Ngày hội đua tài ” ngày hôm nay.. - Trẻ nghe. Chương trình được chào đón các đội chơi: - Đội số 1:. Cây Bóng mát.. - Đội số 1 vẫy tay chào. - Đội số 2 vẫy tay chào…. - Đội số 2: Cây cảnh Cô giáo Như Quỳnh là người đồng hành cùng các bạn đồng thời cũng là BTC và BGK của chương trình.. - Trẻ nghe. - Chương trình cồm có 5 phần - Phần 1: Thi trả lời nhanh - Phần 2: Cùng khởi động - Phần 3: Chung sức - Phần 4: Ra sức đua tài. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Phần 5: Trao giải Hoạt đông 2 phần 1: Thi trả lời nhanh - Ngày bây giờ xin mời 2 đội chơi bước vào phần thi thứ nhất có tên: Thi trả lời nhanh.. - Trẻ nghe. - Đội chơi nào cử thành viên của đội mình kể tên một số loại cây xanh mà các bạn biết nào? - Trên sân trường chúng mình có những loại cây bóng mát nào? - Xin mời Bé…. của đội chơi số 2 bé hãy nói xem những cây cảnh nào mà bé biết? - Vậy những cây xanh mang lại lợi ích gì cho cuộc sông? - Trẻ đi theo hiệu Làm thế nào để bảo vệ và phát triển cây xanh xung lệnh của cô quanh nơi các bé sống nhỉ? => Cây xanh mang lại cho con người sự sống đó chính là nhờ có cây xanh quang hợp mà chúng ta mới có oxi để thở, có cây xanh để lấy bóng mát cho chúng ta vui chơi, cây xảnh làm cảnh cho cuộc sống thêm đẹp, có cây ăn quả, cây xanh trồng để lấy gỗ… Trẻ tập theo nhịp đếm của Với lợi ích ti lớn như vậy chúng ta cần bảo vệ và cô trông nhiều cây xanh xung quanh nơi chúng ta sống các bạn nhé. - Tặng hoa cho đội có câu trả lời đúng. - Trẻ tập theo nhịp đếm của cô Hoạt động 3 phần 2: Cùng khởi động - Cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu khác nhau như đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường đi bằng gót bàn chân - đi thường - đi bằng mé bàn chân - đi thường - đi nhanh - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường - về ga - về hai hàng ngang, dãn đều. * BTPTC: - ĐT tay 2 : Động tác 1 Tay đưa ra trước đưa lên cao. (2 lần+8 nhịp) - ĐT chân 3: Đứng đưa một chân ra phía trước lên cao.. - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ( 2 Lần + 8 nhịp) - ĐT bụng 2: Đứng quay người sang hai bên. (3 lần+8 nhịp) - ĐT bật 3 : Bật chân sáo (2 lần+8 nhịp) Hoạt động 5 phần 4: Cùng đua tài. - Trẻ quan sát cô tập mẫu. - Hôm nay hai đội chơi Cây bóng mát và Đội Cây cảnh. cùng đua tài qua vận động : Chuyền bóng bên phải, bên trái, Chạy chậm 10m - Trẻ chú ý quan sát cô tập mẫu. * VĐCB: Trèo lên xuống thang. - Để thực hiện đúng vận động các con chú ý xem người đồng hành làm trước - Cô làm mẫu: + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: vừa làm vừa giải thích. TTCB: hai tay câm bóng không ôm bóng vào ngưcc TH: Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì người đứng đầu hàng chuyền bóng sang bên trái cho bạn đứng sau, bạn đứng sau đón bóng bằng hai tay cầm vào phần trống của bóng, không cầm vào tay bạn và truyền tiếp cho bạn đứng sau…Cứ như vậy chuyền dến bạn cuối hàng thì bạn cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng chuyền bóng sang bên phải cho bạn đứng sau của mình, cứ chuyền lần lượt đến bạn cuối. hàng thì bạn cuối hàng cầm bóng lên đầu hàng. - Mời 3 trẻ khá lên thực hiện - Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Trẻ thực hiện. - 2 cá nhân trẻ lên thực hiện. - 4 trẻ hai hàng thực hiện luân phiên. - 2 đội thi đua.. - Trẻ nghe. - Chia lớp thành 2 đội,cho hai đội luyện tập chuyền theo phía mà cô yêu cầu. - Trẻ nghe - Lần thứ 2 cho 2 đội thi đua - Cô chú ý nhắc trẻ, động viên trẻ * Chạy chậm 10 m Thử thách thứ 2 mà 2 đội sẽ đua tài là: 10m.. Chạy chậm - 2 đội thi đua nhau tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cô làm mẫu:. - Lần 1 làm hoàn chỉnh động tác không giải thích - Lần 2: Phân tích động tác: Từ vạch xuất phát cô - Trẻ chú ý quan sát cô tập đứng tự nhiên mẫu - Khi có hiệu lệnh chạy thì cô chạy khi chạy chậm vòng quanh sân tập. - Tổ chức cho 2 đội chạy, đội số 1 chạy 1 vòng quang sân tập sau đó đứng vào vị trí nghỉ cho đội số - Trẻ tập luyện 2 chạy chậm cùng cô. - Động viên khuyến khích trẻ khi chạy nhấc cao đùi .. - Trẻ tập luyện. - Cho trẻ chạy mỗi hàng 2- 3 lần Hoạt động 6 phần 5 : Trao giải * Hồi tĩnh Mời các thành viên của hai đội chơi đi nhẹ nhàng xung quanh khán đài 2 - 3 vòng sau đó mời các thành - Trẻ đi lại nhẹ nhàng 2 viên đứng xếp thành hai hàng vẫy tay theo nhạc bài 3 vòng sân tập hát: Em yêu cây xanh. để nhận quà lưu niệm của BTC. Chương trình ngày hội đua tài ngày hôm nay đến - Trẻ nghe xếp hàng hát và đây là kết thúc, kính chúc các cô bác hai đội: Sức nhận quà. khỏe hạnh phúc. Xin chào và hẹn gặp lại. SINH HOẠT CHIỀU 1. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 2. Chơi tự chọn: Bóng bay Tập tầm vông. 3. Dạy trò chơi mới: ……………………………………………………….. 4. Nêu gương bình cờ 5. Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết quả Biện pháp - Những biểu hiện về Tổng số trẻ: Tình trạng sức khoẻ của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động. - Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động. Thứ 3 ngày 01 tháng 01 năm 2012 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Khóm chuối TCVĐ: Kéo co Chơi tự do: Sỏi, phấn, vòng. I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi tên, nói được đặc điểm, lợi ích của khóm chuối như cây chuối, buồng chuối, quả chuối. Trẻ biết chơi trò chơi, chơi với sỏi, phấn, vòng. - Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. 2. Kĩ năng - Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển vận động mạnh, ngôn ngữ cho trẻ. 3. Thái độ - Trẻ biết ăn uống điều độ, văn minh. - Trẻ chơi hào hứng, không xô đẩy bạn. II. Chuẩn bị - Chuẩn bị cho trẻ ra sân trường, Khóm chuối, dây kéo co, sỏi, phấn, vòng. - Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng phù hợp. - Kiểm tra sức khỏe trẻ. III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Quan sát quả chuối - Cô cho trẻ đi từ lớp ra sân trường và trò - Trẻ trò chuyện cùng cô. chuyện về chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chúng mình đang đứng trước gì đây nhỉ? - Khóm chuối này như thế nao? - Lá chuối thế nào? - Chúng mình có nhận xét gì về buồng chuối này? - Vỏ quả màu gì? - Cuống quả ra sao? - Qủa chuối có mùi thơm không? - Qủa chuối dùng để làm gì? - Các con đã ăn quả chuối bao giờ chưa? - Trước khi ăn phải làm gì? "Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Khóm chuối gồm có nhiều cây chuối, có cây chuối đã có buồng, buồng chuối có nhiều nải các quả chuối chưa chín màu xanh, khi chuối chín Ăn quả chuối cung cấp nhiều vitamin giúp cơ thể chúng mình mau lớn và khỏe mạnh. Trước khi ăn các con nhớ bóc vỏ, rửa tay sạch - Các con đang quan sát gì? GD: Giáo dục trẻ thích ăn quả chuối, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây chuối. 2. Hoạt động Trò chơi : Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, cô nhắc lại cùng trẻ. - Cho trẻ chơi 4-5 lần. - Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi ,chú ý sửa sai cho trẻ. - Các con đang chơi trò chơi gì? 3. Hoạt động Chơi tự do: Sỏi, phấn, vòng - Cô cho trẻ chơi xếp hình theo ý thích từ sỏi (Cô quan sát bao quát trẻ ). - Khóm chuối. - Cây chuối, buồng chuối. - Dài, rộng. - Nhiều nải. - Xanh - Nhỏ, ngắn. - Thơm. - Ăn. - Rồi ạ. - Trẻ trả lời.. - Trẻ lắng nghe.. - Khóm chuối.. - Trẻ trả lời và nhắc lại cùng cô. - Chơi 4 - 5 lần. - Kéo co. - Trẻ chơi.. * Hoạt động góc * Vệ sinh cho trẻ ăn trưa, trực trưa. ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung - Tổng số trẻ - Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ - Cảm xúc,thái độ và hành vi. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> của trẻ trong các hoạt động. - Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động. Biện pháp. Thứ 4 ngày 2 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC BÀI DẠY: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG. I. Mục đích yêu cầu. .Kiến thức - Trẻ biết cây xanh có nhiều ích lợi đối với đời sống con người và con vật. - Nhận biết được sự phong phú của thế giới thực vật - Nhận thức được tầm quan trọng của cây xanh đối với môi trường sống. - Nắm được các bước trồng cây. 2.Kỹ năng - Nhận biết, phân biệt một số cây dựa theo tác dụng đối với đời sống. - Rèn kỹ năng giao tiếp, trả lời đủ câu, rõ ý. - Luyện khả năng tập trung chú ý, quan sát, phán đoán trong giờ học. - Bước đầu tập làm quen, sử dụng một số thao tác trên máy cho trẻ. 3.Thái độ - Yêu quí các loại cây - Có ý thức bảo vệ cây xanh: không ngắt lá. bẻ cành, không ngồi, dẫm lên thảm cỏ xanh… - Mong muốn được trồng nhiều cây xanh. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Vườn cây xanh: Các loại cây.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đối tượng quan sát: + Cây bóng mát: Cây bàng. + Cây ăn quả: Cây soài. + Cây hoa: Cây hoa cúc. + Cây rau: Rau cải. - Tranh về thế giới thực vật: Khổ rộng 80 x 100 - Cánh cửa kỳ diệu. 2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô. III, Tiến hành hoạt động. Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. 1. Hoạt động 1: Trò chuyện: - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ Gieo hạt, nảy mầm”. - Chúng mình vừa chơi trò chơi gì?. - Gieo hạt, nảy mầm ạ.. - Các con có biết cây lớn lên và phát triển như thế nào - Trẻ trả lời theo ý hiểu không? - Giáo viên chốt lại: Quá trình phát triển của cây là từ hạt, gieo xuống đất -> nảy mầm -> phát triển thành. - Trẻ nghe.. cây -> cây lớn lên ra hoa -> kết quả -> hạt.Cây lớn lên và phát triển được nhờ bàn tay chăm sóc của con ngườinhư: Tưới nước, nhổ cỏ, xới đất, bắt sâu, bón phân, cây còn cần không khí và ánh sáng nữa đấy. - Thế giới của các loài cây thật phong phú và đa dạng, bí ẩn và kỳ diệu. - Hôm nay cô cùng các con khám phá những điều bí ẩn và kỳ diệu của các loài cây nhé.. - Vâng ạ. 2. Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại: - Cô cùng trẻ thăm quan khu vườn của” Nàng tiên mùa xuân”.. - Trẻ đi thăm mô hình. - Chúng mình vừa đi, vừa hát bài “ Em yêu cây xanh”. khu vườn của nàng tiên.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trên dường đi các con phải đi thẳng hàng, không mùa xuân được xô đẩy nhau và đi về phía bên tay phải của mình. - Đã đến khu vườn mùa xuân rồi, các con cùng chào - Chúng con chào nàng nàng tiên mùa xuân nào.. tiên mùa xuân ạ. - Trong khu vườn mùa xuân có rất nhiều loại cây, các con cùng quan sát xem có những loại cây gì?. - Trẻ kể tên, cây mít, cây. - Các con rất giỏi . Nàng tiên mùa xuân tặng cho mỗi xoài, cây si cảnh… nhóm một loại cây, bây giờ mỗi nhóm sẽ cử một bạn lên chọn một cây mà nhóm mình yêu thích.. - Trẻ nhận cây. ( Cô cho trẻ đi về lớp, ổn định chỗ ngồi). - Mỗi nhóm đã chọn được một cây mà nhóm mình yêu - Trẻ về chỗ ngồi thích, trong thời gian 2 phút các nhóm sẽ cùng nhau quan sát và thảo luận về tên gọi, đặc điểm, lợi ích của cây mà nhóm mình đã lựa chọn. * Quan sát cây bàng. * Nhóm 1: Cô mời nhóm “ Chồi non” cử đại diện - Trẻ nói tên cây bàng mang cây mà nhóm đã lựa chọn.( Cây bàng) - Con hãy nói về cây mà nhóm con đã lựa chọn:. - Cây bàng ạ. + Tên cây này là gì?. - Cây có thân, cành, lá. + Đặc điểm của cây?. to…. + Lợi ích của cây? - Các bạn trong nhóm “ Chồi non” bổ xung ý kiến.. Cây bàng trồng để lấy bóng mát….. - Cô mời nhóm “ Mầm xanh”, “ Lá xanh”, “ Cây - Trẻ nêu nhận xét về xanh” Nhắc lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “ Chồi cây. non”.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Giáo viên chốt lại.. -. - Giáo viên khen ngợi trẻ * Quan sát cây Xoài * Nhóm 2: Cô mời nhóm “ Mầm xanh” cử đại diện mang cây mà các con vừa lựa trọn. ( Cây xoài).. - Trẻ trả lời câu hỏi đàm thoại….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: + Tên cây là gì nhỉ?. - Cây xoài ạ. + Đặc điểm của cây?. - Cây xoài có thân, cành lá, nói về màu sắc của thân cây,hình dáng lá…. + Lợi ích của cây?. - Cây xoài được trồng để. - Các bạn trong nhóm “ Mầm xanh “ bổ xung ý kiến.. lấy quả…. - Cô mời nhóm “ Lá xanh”, “ Cây xanh “, “ Chồi non” - Trẻ nhóm khác bổ sung nhắc lại và bổ xung ý kiến cho nhóm “ Mầm xanh”.. ý kiến…. - Giáo viên chốt lại.. - Trẻ nghe.. * Quan sát cây si cảnh * Nhóm 3: Cô mời nhóm “lá xanh” cử đại diện mang - Trẻ chú ý cây mà các con vừa lựa trọn. ( cây si cảnh ) - Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: + Tên cây này là cây gì?. - Cây si cảnh ạ. + Đặc điểm của cây?. - Trẻ nói thân có nhiều. + Lợi ích của cây?. cành nhỏ, lá nhỏ, được. - Các bạn trong nhóm “Lá xanh” Bổ xung ý kiến.. uốn rất đẹp, cây không. - Cô mời nhóm “ Mầm xanh”, “ chồi non”, “ Cây có hoa… xanh” Nhắc lại và bổ xung ý kiến - Giáo viên chốt lại. * Quan sát cây hoa cúc. - Trẻ nghe.. * Nhóm 4: Cô mời nhóm “ Cây xanh “ cử đại diện mang cây mà các con vừa lựa chọn ( Cây hoa cúc) - Con hãy nói về cây mà nhóm vừa lựa trọn được: + Cây này như thế nào?. - Trẻ nhận xét. + Cây hoa cúc có đặc điểm gì?. - Cây có thân, lá, hoa. + Hoa cúc màu gì?. - Hoa cúc màu đỏ thẫm,. + Hoa cúc được trồng để làm gì?. màu vàng. - Các bạn trong nhóm “ Cây xanh” Bổ xung ý kiến. -.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô mời nhóm “ Mầm xanh” “ lá xanh “ “ Chồi non” - Trẻ nêu nhận xét về cây Bổ xung ý kiến. hoa cúc.. - Giáo viên chốt lại.. - Trẻ chú ý lắng nghe.. * Hoạt động 3: So sánh * So sánh: Cây bàng và cây xoài. + Giống nhau ở điểm nào?: Đều có rễ, thân, cành,lá.. - Đều có rễ, thân, cành,. + Khác nhau:. lá.. - Cây bàng cho bóng mát.. - Cây bàng cho bóng. - Cây xoài là loại cây ăn quả.. mát.. => Cô chốt lại: Cây bàng và cây xoài giống nhau ở - Cây xoài là loại cây ăn điểm : Đều có rễ, thân, cành,lá. Khác nhau ở điểm cây quả. bàng cho bóng mát,cây xoài cho quả để ăn. * So sánh: Cây si cảnh và cây hoa cúc. - Giống nhau:. + Đều có rễ cây và lá cây.. - Khác nhau:. + Cây cây si cảnh: là loại. => Cô chốt lại điểm giống nhau và khác nhau của hai cây cảnh trồng để làm loại cây trên.. cảnh, không có hoa…. - Cô dùng thủ thuật, trò chơi “ Trời tối, trời sáng” để + Hoa cúc: Để trang trí cất đối tượng.. và làm đẹp thêm cho. * Mở rộng:. cuộc sống.. - Ngoài những loại cây vừa quan sát thì con biết loại cây gì nữa: - Trẻ kể đến đâu cô kết hợp hỏi trẻ đó thuộc loại cây nào?. - Trẻ kể tên cây mà trẻ biết.. Hoạt động 4: trò chơi ôn luyện Trò chơi 1: Tìm bạn thân Cách chơi: Yêu cầu trẻ phân nhóm cây theo lợi ích - Trẻ tham gia trò chơi của cây… - Mỗi bạn đã sưu tầm cho mình cho mình một cây. - Trẻ chú ý lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> xanh, con hãy đi vừa đi vừa hát để khi có hiệu lệnh tìm bạn tìm bạn thì các con cầm hình cây xanh có cùng lợi ích thì về đứng thành một nhóm theo kí hiệu: - Khu vườn số 1: Cây lấy gỗ. - Trẻ chú ý lắng nghe.. - Khu vườn số 2: Cây cho bóng mát - Khu vườn số 3: Cây cho hoa - Khu vườn 4: Cây cảnh - Tổ chức cho trẻ 3- 4 lần. - Trẻ tham gia trò chơi…. - Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra trẻ, và yêu cầu trẻ đổi hình cho nhau. Trò chơi 2: Hãy kể đủ ba cây - Cô yêu cầu trẻ kể đủ 3 loại cây theo nhóm - VD: hãy kể đủ 3 loại cây ăn quả…( Cây xoài, cây - Trẻ chú ý và kể tên mít, cây nhãn…. theo yêu cầu của cô.. Kết thúc: Cho trẻ về góc làm họa sĩ để vẽ về sự phát triển của cây, và yếu tố mà cây cần thiết như ánh sáng, mưa, gió…. - Trẻ về góc vẽ.. SINH HOẠT CHIỀU 1. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 2. Chơi tự chọn: Gieo hạt Chạy tiếp cờ. 3. Ôn kiến thức cũ: Ôn chữ cái h, k. 4. Nêu gương bình cờ 5. Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung Kết quả - Những biểu hiện về Tổng số trẻ: Tình trạng sức khoẻ của trẻ. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động. - Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động. Thứ 5 ngày 03 tháng 01 năm 2013 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Cây bàng. TCVĐ : Gieo hạt CTD : Lá, phấn, que tính I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết và nêu nhận xét các đặc điểm của cây bàng. - Trẻ biết đặc điểm của cây bàng. 2. Kĩ năng - Rèn luyện trẻ kỷ năng quang sát và ghi nhớ có chủ định rèn luyện trẻ phát triển ngôn ngữ, phát âm chính xác 3. Thái độ. - Biết bảo vệ và biết chăm sóc cây, không ngắt lá bẻ cành II. Chuẩn bị - Cây bàng cho trẻ quan sát - Lá, phấn, que tính. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 : Quan sát cây bàng Cô và trẻ cùng lên tàu về thăm vườn cây của bác Trẻ lên tàu đi nông dân. Hát và vận động theo nhạc bài hát: Em yêu cây xanh. - Chúng mình cùng xem đây là cây gì ? - Cây bàng có đặc điểm gì ? Trẻ đoán.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Lá cây bàng như thế nào ? - Thân cây bàng như thế nào ? - Cây bàng được trồng để làm gì ? => Cô chốt lại: Cây bàng có thân to cao, lá dài màu xanh sẫm, có tán rộng…Cây bàng được trồng để lấy bóng mát. GD: Trẻ yêu quý và chăm sóc và bảo vệ cây. 2 Hoạt đông 2: Trò chơi vận động Gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò, cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 4- 5 lần ( Cô quan sát bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi, chú ý sửa sai cho trẻ ) 3. Hoạt đông 3: Chơi tự do phấn , lá cây, que tính - Chơi với phấn vẽ ( Cô quan sát bao quát trẻ ) * Hết giờ cô cho trẻ đi rửa tay rồi vào lớp học. Trẻ nêu nhận xét về đặc điểm của cây bàng.. Trẻ nghe Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ chơi tự chọn. Trẻ chơi tự chọn. * Hoạt động góc * Vệ sinh cho trẻ ăn trưa, trực trưa. ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung - Tổng số trẻ - Những biểu hiện về tình trạng sức khoẻ của trẻ. - Cảm xúc,thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động. - Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động Biện pháp. Kết quả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ 6 ngày 04 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TẬP TÔ CHỮ CÁI h, k I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức -Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái -Trẻ biết tô chữ cái u, ư 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết , kỹ năng ngồi học 3. Thái độ - Giáo dục trẻ tính cần cù chịu khó học tập, đoàn kết với bạn bè II, Chuẩn bị - Bàn ghế đúng qui cách - Vở tập tô - Bút sáp màu, bút chì đen - Tranh hướng dẫn tập tô. III.Tổ chức hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động của cô 1 Hoạt động 1: Trò chuyện Xin chào mừng các bé đến tham dự chương trình : “ “ Ai nhanh, ai khéo ” ngày hôm nay Đến tham dự chương trình ngày hôm nay gồm có 33 thớ sinh đến từ lớp 5 - 6 tuổi Trung tâm - Tham dự chương trình còn có rất nhiều các cô giáo và các vị đại biểu, để chương trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ là Ban giám khảo đồng thời sẽ là người dẫn chương trình. - Các thí sinh sẽ phải trải qua 2 phần thi - Phần thi thứ nhất là: Bé kể nhanh - Phần thi thứ hai là: Ai nhanh, ai khéo. 2. Hoạt động 2 : Bé kể nhanh - Ngay sau đây chúng ta sẽ bước vào phần thi thứ nhất có tên là « Bé kể nhanh » - Chúng mình cùng lắng nghe BTC đọc câu hỏi nhé : - Trên sân trường chúng mình có những loại cây bóng mát nào? - Xin mời Bé…. của đội chơi số 2 bé hãy nói xem những cây cảnh nào mà bé biết? - Vậy những cây xanh mang lại lợi ích gì cho cuộc. Hoạt động của trẻ - Trẻ nghe. - Nghề cắt tóc, nghề bán hàng, nghề trang điểm… - Trẻ nghe.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> SINH HOẠT CHIỀU 1. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng ăn bữa phụ 2. Chơi tự chọn: Đổi khăn Lộn cầu vồng 3. Biểu diễn văn nghệ cuối tuần. 4. Nêu gương bình cờ 5. Vệ sinh trả trẻ. ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG Nội dung - Những biểu hiện về Tình trạng sức khoẻ của trẻ. - Cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ trong các hoạt động. - Những kiến thức kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động. Kết quả Tổng số trẻ:. Biện pháp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×