Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Em và cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.09 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐỀ 6: EM VÀ CỘNG ĐỒNG Thời lượng: 5 tiết Bài 5 + 21 + 29: Nặn con vật, dáng người, tự do. Bài 19: Vẽ ĐT ngày Tết, Lễ hội, mùa xuân. Bài 27: ĐT môi trường Bài 31: Vẽ ĐT Ước mơ của em Bài 7: Vẽ ĐT An toàn giao thông. I. Mục tiêu: - HS có những hiểu biết về các hoạt động cộng động và những hnh2 ảnh diễn ra trong các hoạt động. - Hiểu được hình dáng của con vật, người trong các hoạt động để tạo được những bức tranh về đề tài môi trường, mùa xuân, ngày tết, lễ hội, An toàn giao thông và những ước mơ của em. - HS phát huy trí tưởng tượng, tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để sáng tạo một câu chuyện của chính các em ở cộng đồng. - HS phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, ý tưởng, cảm xúc của bản thân. II. Chuẩn bị đồ dung: 1. Giáo viên: - Đất nặn. - Tranh ảnh về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết... - Ảnh vẽ dáng người. - Anh chụp một số mô hình về các đề tài. - Tranh vẽ về các đề tài ATGT, lễ hội, ngày tết... 2. Học sinh: - Giấy vẽ A4, A3. - Đất nặn, vỏ hộp bánh, hộp thuốc, chay nhựa, ly nhựa... - Bút chì, bút màu, hồ dán… III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Vẽ theo quan sát Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - GV chọn 1 vài nhóm HS tình nguyện làm mẫu vẽ cho cả lớp.. - HS được chọn làm mẫu thực hiện làm mẫu vẽ cho cả lớp theo hướng dẫn của GV.. - GV bố trí người mẫu đứng ở vị trí dễ quan sát, và tạo những dáng hoạt động hàng ngày mà các em thường gặp. (GV. - HS tự do tạo dáng theo ý thích. - Mỗi HS có từ 3 đến 4 tờ giấy A4, đặt lên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> linh động có thể tở chức trò chơi "Nặn tượng" cho các em trước khi thực hành). bảng con sau đó dùng bút chì hoặc bút dạ vẽ lại hình dáng của người mẫu.. - Đầu to như thế nào so với toàn thân?. - HS dựa vào đặc điểm cơ thể của người mẫu và trả lời các gợi ý của GV và thực hành vẽ mẫu theo cảm nhận của bản thân.. - Phần giữa của cơ thể là ở đâu? - Cánh tay dài tới đâu so với phần thân? - Chân dài hay ngắn so với phần thân? - Em hãy cho biết bộ phận nào chịu lực nhiều nhất trên toàn cơ thể? - Em có cảm thấy mệt, mỏi khi đứng làm mẫu không? GV gợi ý: Các em có thể vẽ tự do theo ý thích, hoặc theo gợi ý của GV để các em thực hiện vẽ đậm nhạt và tạo hình khối thể hiện cấu trúc cơ thể người. GV cho HS quan sát tranh về các loài vật.. HS quan sát tranh:. - Hãy nêu tên các con vật có trong tranh?. - Con gà, thỏ, mèo, chó, chim.... - Em hãy chỉ ra con vật mình yêu thích và nêu lại đặc điểm của con vật đó? GV cho HS thực hành vẽ một hoặc vài con vật quen thuộc của mình.. - HS chỉ ra con vật mình yêu thích và nêu lại đặc điểm con vật đó.. Hoạt động 2: Trưng bày ngăn hàng hình ảnh. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV cho HS trưng bày tranh của mình lên tường theo thứ tự mà các em đã đánh dấu.. HS trưng bày sản phẩm theo ý thích của các em.. GV cho HS quan sát và gợi ý các em nêu lên cảm nhận của mình:. - Dựa vào hình ảnh trong tranh các em trả lời.. - Tư thế của người mẫu trong bức tranh này như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tỷ lệ các bộ phận tay, chân, thân, đầu phù hợp chưa?. HS quan sát lại bức tranh của mình và tự nhận xét.. - Em thấy bức vẽ nào đẹp? - Em thấy bức vẽ nào ngộ nghĩnh, gây cười? - Nếu cho thêm thời gian em sẽ chỉnh sửa bức tranh của mình thêm gì? Hoạt động 3: Nhân vật của em Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV gợi ý cho HS tạo hình nhân vật của mình theo ý thích. Hướng dẫn tạo nhân vật bằng đất nặn: - Em hãy nhặc lại các bộ phận cơ thể người? - Để nặn được nhân vật mà em yêu thích em phải làm gì?. - Đầu, mình, tay, và chân.. - Quan sát lại ngăn hàng hình ảnh, tạo nhân vật từ đất nặn nguyên khối, hoặc từ những bộ phận rời theo cảm nhận và ý tưởng của chính mình.. - Nhân vật của em đang ở hoạt động nào?. - Nhân vật đang chạy, nhảy, múa, ngồi,.... - Tại sao em chọn nhân vật này?. - HS nêu cảm nhận riêng?. - Nhân vật này là ai?. - Là người thân trong gia đình, là bạn bè.... - Tính cách của nhân vật này như thế nào?. - Hài hước, vui vẻ, năng động, tinh nghịch, hay giận.... - Em cần làm thêm gì để nhân vật được rõ hơn? - Ngoài nhân vật chính em còn cần làm thêm gì không? - Các cảnh vật làm thêm của em làm bằng chất liệu gì?. - HS quan sát lại nhân vật và nêu cảm nhận. - Tạo thêm ngôi nhà, cây xanh, cảnh vật xung quanh,... - làm bằng hộp thuốc hộp bánh, chay.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ý tưởng xoay quanh câu chuyện của em là gì?. nhựa, ly nhựa,... HS nêu ý tưởng câu chuyện của mình.. Hoạt động 4: Hoàn thiện sáng tác câu chuyện của em.. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. GV cho HS trưng bày các sản phẩm vừa tạo thành theo một câu chuyện mà các em muốn kể.. - HS bố trí trưng bày, sắp xếp mô hình câu chuyện của các em theo nhóm.. - Em thấy hình ảnh trong tác phẩm nói lên điều gì?. - Các nhóm tự giới thiệu sản phẩm của mình thông qua câu chuyện của em.. - Tác phẩm cho ta cảm giác vào thời gian nào? Ở đâu? - Câu chuyện của nhóm bạn kể về điều gì?. - Tham gia nhận xét đóng góp ý kiến cho nhóm bạn.. - Em có cảm nhận gì về câu chuyện của bạn? - Em có góp ý gì thêm cho câu chuyện của bạn hoàn chỉnh hơn không?. - Thảo luận khám phá cuộc sống cộng đồng quanh các em.. GV chốt lại: Mục tiêu của chủ đề này là gì? Các em đã thực hiện được hay chưa? Nếu chưa thì chúng ta cần phải làm gì để hoàn thiện chủ đề này tốt hơn? Thông qua chủ đề này em có cảm nhận về điều gì? * Dặn dò: Chuẩn bị chủ đề tiếp theo chủ đề 7: Thưởng thức và trãi nghiệm cùng tác phẩm Mỹ thuật. Xem trước nội dung các bài 1, 9, 17, và. HS nêu lại mục tiêu theo gợi ý của GV. HS trả lời theo cảm nhận của bản thân..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 25.. ☺ Duyệt (ý kiến nhận xét):........................................................................... Nhôn myõ, ngày…..tháng…..năm…. BGHduyeät.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×