Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Chuyên đề CÔNG cụ KINH tế TRONG QUẢN lý môi TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 36 trang )

LỚP: 15HMT01

MƠN HỌC
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Nhóm: 04 – Chun đề: CÔNG CỤ
KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
GVHD:

PGS.TS HUỲNH PHÚ

HỌ VÀ TÊN:

1. NGUYỄN THỊ NGỌC THẮM
2. ĐẶNG HỒI AN
3. NGUYỄN THỊ HUYỀN DIỆU


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I : KHÁI NIỆM CƠNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ
1. Khái niệm
2. Vai trị
3. Nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng các công cụ kinh tế
PHẦN II : MỘT SỐ CÔNG CỤ KINH TẾ ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
1. Thuế mơi trường
2. Phí mơi trường – Lệ phí mơi trường
3. Trợ cấp môi trường
4. Giấy phép và thị trường giấy phép mơi trường
5. Hệ thống ký quỹ – hồn trả
6. Quỹ môi trường


7. Đền bù thiệt hại
KẾT LUẬN


LỜI MỞ ĐẦU

Bảo vệ môi trường ngày nay đã trở thành một trong những chính sách quan trọng của nước ta. Bằng những biện pháp và chính sách khác nhau Nhà nước ta đang can thiệp mạnh mẽ vào các hoạt động để bảo vệ các yếu tố môi trường , ngăn chặn ơ nhiễm, suy thối và sự cố mơi trường.
Điều đó địi hỏi khơng chỉ áp dụng một loại biện pháp hay công cụ trong công tác quản lý và bảo vệ mơi trường mà cịn phải phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các loại công cụ mà đặc biệt là các CÔNG CỤ KINH TẾ.


PHẦN I : KHÁI NIỆM CÔNG CỤ QUẢN LÝ KINH TẾ
1. KHÁI NIỆM
Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động thực hiện
công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học
và sản xuất. Mỗi một cơng cụ có một chức năng và phạm vi tác
động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau.
CÔNG CỤ
LUẬT
PHÁP

CÔNG CỤ
KINH TẾ

CÔNG CỤ
QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG

CÔNG CỤ
KỸ THUẬT


CÔNG CỤ
CHÍNH
SÁCH


2. VAI TRỊ

Tăng hiệu quả chi phí

VAI TRỊ

Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới
Khả năng tiếp nhận và xử lý thông tin tốt hơn
Tăng hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên và
BVMT
Hành động nhanh chóng và mềm dẻo hơn
Thay đổi hành vi của người sản xuất, tiêu dùng


3. Nguyên tắc cơ bản trong việc sử dụng các công cụ kinh tế

Người gây ô
nhiễm phải
trả tiền(PPP)

Người hưởng
lợi phải trả tiền

Nạn nhân cũng chia
sẻ trách nhiệm



PHẦN II : MỘT SỐ CÔNG CỤ KINH TẾ ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

PHÍ MT

HỆ
QU T H
Ỹ ỐN
–H G
TR Ồ KÝ

N

ƠI
M

QU
G
N

Ư
TR

TRỢ CẤP MƠI
TRƯỜNG
ĐỀN BÙ
THIỆT HẠI



1. THUẾ MƠI TRƯỜNG

Thuế mơi trường là khoản thu của ngân sách nhà nước,
nhằm điều tiết các hoạt động có ảnh hưởng tới mơi
trường và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường.
Mục tiêu của thuế môi trường là tạo nguồn thu cho
ngân sách nhà nước lấy từ người gây ô nhiễm và gây
thiệt hại cho môi trường để bù đắp cho các chi phí xã
hội.


Luật thuế bảo vệ môi trường


THUẾ MƠI TRƯỜNG CĨ THỂ CHIA THÀNH HAI LOẠI:


Là hình thức hạn chế một sản phẩm hay hoạt động
khơng có lợi cho mơi trường.
Mục đích:
 Gây quỹ để tài trợ cho hoạt động (thuế ô nhiễm để
xử lý hoặc đền bù ô nhiễm);
 Thúc đẩy thay đổi mặt hàng, cách sản xuất (đánh
thuế cao vào các hàng hoá gây ơ nhiễm trong sản
xuất hoặc tiêu dùng);
 Khuyến khích các hoạt động tích cực về mơi trường
(giảm thuế cho các sản phẩm tái chế, tăng thuế các
hàng hoá tiêu thụ tài nguyên gốc, tài nguyên không
tái tạo...).



 Việc tính thuế mơi trường dựa trên cơ
sở các nguyên tắc:
Hướng vào mục tiêu PTBV và chính sách
Kế hoạch MT cụ thể của quốc gia
Người gây ô nhiễm phải trả tiền
 Mức thuế và biểu thuế phải căn cứ vào các
tiêu chuẩn MT của quốc gia và các thông lệ
quốc tế.


2. PHÍ MƠI TRƯỜNG
 Là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần
chi phí thường xun và khơng thường xuyên về:
Xây dựng, bảo dưỡng,
Tổ chức quản lý hành chính của nhà nước đối với
hoạt động của người nộp thuế
 Phí mơi trường được tính dựa vào:





Lượng chất ơ nhiễm thải ra môi trường
Mức tiêu thụ nguyên nhiên liệu gây ô nhiễm
Tổng doanh thu hoặc tổng sản lượng hàng hoá
Lợi nhuận của doanh nghiệp.



 Mục đích của phí mơi trường nhằm ngăn ngừa xả
thải ra mơi trường các chất ơ nhiễm có thể xử lý
được.
Vì vậy, phí mơi trường cần đạt được:
 Làm thay đổi hành vi của người gây ô nhiễm;
 Tăng nguồn thu nhập để chi trả cho những hoạt
động cải thiện môi trường.


Phí BVMT đối với nước thải
Phí BVMT đối với chất thải rắn
Phí BVMT đối với khai thác khống
sản

Hội đồng thẩm định: Cấp
trung ương

Hội đồng thẩm định: Cấp
tỉnh


LỆ PHÍ MƠI TRƯỜNG

• Là khoản thu có tổ chức, bắt buộc đối với các cá nhân,
pháp nhân được hưởng một lợi ích hoặc sử dụng một
dịch vụ nào đó do nhà nước cung cấp.
• Mức thu được xây dựng trên cơ sở đáp ứng nhu cầu bù
đắp chi phí và dịch vụ công cộng, một phần nhỏ dành
cho nhu cầu động viên vào ngân sách.


• Lệ phí >= Chi phí thực tế >= Phí


Ngun tắc tính phí mơi trường

• Xác định trên cơ sở
mang tính chất
phương pháp và phải
điều chỉnh cho phù
hợp với các vùng ơ
nhiễm, đặc tính chất ơ
nhiễm, loại hình sản
xuất gây ra ơ nhiễm.
• Phải đủ mức cao để có
hiệu lực với các đối
tượng gây ơ nhiễm.

• Đảm bảo sự ổn định kinh tế
vĩ mô và nền kinh tế thị
trường thực sự.

• Bộ máy hành chính lành
mạnh, quản lý có hiệu quả,
hệ thống giám sát mơi
trường hữu hiệu.

• Hiệu lực của PMT liên quan
tới hàng loạt các điều kiện
khác.



Phương pháp tính phí mơi trường
- a) Dựa vào lượng chất ô nhiễm thải ra môi trường

Mij = Pij . Eij = |Pij . eij . K|
Trong đó:
M: Tổng phí doanh nghiệp j phải đóng cho chất thải i
trong một khoảng thời gian quy định.
Pij:Suất phí cho một đơn vị chất ô nhiễm i của doanh
nghiệp j.
Eij: Tổng lượng chất ô nhiễm i của doanh nghiệp j
theo thời gian quy định.
i =1, 2, 3, n: Các chất ô nhiễm khác nhau.
K: Tổng lượng dòng thải theo một chu kỳ thời gian.
eij: Nồng độ chất ơ nhiễm trong dịng thải.


Ưu điểm:
 Là cách tính đúng đắn nhất theo nguyên tắc người
gây ơ nhiễm phải trả tiền.
Nhược điểm:
 Chưa tính tới đặc điểm của mơi trường, đặc điểm
của loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và các yếu
kinh tế xã hội khác.
 Khó đo đạc, kiểm sốt, khơng khuyến khích nhà sản
xuất giảm thiểu chất ơ nhiễm, tăng chi phí kiểm
sốt ơ nhiễm.
 Khó xác định chính xác các chất thải và tiêu chuẩn
mơi trường cho việc tính phí.



- b) Dựa vào mức tiêu thụ đầu vào các loại nguyên
nhiên liệu.

Mij = ΣPij . Fij . Tj Mj = Mij
Trong đó:
Mij: Mức phí do chất ơ nhiễm i của doanh nghiệp j.
Fij: Mức thải giả định của chất ô nhiễm i doanh nghiệp
j do một đơn vị nguyên liệu và nhiên liệu đầu vào gây ra.
Tj: Tổng lượng nguyên, nhiên liệu đầu vào của doanh
nghiệp j.
Pij:Suất phí tính cho một đơn vị chất ô nhiễm i của
doanh nghiệp j.



(c) Dựa vào mức sản xuất đầu ra.
• Ưu, nhược điểm:
Mj = Pij .Sij
 Dễ thực hiện, dễ
kiểm sốt
Trong đó:
• Nhưng:

Pij: Suất phí đối với
 Chưa tính đến các
yếu tố MT khu vực hoạt sản phẩm i của doanh
động của doanh nghiệp. nghiệp j tính theo đơn vị
sản phẩm hoặc thu nhập
 Chưa tính đến trình

bằng tiền.
độ cơng nghệ của
sản xuất.

Sij: Sản lượng sản
 Khơng kích thích
phẩm i của doanh
doanh nghiệp đổi mới
nghiệp
công nghệ sản xuất.


(d) Dựa vào lợi
nhuận của doanh
nghiệp.



Ưu, nhược điểm:
 Dễ thực hiện, có thể
áp dụng khi khơng tìm
ra biện pháp nào khác.
Song:
 Khơng cơng bằng
giữa các doanh nghiệp.
 Khơng khuyến khích
doanh nghiệp đầu tư
cơng nghệ tiến tiến và
sản xuất có hiệu quả
kinh tế.


• Mj = X% (TR – TC)
Trong đó:

X%: Mức phí (thuế)
mơi trường của doanh
nghiệp.

TR: Tổng doanh thu
của doanh nghiệp.

TC: Tổng chi phí của
doanh nghiệp.




×