1
Bộ giáo dục và tào tạo
Trờng đại học vinh
Hồ đình kiếm
đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong việc thể
hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ
Luận văn thạc sỹ ngữ văn
Chuyên ngành: Lý luận văn học
MÃ số
:
602232
Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê văn dơng
VINH 2008
2
Mục lục
Mở đầu
1.
2.
3.
4.
5.
Lý do chọn đề tài
Lịch sử vấn đề
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu
Cấu trúc luận văn
Trang
1
1
2
6
6
6
Chơng 2.
Sông côn mùa lũ trong dòng chảy của văn học
việt nam đơng đại về đề tài lịch sử
7
1.1. Chiêm nghiệm lịch sử một nhu cầu của văn học và
nhà văn Việt Nam đơng đại
1.2 . Vị trí Sông Côn mùa lũ trong khuynh hớng văn xuôi lịch
sử của văn học Việt Nam đơng đại
Chơng 1.
7
đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong
cách nhìn sự kiện và nhân vật lịch sử qua
31
37
Sông Côn mùa lũ
2.1. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn
Huệ qua cái nhìn của các nhà sử học
2.2. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn
Huệ qua cái nhìn của một số nhà văn
2.3. Phong trào Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn
Huệ qua cái nhìn của Nguyễn Mộng Giác trong tiểu thuyết
Sông Côn mùa lũ
Chơng 3.
đóng góp của Nguyễn Mộng Giác về nghệ thuật
thể hiện sự kiện và nhân vật lịch sử qua Sông
37
48
58
81
Côn mùa lũ
3.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2. Nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian
3.3. Nghệ thuật trần thuật
Kết luận
Tài liệu tham khảo
81
91
95
103
105
3
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Chiêm nghiệm lịch sử trở thành nhu cầu, cảm hứng đối với văn chơng và văn
nghệ sĩ Việt Nam đơng đại nhằm làm sáng rõ mối quan hệ giữa văn chơng với lịch sư, h
cÊu nghƯ tht víi sù thËt lÞch sư. Cïng với sự phát triển văn học, tiểu thuyết viết về đề
tài lịch sử ngày càng có nhiều thành tựu cả néi dung t tëng lÉn h×nh thøc nghƯ tht. VỊ
néi dung t tởng, ngời viết tiểu thuyết lịch sử ngày càng có cái nhìn khách quan, dân chủ
hơn, toàn diện hơn về những nhân vật và sự kiện lịch sử, nhất là những sự kiện và nhân
vật lịch sử còn có nhiều ý kiến nhìn nhận đánh giá khác nhau, cha thèng nhÊt. VỊ h×nh
thøc nghƯ tht, tiĨu thut viÕt về đề tài lịch sử đà sử dụng nhiều bút pháp khác nhau từ
truyền thống đến hiện đại. Nhiều cuốn tiểu thuyết lịch sử rất thành công khi sử dụng
thủ pháp nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại.
1.2. Trong số các tác phẩm văn chơng viết về thời Tây Sơn những năm gần đây,
Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác đợc d luận đánh giá là một cuốn sách thú vị,
một "nỗ lực tổng hợp với một quan niệm mới cả về tiểu thuyết và cả về lịch sử", một
cuốn sách hay và hấp dẫn, đáng mặt là tiểu thuyết theo cái nghĩa cổ điển của từ
này[35, 95]. Nguyễn Mộng Giác đà tỏ ra xuất sắc khi phân tích và tái hiện huyền
thoại lịch sử bằng cái nhìn văn hoá và cái nhìn thế sự. Thành công của Sông Côn mùa
lũ ở phơng diện nội dung chính là ở chỗ, Nguyễn Mộng Giác giải mà đợc những điều
còn khuất lấp về phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng Nguyễn Huệ bằng cái nhìn của
ngời viết tiểu thuyết.
1.3. Những năm gần đây, các nhà lí luận phê bình đang rất quan tâm đến đề tài lịch
sử. Nhiều vấn đề mới đang đợc đặt ra nh tính chân thực của lịch sử đợc hiểu nh thế nào
đối với ngời viết tiểu thuyết? Vai trò h cấu trong tiểu thuyết lịch sử, mức độ h cấu thế
nào là hợp lí? Viết tiểu thuyết lịch sử thế nào cho hấp dẫn? Các sự kiện và nhân vật lịch
sử có sự đánh giá khác nhau đợc các nhà văn lí giải nh thế nào? Từ những vấn đề đÃ
4
trình bày trên chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác
trong việc thể hiện đề tài lịch sử qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Theo sự tìm hiểu của chúng tôi, một số nhà nghiên cứu, phê bình nh Mai Quốc
Liên, Nguyễn Khắc Phê, Phan Cự Đệ, Trần Hữu Thục, Đỗ Minh Tuấn... đà có bài viết về
tác phẩm Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác. Ngoài ra còn có một số bài trả lời
phỏng vấn của tác giả về các vấn đề liên quan đến tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ. Chúng
tôi tạm chia các bài viết, bài nghiên cứu về tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ thành hai
nhóm: nhóm một, tập trung các bài viết có tính chất giới thiệu khái quát những thành
công (mà thành công là chủ yếu) và hạn chế của tác phẩm Sông Côn mùa lũ; nhóm hai,
tập trung những bài viết nghiên cứu chi tiết hơn một vài vấn đề về nội dung hoặc nghệ
thuật tác phẩm Sông Côn mùa lũ.
2.1 Những bài giới thiệu khái quát tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ
Trên Tạp chí Nhà văn, số 4/2003, với bài viết Sông Côn mùa lũ - Con sông của
những số phận đời thờng và những số phận lịch sử, Mai Quốc Liên cho rằng: Sông
Côn mùa lũ lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, làm một trờng thiên về lịch sử thế kỉ
18. Tác phẩm rất hấp dẫn trớc hết vì phẩm chất văn học của nó. Các sử sự thì ta biết rồi
nhng những tình cảm, những thôi thúc nội tâm, những suy tởng, những quan hệ giữa con
ngời với con ngời trải dài qua một biến cố lớn lao thì đây là lần đầu tiên ta tiÕp xóc” [35,
94]. Sau khi giíi thiƯu kh¸i qu¸t tiĨu thuyết Sông Côn mùa lũ, tác giả giới thiệu một số
nhân vật tiêu biểu cho hai tuyến nhân vật: Nguyễn Huệ cho tuyến nhân vật lịch sử, An
cho tuyến nhân vật đời thờng. Tác giả cũng giới thiệu sơ lợc về nổ lực của nhà văn trong
quá trình viết Sông C«n mïa lị, cịng nh nỉ lùc cđa mét sè nhà văn Việt Nam đa tác
phẩm này tới đông đảo bạn đọc. Phần cuối, một lần nữa Mai Quốc Liên khẳng định:
Chúng tôi tin chắc rằng các bạn sẽ không có điều gì ân hận khi phải mất công đọc
nó[35, 96]. Trên Tạp chí Sông Hơng số 134, năm 2000, Nguyễn Khắc Phê với bài viết
Sông Côn mùa lũ một bộ tiểu thuyết công phu cũng thừa nhận và đồng tình với Mai
Quốc Liên đây là một cuốn sách khá thành công bởi những phẩm chất văn học của nã.
5
Nguyễn Khắc Phê cho rằng: Điều đáng trân trọng nhất của Sông Côn mùa lũ là sự
nghiêm túc, công phu và tâm huyết của tác giả[44, 87]. Tuy nhiên, phần cuối bài viết,
tác giả chỉ ra vài hạn chế của tác phẩm này là viết về thời kì khởi nghiệp của nhà Tây
Sơn hơi dài trong khi đó chiến công của Nguyễn Huệ còn sơ lợc, cha thấy bay lên
cho xứng với một nhân vật thiên tài quân sự, do đó cha tạo nên cảm hứng lớn lao và đẹp
đẽ trong lòng ngời đọc trớc một nhân vật xuất chúng[44, 88]. Đồng thời Nguyễn Khắc
Phê cũng chỉ ra rằng t tởng tác phẩm Sông Côn mùa lũ cha bộc lộ rõ, và nhất là tác giả
đà bỏ qua một cơ hội thể hiện t tởng khi đề cập đến cái chết của Quang Trung. Ngoài
ra, Nguyễn Khắc phê còn có hai bài khác cũng có đề cập đến Sông Côn mùa lũ, đó là
bài Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác và bài Gặp lại nhà văn Nguyễn
Mộng Giác. Bài Trò chuyện với nhà văn Nguyễn Mộng Giác dới hình thức phỏng vấn,
Nguyễn Khắc Phê nêu câu hỏi để nhà văn Nguyễn Mộng Giác nói về tác phẩm của
mình. Đáng chú ý là quan niệm của Nguyễn Mộng Giác về tiểu thuyết lịch sử. Theo
ông, Tiểu thuyết chủ yếu là vi mô, qua cái vi mô mà làm nổi bật những điều bản chất
của cái vĩ mô. Bản chất cđa tiĨu thut lµ thÕ sù dï lµ tiĨu thut lịch sử. Ông quan
niệm: Ngời viết tiểu thuyết lịch sử phải tôn trọng những gì đà đợc ghi vào lịch sử [45].
Năm 2004, trên tờ Văn nghệ, số 48, Nguyễn Khắc Phê cũng có bài ghi chép Gặp lại
nhà văn Nguyễn Mộng Giác. Bài ghi chép của tác giả cung cấp cho chúng ta đôi nét về
chân dung, quê quán Nguyễn Mộng Giác, về hoàn cảnh sáng tác Sông Côn mùa lũ.
Ngoài các bài giới thiệu trên, trang bìa 4 tác phẩm Sông Côn mùa lũ khi xuất bản lần
đầu ở Việt Nam có bài giới thiệu của Đỗ Minh Tuấn. Bài viết tập trung giới thiệu nhân
vật Nguyễn Huệ trong tiểu thuyết của Nguyễn Mộng Giác. Đó là một Nguyễn Huệ
không làm mất đi ánh hào quang về ngời anh hùng mà còn sáng lên những phẩm chất tốt
đẹp, cao quý trong đời thờng. Trong công trình Văn học Việt Nam thế kỷ XX do Phan
Cự Đệ chủ biên, ở phần viết về Tiểu thuyết lịch sử, sau khi trình bày những vấn đề lớn
của tiểu thuyết lịch sử Việt Nam thế kỷ XX, tác giả có điểm qua một số vấn đề cơ bản
của tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ. Phan Cự Đệ cho rằng đây là một cuốn tiểu thuyết
nghiêng về tiểu thuyết hơn lịch sử[16, 192], và có một cái nhìn dân chủ hoá đối với
các vĩ nhân trong lịch sử[16, 194]. Phan Cự Đệ đà chỉ ra đợc những vấn đề cơ bản nhất,
6
khái quát nhất đó là Sông Côn mùa lũ bao quát những vấn đề trong cuộc sống muôn
màu muôn vẻ, cung cÊp cho ta nhiỊu tµi liƯu phong phó vỊ xà hội, địa lí, kinh tế ph ơng
Nam thế kỷ XVIII. Tác giả cũng cho rằng Nguyễn Mộng Giác dờng nh đứng trung gian
giữa hai nhóm nhà văn, nhóm thứ nhất coi việc tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, nhân
vật lịch sử là cứu cánh trong khi nhóm thứ hai chỉ coi lịch sử là chất liệu, thậm chí chỉ là
phơng tiện để viết tiểu thuyết[16,193]. Chính cách viết này đà có điều kiện khắc hoạ
thành công tính cách nhân vật, đặc biệt là thế giới nội tâm nhân vật. Cũng trong bài viết
này, Phan Cự Đệ chỉ ra ba nguồn cảm hứng lớn ở Sông Côn mùa lũ: cảm hứng phê phán,
cảm hứng nhân đạo, cảm hứng sử thi và thông điệp bị phân tán, không tập trung không
tạo đợc ấn tợng mạnh cho ngời đọc.
2.2 Những bài nghiên cứu cụ thể về nội dung và nghệ thuật tiểu thuyết Sông
Côn mùa lũ
Nhóm thứ hai, các bài viÕt ®· tËp trung ®Ị cËp ®Õn mét sè vÊn đề cụ thể chất chi
tiết hơn trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ nh hình tợng nhân vật trung tâm, các biện
pháp nghệ thuật, thông điệp mà nhà văn gửi gắm... Đáng chú ý nhất ở nhóm này là bài
Nhân vËt Ngun H trong S«ng C«n mïa lị cđa Ngun Mộng Giác của Trần Hữu
Thục. Đây là bài viết khá công phu về nhân vật Nguyễn Huệ. Trần Hữu Thục triển khai
ở bài viết của mình từ một Nguyễn Huệ trong lịch sử đến Nguyễn Huệ trong văn chơng.
Với Nguyễn Huệ trong văn chơng, tác giả điểm qua các tác phÈm PhÈm tiÕt cđa Ngun
Huy ThiƯp, Giã lưa cđa Nam Dao, Mùa ma gai sắc của Trần Vũ, sau đó dừng lại phân
tích khá kỹ lỡng nhân vật Nguyễn Huệ trong tác phẩm Sông Côn mùa lũ. Theo Trần
Hữu Thục “S«ng C«n mïa lị cho ta thÊy mét Ngun H độc đáo trong tính cách và
thông minh sắc sảo trên chiến trờng và trong chính trờng[56], một Nguyễn Huệ đầy cả
t tởng[56]. Trần Hữu Thục cho rằng, Nguyễn Mộng Giác đà cắt nghĩa t tởng lớn mà
Nguyễn Huệ có đợc từ ảnh hởng của giáo Hiến và Nguyễn Nhạc. Tác giả khẳng định
Nguyễn Huệ trong Sông Côn mùa lũ cũng là con ngời đầy tình nghĩa, tình thầy trò, tình
anh em, tình bạn, tình yêu, rồi kết luận: Nhân vật Nguyễn Huệ đợc tác giả đa lên cao
hơn hẳn cả một Nguyễn Huệ lịch sử[56]. Phần cuối sách Sông Côn mùa lũ, Nxb Văn
7
học, 2003, mục Thay lời cuối sách có bài tác giả trả lời phỏng vấn Tôi đà viết Sông
Côn mùa lũ nh thế nào do Mai Quốc Liên thực hiện. ở bài trả lời phỏng vấn này,
Nguyễn Mộng Giác cung cấp cho ngời đọc hiểu thêm về hoàn cảnh sáng tác, về quan
niệm của tiểu thuyết lịch sử mà đồng thêi lµ tiĨu thut thÕ sù. “ ThÕ sù lµ da thÞt cđa
tiĨu thut lÞch sư, cịng nh lÞch sư là xơng cốt của tiểu thuyết lịch sử[19,1460]. Về
nghệ thuật, Nguyễn Mộng Giác cũng cho biết những yếu tố làm hấp dẫn ngời đọc.
Ngoài các bài trên, qua th điện tử, Nam Dao và Nguyễn Mộng Giác có cuộc thảo luận về
tiểu thuyết lịch sử. Cuộc thảo luận này lấy hai cuốn tiểu thuyết có chung bối cảnh lịch
sử thời Tây Sơn (Gió lửa của Nam Dao và Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác)
làm căn cứ để thảo luận. Qua thảo luận, Nguyễn Mộng Giác đà bộc lộ quan điểm của
mình về tiểu thuyết. ông cho rằng tiểu thuyết viết thế nào cũng đợc nhng phải cùng hệ
quy chiếu với ngời đọc. Nghĩa là, nhà văn và ngời đọc phải cùng kênh giao tiếp, ngời
đọc hiểu nội dung t tởng của nhà văn qua hình tợng mà ngời viết sáng tạo ra. Và căn
bản của tiểu thuyết là chuyện thế sự, là chuyện con ngời và cuộc đời[15]. Do vậy, nhân
vật là dù ngời anh hùng thì cũng bÞ chi phèi bëi u tè chđ quan cđa ngêi viết nên
Nguyễn Huệ ngời anh hùng dân tộc, nhân vật tiểu thuyết tôi dựng nên đều nói năng,
hành xử, suy nghĩ, vui buồn theo tâm lí thờng tình[15]. Nguyễn Mộng Giác cũng cho
biết thông điệp mà nhà văn gửi gắm trong Sông Côn mùa lũ là lòng thơng xót, thông
điệp tình thơng.
Theo nhận xét của chúng tôi, các bài viết trên mới chỉ dừng lại ở những vấn đề khái
quát nhất hoặc những vấn đề cụ thể, riêng lẻ. Tuy nhiên, những bài viết trên là những
gợi ý quý báu để chúng tôi thực hiện đề tài này.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam đơng đại.
- Tìm hiểu những đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong cách nhìn phong trào
Tây Sơn và nhân vật Quang Trung - Nguyễn Huệ qua tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ.
- Nhìn nhận những đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trên phơng diƯn nghƯ tht
qua tiĨu thut S«ng C«n mïa lị.
8
4. Phơng pháp nghiên cứu
Tơng ứng với nhiệm vụ, luận văn sử dụng các phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, so
sánh, đối chiếu.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn đợc triển khai qua 3
chơng:
Chơng 1. Sông Côn mùa lũ trong dòng chảy của văn học Việt Nam đơng đại về đề
tài lịch sử
Chơng 2. Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trong cách nhìn phong trào Tây Sơn
và nhân vật lịch sử qua tiểu thuyết Sông côn mùa lũ
Chơng 3. Đóng góp của Nguyễn Mộng Giác trên phơng diện nghệ thuật thể hiện sự
kiện và nhân vật lịch sử qua Sông Côn mùa lũ
Chơng 1
Sông côn mùa lũ trong dòng chảy của
văn học việt nam đơng đại về đề tài lịch sử
1.1.Chiêm nghiệm lịch sử - một nhu cầu của văn học và nhà văn Việt Nam đơng
đại
1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết lịch sử
Lịch sử một dân tộc, một quốc gia nh một dòng chảy không ngừng. Dòng chảy lịch
sử do chính con ngêi t¹o ra nhng nhiỊu khi nã cịng cn con ngời vào dòng chảy ấy.
Nếu chủ thể lịch sử nắm đợc quy luật dòng chảy lịch sử sẽ thúc đẩy lịch sử phát triển lên
đến đỉnh cao, nhng nếu con ngời đi ngợc lại quy luật lịch sử sẽ tạo nên sự trì trệ, thậm
chí bị lịch sử hất ra ngoài lề. Hiểu đợc điều này nên con ngời có cái nhìn hồi cố - nhìn
lại lịch sử. Có nhiều cách để nhìn lại lịch sử từ chép sử, tạc tợng, vẽ tranh, làm thơ cho
đến viết tiểu thuyết. Vì vậy, từ trớc tới nay song song với dòng chảy lịch sử thì có một
9
dòng nghệ thuật tái hiện lịch sử. Lĩnh vực văn học có thể loại văn học lịch sử. Đó là
những tác phẩm viết về đề tài lịch sử của các thể loại văn học. Định nghĩa về tiểu thuyết
lịch sử , nhóm tác giả Từ điển thuật ngữ văn học viết: Các tác phẩm viết về đề tài lịch
sử này có chứa đựng các nhân vật và các chi tiết h cấu, tuy nhiên nhân vật chân chính và
sự kiện chính thì đợc sáng tạo trên các sử liệu xác thực trong lịch sử, tôn trọng lời ăn
tiếng nói, trang phục, phong tục, tập quán phù hợp với giai đoạn lịch sử ấy. Tác phẩm
văn học lịch sử thờng mợn chuyện xa nói chuyện đời nay, hấp thu những bài học của
quá khứ, bày tỏ sự đồng cảm với những con ngời và thời đại đà qua, song không vì thế
mà hiện đại hoá ngời xa, phá vỡ tính chân thật lịch sử của thể loại này. Đặc điểm này
của tiểu thuyết lịch sử và kịch lịch sử đòi hỏi nhà văn phải vừa là ngời nghệ sĩ, vừa là
nhà nghiên cứu, có vốn sống và hiểu biết phong phú, có quan điểm lịch sử đúng đắn và
tiến bộ[21, 256]. Đây có thể xem là một định nghĩa cổ điển về tiểu thuyết lịch sử.
Tuy nhiên cùng với thời gian thể loại tiểu thuyết nói chung, tiểu thuyết lịch sử nói riêng
có những cách tân, phát triển mới và dĩ nhiên trong định nghĩa cũng có nhiều yếu tố mới
cần bổ sung. Từ điển văn học (Bộ mới) đa ra khái niệm tiểu thuyết lịch sử có tính toàn
diện hơn: Thuật ngữ chỉ một loại hình tiểu thuyết hoặc tác phẩm tự sự h cấu lấy đề tài
lịch sử làm nội dung chính. Lịch sử trong ý nghĩa khái quát, là quá trình phát triển tự
nhiên và xà hội. Các khoa học xà hội (cũng đợc gọi là khoa học lịch sử) đều nghiên cứu
quá khứ loài ngời trong tính cụ thể và đa dạng của nó. Tuy vậy những tiêu điểm chú ý
của các sử gia lẫn các nhà văn quan tâm đến đề tài lịch sử, thờng là sự hình thành, hng
thịnh, diệt vong của các nhà nớc, những biến cố lớn trong đời sống xà hội cộng đồng
quốc gia trong quan hệ giữa các quốc gia nh chiến tranh, cách mạng, Cuộc sống và sự
nghiệp của những nhân vật có ảnh hởng đến tiến trình lịch sử, v.v[6, 1725]. Ngoài cái
chung nhất, khái quát nhất, khái niệm này nhấn mạnh đến tiêu điểm là những biến cố
lớn của một quốc gia và nhân vật có ảnh hởng đến tiến trình lịch sử. Trong bài: Tiểu
thuyết lịch sử của Hoàng Quốc Hải và Thủ đô sắp nghìn năm tuổi, Võ Gia Trị cho
rằng: Tiểu thuyết lịch sử là một thể loại văn học gồm hai bộ phận không thể tách rời là
phần tiểu thuyết và phần lịch sử, ngời viết ở đây không thể bỏ đợc phần nào, và chính
cái phần lịch sử luôn đòi hỏi ngời viết phải có thêm phông kiến thức sâu rộng và quan
10
niệm khoa học có hệ thống về lịch sử và còn phải biết sử dụng nó nhuần nhuyễn trong
sáng tạo nghệ thuật của mình. Ngời nghệ sỹ ở đây không chỉ sáng tạo mà cần phải làm
thêm công việc của nhà nghiên cứu với sự sâu sắc, chu đáo và tỉ mỉ tìm hiểu, khảo cứu
ngọn ngành các sử liệu học để từ đó giúp họ xây dựng hình tợng nghệ thuật một cách
chính xác và sinh động hơn[59, 53]. Nh vậy, Võ Gia Trị nhấn mạnh đến yếu tố kết hợp
nhuần nhuyễn giữa sáng tạo nghệ thuật với tính chân thực lịch sử. Trong lời tựa cho bộ
tiểu thuyết lịch sử BÃo táp triều Trần, Hoàng Quốc Hải đa ra các trờng phái trên thế
giới về tiểu thuyết lịch sử, quan niệm về tiểu thuyết lịch sử đó là:
- Trờng phái tôn trọng các sự kiện lịch sử nh nó đà xảy ra, trên cơ sở h cấu, cấu trúc để
tái tạo lịch sử , dựng lại gơng mặt lịch sử nh nó có[22, 13].
- Trờng phái không coi trọng sự thật lịch sử. Mà lịch sử chỉ là cái cớ, từ đó ngời nghệ
sĩ biểu đạt cái mà mình cần biểu đạt[22, 13].
- Trờng phái () dựa vào sù thËt lÞch sư, trun thut lÞch sư nhng viÕt theo nhÃn
quan chính trị chính thống của thời đại tác giả[22, 13].
- Trờng phái () dựa vào các sự thật lịch sử, sự kiện lịch sử rồi làm biến dạng nó đi một
cách tự nhiên chủ nghĩa. Các nhân vật đợc đẩy lên hàng thần thánh hoặc tụt xuống hàng
ma quái, yêu nghiệt. Và để hấp dẫn, các nhân vật đợc chởng hoá. Loại tiểu thuyết này
có tên là giả sử[22, 13].
- Một loại nữa tuy không đủ sức trở thành trờng phái nhng thấy xuất hiện ở nớc ta. Đó
là loại kể truyện lịch sử. Trong đó các tác giả kể về các nhân vật và chiến công cđa hä.
(…) VỊ dung lỵng cịng nh søc dùng trun, dựng nhân vật cha đạt tới trình độ tiểu
thuyết[22, 14]. Từ những đặc trng của tiểu thuyết lịch sử này, trong một lần trả lời
phỏng vấn, Hoàng Quốc Hải đà đa ra quan điểm của mình về tiểu thuyết lịch sử: Tiểu
thuyết lịch sử trớc hết phải giúp ngời đọc nhận biết đợc gơng mặt lịch sử của thời đại mà
tác giả phản ánh, nhng những gì mà tác phẩm đó tái tạo đều không đợc trái với lịch sử.
Có thể có những quan điểm của các tác giả văn học độc lập, thậm chí trái ngợc với quan
điểm của các sử gia, song nó phải đạt tới tính chân thực lịch sử mà ngời đọc đơng đại
chấp nhận[60, 69]. Phan Cự Đệ trong chơng Tiểu thuyết lịch sử ( sách Văn học Việt
Nam thế kỷ XX) phân biệt rõ hai khái niệm; Tiểu thuyết lịch sử và lịch sử ®ỵc tiĨu
11
thuyết hoá. Có thể hiểu tiểu thuyết lịch sử là lấy việc tái hiện sự kiện lịch sử, không khí
lịch sử làm mục đích sáng tác, tất nhiên có h cấu và vẫn chịu sự chi phối bởi cái nhìn
chủ quan của nhà văn. Cũng có khi nhà văn xem sự kiện lịch sử chỉ là phơng tiện, thậm
chí là chất liệu để họ viết tiểu thuyết, và chất h cấu đậm đặc hơn. Nhà văn chỉ mợn
lịch sử để thể hiện quan điểm nào đó của mình, hoặc để cắt nghĩa vấn đề hiện thực hôm
nay. Còn lịch sử đợc tiểu thuyết hoá thì gần nh sử dụng toàn bộ sự kiện lịch sử, không
khí lịch sử, nhân vật lịch sử...Nghĩa là ngời viết trung thành tối đa đối với lịch sử, chỉ mợn hình thức tiểu thuyết để thể hiện những vấn đề lịch sử. Vì vậy, lịch sử đợc tiểu thuyết
hoá hầu nh không có những nhân vật lịch sử có cá tính, có nội tâm mà cốt truyện, sự
kiện đợc u tiên thể hiện lên hàng đầu. Hơn nữa, đặc điểm của tiểu thuyết là h cấu, dù đó
là tiểu thuyết lịch sử. Vì vậy, h cấu trong tiểu thuyết lịch sử là điều tất yếu, nhng mức độ
h cấu đậm nhạt khác nhau lại chịu sự chi phối của phơng pháp sáng tác. Nếu nh phơng
pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa thờng tôn trọng sự thực lịch sử thì phơng pháp sáng
tác lÃng mạn chủ nghĩa thờng lấy sự kiện lịch sử làm chất liệu để khẳng định vị thế hiện
tại của chủ thể nhà văn, lấy nhân vật lịch sử để thể hiện cái tôi cá nhân của mình. Sau
khi nêu ra các quan niệm về tiểu thuyết lịch sử, Hoài Nam cho rằng: Các tác giả tiểu
thuyết lịch sử đà phải huy động đến tối đa năng lực tởng tợng khi họ nhằm đến cái đích
là tạo ra tác phẩm tiểu thuyết từ chất liệu lịch sử[38, 12]. Hoài Nam khái quát tiểu
thuyết lịch sử Việt Nam là: Sức tởng tợng nghệ thuật dù có mÃnh liệt phong phú và đến
đâu chăng nữa thì cũng tụ lại ở một vài điểm: a) lịch sử, đó không là lịch sử chung
chung, mà là lịch sử của những cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ sự tồn tại của vơng triều và nên độc lập của quốc gia; và b) trớc lịch sử ấy, cảm hứng chủ đạo của nhà
tiểu thuyết lịch sử là cảm hứng ca ngợi, tôn vinh, kính cẩn[38, 12].
Từ những vấn đề trên theo chúng tôi tiểu thuyết lịch sử là những sáng tác khai thác từ
đề tài lịch sử (sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, thời gian lịch sử...), đợc nhà văn tái hiện
lại một cách chân thật lịch sử hoặc xem lịch sử nh một phơng tiện, một chất liệu để thể
hiện quan điểm t tởng của mình trớc sự kiện lịch sử ấy, hoặc lấy lịch sử để trình bày
những vấn đề hiện tại. Lịch sử trong tiểu thuyết không còn là lịch sử kh¸ch quan nh nã
12
vốn có mà bị khúc xạ qua lăng kính của nhà văn thông qua những h cấu nghệ thuật nhất
định.
Nh vậy, đặc điểm của tiểu thuyết lịch sử là dù ít dù nhiều phải lấy lịch sử làm đối tợng
sáng tác; tiểu thuyết lịch sử không bao giờ trùng khít hay đồng nhất với lịch sử vì lịch sử
đa vào tiểu thuyết đà bị khúc xạ qua lăng kính chủ thể nhà văn; yếu tố h cấu luôn có
trong tiểu thuyết lịch sử vì bị chi phối bởi đặc trng thể loại (tiểu thuyết) nhng mức độ h
cấu đậm nhạt khác nhau phụ thuộc vào phơng pháp sáng tác, mục đích của nhà văn.
Chúng tôi căn cứ vào tiền đề lí thuyết ấy để khảo sát những tác phẩm viết về đề tài
lịch sử của các nhà văn Việt Nam hiện đại trong chơng này.
1.1.2. Sự cần thiết của việc tái hiện bức tranh hiện thực quá khứ trong văn chơng
Nhu cầu đợc sống với quá khứ dân tộc, tự hào với truyền thống lịch sử dân tộc luôn
thờng trực trong mỗi con ngời, mỗi quốc gia. Thế nhng nhu cầu ấy cao thấp đến đâu,
lịch sử đợc tái hiện với mục đích gì lại phụ thuộc vào từng thời kì lịch sử, vào điều kiện
lịch sử, xà hội khác nhau. Thời phong kiến, các sử gia phong kiến không chỉ ngợi ca vơng triều thời họ sống mà còn ca ngợi vua sáng, tôi trung của các triều vua trong quá
khứ. Với dân tộc ta, khi phải đơng đầu với những kẻ thù xâm lợc hùng mạnh, hơn bao
giờ hết quá khứ dân tộc lại đợc nói đến nhiều với tinh thần ngợi ca những anh hùng xả
thân vì tổ quốc, gợi lại lòng tự hào, tự cờng dân tộc. Thời Pháp thuộc, nhiều tiểu thuyết
lịch sử có chủ đề ca ngợi lòng yêu nớc, căm thù giặc trong quá khứ đợc đề cập đến rất
nhiều. Thông qua việc ca ngợi những cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc, tôn vinh
những vị anh hùng cứu quốc mà đánh thức dậy tinh thần yêu nớc của nhân dân, lên án,
cảnh cáo bọn bán nớc và cớp nớc. Đó là trong hoàn cảnh không đợc đấu tranh trực tiếp
với kẻ thù xâm lợc(bằng văn chơng) nên phải mợn quá khứ để soi lại hiện tại. Thời
chống Mỹ chúng ta luôn đề cao quá khứ, đề cao lòng tự hào của bốn ngàn năm dựng nớc. Thơ ca cho đến văn xuôi đều lấy truyền thống lịch sử nh một sức mạnh của quá khứ
kết hợp với sức mạnh thời đại để giải phóng dân tộc, thống nhất đất nớc. Trong bối cảnh
cơ chế thị trờng, con ngời đợc đề cao hơn bao giờ hết ở vị thế cá nhân, vì vậy không ít
giá trị của cộng đồng, của truyền thống lịch sử và văn hoá bị mai một, lu mờ. Là những
ngời nhạy cảm với những vấn đề xà hội, các nhà văn đà nhìn thấy nguy cơ đánh mất
13
truyền thống sẽ làm cho đời sống tinh thần trở nên khô cằn đi, trống rỗng về tâm hồn
thậm chí là mất đi nền tảng vững chắc của lẽ sống con ngời. Vì vậy, các nhà văn đà vào
cuộc. Văn học không chỉ là nơi lu giữ kí ức cho con ngời mà còn khơi dậy những kí ức
sống động thông qua những sáng tạo nghệ thuật. Lịch sử tĩnh tại của quá khứ dân tộc
qua trái tim và khối óc của nhà văn đà đợc hồi sinh một lần nữa, có đời sống riêng, nói
lên đợc những khát vọng chân chính của con ngời. Nó biết chia sẻ cảm thông với những
nhân vật quá khứ. Qua quá khứ ngời ta tìm thấy những điều tâm sự thầm kín của chính
mình. Vì thế lịch sử trong văn chơng dễ đi vào lòng ngời hơn lịch sử của chính sử một
dân tộc. Từ yêu thích lịch sử trong văn chơng ngời ta có nhu cầu tìm hiểu chính sử của
dân tộc, råi b»ng v« thøc hay ý thøc, ngêi ta thÊy vai trò quan trọng của lịch sử trong đời
sống hàng ngày của con ngời. Nh một tình cảm tự nhiên ngời ta thấy trách nhiệm của
con dân nớc Việt là phải biết lịch sử dựng nớc và giữ tổ tiên cha ông mình. Đúng nh lời
Hồ Chí Minh đà viết:
Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng công tích nớc nhà Việt Nam.
Nhu cầu tìm hiểu lịch sử của mọi ngời lên cao tác động trở lại đối với nhà văn. Nhà văn
cần thấy lịch sử là đối tợng tìm hiểu, khám phá và sáng tạo của mình. Cứ thế mối quan
hệ lịch sử và văn chơng nh một duyên nợ để giúp cho mọi ngời hiểu hơn về lịch sử của
dân tộc.Trong những trang sử hào hùng của dân tộc, ngời ta không chỉ tìm thấy những
chiến công hiển hách của các cuộc chiến chống xâm lăng mà còn thấy trong đó những
trầm tích văn hoá đợc hun đúc suốt mấy nghìn năm lịch sử. Càng ngày ngời ta càng
nhận thấy vai trò của văn hoá rất quan trọng đối với con ngời. Sức mạnh văn hoá đà giúp
dân tộc ViƯt Nam chóng ta, mét d©n téc nhá bÐ nhng đà từng chiến thắng các kẻ thù lớn
mạnh nhất của các thời đại. Những truyền thống văn hoá có trong lịch sử từ Phật giáo,
Nho giáo đến phong tục tập quán, ngôn ngữ, ...nhất là văn hoá phi vật thể đà trở thành
chỗ dựa vững chắc cho đời sống tinh thần con ngời, nhất là khi con ngời cảm thấy chíi
víi, hơt hÉng tríc mét sù biÕn ®ỉi lín lao nào đó. Trớc sự mất niềm tin vào một vấn đề
nào đó, văn hoá nh liều thuốc an thần giúp cho ngời ta có bản lĩnh đứng vững trớc cuộc
đời. Nhu cầu tìm hiểu, khám phá lịch sử với những việc làm thiết thực để giữ gìn và phát
14
huy bản sắc văn hoá dân tộc trở thành nhu cầu thiết yếu của các nhà văn Việt Nam. Khi
viết một tiểu thuyết lịch sử bất kì nhà văn nào cũng cần phải nghiên cứu kĩ văn hoá thời
đại đợc lấy làm bối cảnh lịch sử, làm thời gian nghệ thuật của truyện. Khi có ý định viết
tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh đà dày công học tập, tìm hiểu lịch sử và
văn hoá thời Hồ Quý Ly. Nhà văn đà có lần tâm sự trên Văn nghệ Trẻ: Bốn mơi năm
nay tôi đọc, học miệt mài và Với tôi, đề tài Hồ Quý Ly tôi thích từ rất lâu. Đây là
nhân vật độc đáo: muốn xây dựng riêng biệt một nền văn hoá Việt Nam vì vậy chê cả
Chu Trình... Và không phải ông ta không có lí. Tuy nhiên đến lần sửa chữa thứ ba tôi
mới có đủ độ chín về văn hoá, về vốn sống để hoàn thành cuốn tiểu thuyết này. Điều
quan trọng hơn bề dày văn hoá của lịch sử dân tộc không chỉ đợc đánh thức dậy mà qua
bộ lọc của nhà văn, văn hoá trở nên tinh hoa hơn, đậm đà bản sắc hơn. Đó cũng phản
ánh nhu cầu của các nhà văn muốn tái hiện lại bức tranh quá khứ dân tộc trong văn chơng.
Ngoài ra, khi những điều kiện lịch sử xà hội nh đất nớc đặt dới sự cai trị của kẻ thù
xâm lợc, vấn đề dân chủ không đảm bảo..., không cho phép nhà văn đề cập trực diện
đến những vấn đề của thực tại thì các nhà văn thờng có nhu cầu trở về với quá khứ của
dân tộc, mợn chuyện đời xa để nói chuyện đời nay. Đối tợng lịch sử đợc tìm đến thờng
là quá khứ hào hùng của dân tộc. Quá khứ ấy gợi lại lòng tự hào dân tộc, đánh thức trách
nhiệm công dân đối với dân tộc. Cũng có khi đối tợng nhà văn tìm hiểu, khám phá là
quá khứ một thời thái bình thịnh trị, giàu tính nhân văn, dân chủ, bình đẳng bác ái của
các bậc đế vơng để thể hiện tâm nguyện của con ngời đợc sống trong một quốc gia mà ở
đó dân giàu nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ngay cả khi nhà văn đợc
tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sáng tác của mình, họ cũng tìm đến quá khứ dân tộc để
đợc thể hiện những điều họ ấp ủ, chiêm nghiệm từ cuộc sống hôm nay, qua lịch sử để rút
ra những bài học bổ ích cho mình và cho dân tộc, ngõ hầu không muốn ai dẫm lên vết
đổ của bánh xe lịch sử. Nhà văn có thể lấy bất kì giai đoạn lịch sử nào để thể hiện
thông điệp của mình. Nguyễn Mộng Giác lấy bối cảnh của thời tao loạn, để thể hiện
thông điệp tình thơng của mình nh trờng hợp Sông Côn mùa lũ. Nguyễn Xuân Khánh
lấy thời đại cuối Trần đầu Hồ, thời đại mà cái cũ đà trở nên trì trệ lạc hậu, bảo thđ, c¸i
15
mới đang hình thành nhng cha có nền tảng vững chắc với thông điệp đa ra là cần có t tởng ủng hộ cái mới để xây dựng một xà hội tốt đẹp, để đổi mới canh tân đất nớc nh
trong Hồ Quý Ly. Nh vậy, lấy quá khứ lịch sử dân tộc làm đối tợng sáng tác, nhà văn
luôn tìm thấy cho mình những điều cần khám phá, tìm hiểu để chuyển tải t tởng, tình
cảm mà họ quan tâm.
Cảm hứng về lịch sử đà trở thành một bộ phận của văn học Việt Nam hiện đại. Qua
cảm hứng này, biết bao nhân vật lịch sử đà đợc tái hiện lại một cách sống động, những
khoảnh khắc hào hùng của lịch sử đợc đà đợc hồi sinh, tinh hoa văn hoá tiềm tàng đợc
khơi dậy, những vấn đề khó nói tìm đợc cách trình bày.... Vì vậy, đề tài lịch sử luôn là
mảnh đất màu mỡ để các nhà văn Việt Nam hiện đại thâm canh khai thác. Và
không ít nhà văn gặt hái đợc những mùa bội thu từ mảnh đất này.
1.1.3.Việc thể hiện đề tài lịch sử trong văn học Việt Nam nói chung và tiểu thuyết
Việt Nam đơng đại nói riêng
Là một quốc gia có vị trí đặc biệt trong khu vực Đông Nam á nên từ khi lập quốc cho
đến nay, Việt Nam luôn phải đối đầu với những kẻ thù xâm lợc hùng hậu, hung hÃn. Mật
độ các cuộc chiến tranh tơng đối dày. 2/3 thêi gian lÞch sư tõ khi dùng níc tíi nay là
thời gian chống ngoại xâm. Có thể nói lịch sử dân tộc Việt Nam là lịch sử chống giặc
ngoại xâm một cách hào hùng, oanh liệt. Nhng trong suốt 10 thế kỉ văn học viết (từ thế
kỉ X đến hÕt thÕ kØ XIX) chóng ta cha cã mét t¸c phẩm văn học nào tơng xứng với
truyền thống lịch sử hµo hïng Êy, trõ mét vµi cn sư kÝ lµ những ghi chép lịch sử của
các sử quan thời phong kiến. Đến thế kỷ XVIII mới xuất hiện những truyện ký lịch sử
theo lối truyện chơng hồi nh Hoàng Lê nhÊt thèng chÝ, Nam triỊu c«ng nghiƯp diƠn
chÝ, ViƯt Lam xuân thu, Hoàng Việt hng long chí Chúng ta không có những cuốn tiểu
thuyết chơng hồi đồ sộ nh của Trung Quốc, càng cha có những tiểu thuyết lịch sử tầm
vóc kiệt tác nh ở văn học Nga, văn học Anh hay văn học Pháp. Điều này có nhiều
nguyên nhân nhng nguyên nhân cơ bản là văn xuôi tự sự cđa chóng ta cha cã bỊ dµy
thµnh tùu, do vËy những tác phẩm viết về đề tài lịch sử cũng cha có những tác phẩm
xứng tầm với lịch sử dân tộc. Nh vậy, tiểu thuyết lịch sử còn là mảnh ®Êt mµu mì”,
16
nhiều tiềm năng hứa hẹn cho những mùa gặt bội thu. Bớc sang thế kỉ XX, nền văn học
Việt Nam đợc hiện đại hoá, tiểu thuyết hiện đại thu đợc nhiều thành tựu. Dĩ nhiên trong
những thành tựu ấy có thành tựu viết về đề tài lịch sử. Nói cách khác, tiểu thuyết lịch sử
Việt Nam đến lúc này bắt đầu khởi sắc, các nhà văn viết về đề tài này đà gặt hái đợc
những thành tựu đáng kể. Tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Tử Siêu, Ngô Tất Tố, Chu
Thiên, Nguyễn Huy Tởng, Thái Vũ, Hà Ân, Nguyễn Xuân Khánh, Hoàng Quốc Hải,
Nam Dao, Nguyễn Mộng Giác...
Tuy đều lấy lịch sử làm đối tợng tìm hiểu, khám phá nhng mỗi nhà văn, mỗi thời kì,
mỗi phơng pháp sáng tác, mục đích sáng tác khác nhau đà làm cho khu vờn tiểu
thuyết lịch sử trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn, và dĩ nhiên đà giúp cho ngời thởng
thức tiểu thuyết lịch sử đợc nhìn ngắm nhiều góc độ, chiều kích lịch sử khác nhau. Nhìn
bề ngoài của khu vờn tiểu thuyết lịch sử có vẻ hỗn tạp nhng nếu đem quy hoạch
lại thì có thể chia làm các khu vực: khu vực đợc sáng tác theo phơng pháp hiện thực chủ
nghĩa, khu vực sáng tác theo phơng pháp lÃng mạn chủ nghĩa và có một bộ phận ít sáng
tác theo hiện đại và hậu hiện đại chủ nghĩa.
Những nhà văn sáng tác theo hiện thực chủ nghĩa thờng có xu hớng tái hiện chân thực
lịch sử, tôn trong sự thật lịch sử. Trong quá trình sáng tác, các nhà viết tiểu thuyết lịch
sử vừa phải tôn trọng sự kiện lịch sử, vừa phải phát huy cao độ vai trò của h cấu, sáng
tạo nghệ thuật. Nghiên cứu lịch sử một cách công phu, chính xác, đó là con đờng của
các nhà tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa[16, 167]. Khi viÕt bé ba tiĨu thut lÞch sư Mêi
hai sø quân, Hào kiệt Lam Sơn, Bắn rụng mặt trời, Vũ Ngọc Đỉnh đà nghiên cứu lịch
sử rất nghiêm túc. Trong tác phẩm của ông, ngời đọc thấy ông có vốn hiểu biết sâu sắc
về văn hoá thời nhà Trần cũng nh của quân xâm lợc Nguyên Mông. Nhà văn tỏ ra rất am
hiểu trang bị, y phục, tên gọi các nhân vật. Vũ Ngọc Đỉnh đà xử lí sử liệu một cách
chính xác, nhuần nhị, kết hợp khả năng h cấu, sáng tạo, để lấp dầy khoảng trắng tạo
nên những c¸i cã thËt”. Tríc khi viÕt Hå Q Ly, Ngun Xuân Khánh đà có khoảng
thời gian khá dài để nghiên cứu lịch sử, văn hoá dân tộc, nhất là đạo Phật, đạo Khổng,
đạo LÃo và triết học, văn hoá phơng §«ng.
17
Bên cạnh sự cố gắng tái hiện lại chân thực lịch sử, tôn trọng sự kiện lịch sử, các nhà
văn hiện thực chủ nghĩa cũng chú trọng đến vai trò của h cấu sáng tạo. Những h cấu
sáng tạo này nhiều khi đà làm cho những nhân vật lịch sử đầy đặn hơn, có da, có thịt
hơn, nghĩa là nó toàn diện hơn. yếu tố h cấu sáng tạo chính là biết lấp đầy chỗ trống
mà vì lí do nào đó nhà viết sử không đề cập đến. Có những sự kiện hay nhân vật lịch sử
bị cái nhÃn quan chÝnh trÞ, lËp trêng chÝnh trÞ cđa ngêi viÕt sư đơng thời chi phối dẫn tới
cái nhìn phiến diện về nhân vật hay sự kiện lịch sử. Trờng hợp Hồ Quý Ly trong lịch sử
dới cái nhìn chính thống của nhà nho đơng thời là một sự thoán đoạt, cớp ngôi nên
những cải cách và t tởng tiến bộ của ông không đợc sử quan phong kiến ghi nhận đầy
đủ. §èi víi Quang Trung – Ngun H cịng vËy, sau khi Nguyễn ánh lên ngôi khôi
phục lại triều Nguyễn, một triều đại không đội trời chung với triều Tây Sơn thì các sử
quan nhà Nguyễn cũng cố xoá đi những công trạng lớn lao của Nguyễn Huệ. Về những
cuộc tranh chấp giữa Nguyễn Huệ với Nguyễn ánh, các sử quan triều Nguyễn thời bấy
giờ cũng thờng thiên vị cho Nguyễn ánh... Vì thế, khi nhà văn lấy thời kì lịch sử ấy
làm đối tợng khám phá, tìm hiểu thì vai trò h cấu sáng tạo thờng bổ sung thêm những
điều mà các sử quan né tránh không đề cập đến. Đồng thời các nhà văn cũng nh những
quan toà công minh phán xét lại lịch sử, trả lịch sử về với sự công bằng hợp lí theo sự cắt
nghĩa lí giải của các nhà văn. Cũng có khi nhà văn kéo nhân vật lịch sử về một cái nhìn
khách quan dân chủ, để cho ngời đọc đợc soi ngắm nhiều chiều kích, nhiều phơng diện
khác nhau. Các nhà văn thờng h cấu, sáng tạo thêm trên phơng diện chiều sâu nội tâm
nhân vật lịch sử, khai thác mặt sáng nhng cũng không loại trừ mặt tối của nhân vật,
khai thác khía cạnh anh hùng đợc ghi trong lịch sử nhng cũng sáng tạo thêm những yếu
tố đời t của nhân vật. Từ những ghi chép trong chính sử và cuốn truyện kí Nam ông
mộng lục, Nguyễn Xuân khánh đà dựng lại bức tranh về một giai đoạn lịch sử với tất cả
tính phức tạp của tình thế lịch sử: Triều đại cũ đà tồn tại một cách bạc nhợc với những
ông vua đắm chìm trong những suy nghĩ siêu hình của Phật giáo và Đạo giáo, trong ánh
hào quang của thắng lợi quá khứ; với t tởng đổi mới, cải cách xà hội đầy toan tính, một
xà hội rối loạn và đau khổ của sự h hoại của kẻ cầm quyền. Đồng thời, Nguyễn Xuân
18
Khánh trong tiểu thuyết của mình cũng sáng tạo h cấu nên những nhân vật không có
trong lịch sử nh Sử Văn Hoa, Phạm Sinh, Thanh Mai...Bên cạnh đó những nhân vật lịch
sử nh Hồ Quý Ly, Hồ Nguyên Trừng, Hồ Hán Thơng, Trần Nghệ Tôn...cũng đợc ông h
cấu sáng tạo, bổ sung, tô đậm thêm cá tính và khắc hoạ tính cách tâm lí nhân vật. Đối
với các nhà văn hiện thực chủ nghĩa, quá khứ và hiện tại hiện diện trong sự thống nhất
không thể chia tách, bức tranh đời sống hiện thực đợc mô tả trong màu sắcc cụ thể nh
sờ mó đợc, nhân vật đợc xây dựng sống động cả về tâm lí lẫn bớc đờng t tởngVà
không chỉ hiện diện những nhân vật lịch sử ngay ở những nhân vật h cấu cũng có thể
đọc thấy cái ánh xạ tinh tế của tiến trình lịch sử[6, 1727].
Đối với các nhà văn sáng tác theo trờng phái lÃng mạn chủ nghĩa, yếu tố sáng tạo h
cấu càng đậm nét hơn. Những sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử vào tay các nhà văn lÃng
mạn chủ nghĩa thờng đợc nhào nặn lại sao cho phù hợp với cái tôi cá nhân của họ, sao
cho nói đợc hoặc ám chỉ đợc một điều gì đó của hiện thực thời hiện tại của nhà văn. Một
số tác phẩm của Nguyễn Huy Tởng viết về đề tài lịch sử, có những nhân vật h cấu hoàn
toàn không có trong lịch sử nh Nguyễn Mại, Bảo Kim (Đêm hội Long Trì), có những
nhân vật đợc làm sáng rõ thêm lí lịch hoặc tô đậm thêm cá tính. Nguyễn Huy Tởng đà đi
sâu vào đời sống nội tâm, đời sống riêng t của nhân vật, chứ không trình bày nhân vật
nh trong sử liệu một cách cứng nhắc. Khi xây dựng nhân vật, Nguyễn Huy Tởng không
miêu tả nhân vật theo một sơ đồ giản lợc đà định sẵn mà thể hiện tâm lí trong mối tổng
hoà đa dạng có chiều sâu, với tất cả những góc khuất thầm kín, có sự phát triển khá sinh
động nh con ngời của chính cuộc đời. Trong tiểu thuyết Đêm hội Long Trì của Nguyễn
Huy Tởng, nhân vật Trịnh Sâm đợc xây dựng với tính cách phức tạp, sinh động. Tác giả
đẩy các mối quan hệ tới cao trào, cái niềm riêng và cái nghĩa chung của một vị chúa đối
với nớc. Mối dày vò trong tâm t chúa Trịnh, những mâu thuẫn mà tác giả dựng nên
không chỉ bó gọn trong việc dựng lại cuộc sống cung đình thời ấy mà còn nêu lên những
vấn đề nhân sinh của ngày nay, vấn đề cái thiện, cái ác, vấn đề nhân phẩm, quyền sống
của con ngời. Với vở kịch Vũ Nh Tô, qua lời trò chuyện của đôi tri kỉ, Vũ Nh Tô với
Đan Thiềm, ta thấy tác giả ấp ủ khá nhiều tâm sự của mình. Nhà văn cha dứt khoát hẳn
với t tởng nghệ thuật vị nghệ thuật. Thái độ lúng túng của tác giả thể hiện ngay ở đề
19
tựa: - Than ôi! Nh Tô phải hay kẻ giết Nh Tô phải? Ta chẳng biết. Cầm bút chẳng qua
cùng một bệnh với Đan Thiềm. Nhân vật ngời cung nữ này cũng nh kiến trúc s Vũ Nh
Tô, suy cho đến cùng ít nhiều cũng chính là hình bóng Nguyễn Huy tởng mà thôi. Đan
Thiềm là một nhân vật đợc h cÊu. Nhng trong lêi nãi cđa ngêi cung n÷ Đan Thiềm thế kỉ
XVI đôi mắt thâm quầng này là do nh÷ng lóc thøc khi ngêi ngđ, khãc khi ngêi cêi, th¬ng khi ngêi ghÐt” ta nghe cã h¬i thë của những nhân vật lÃng mạn sau những năm
1940. () Những nhân vật mang vẻ đẹp lí trởng trong văn học lÃng mạn chính là hình
bóng và ớc mơ của nhà văn[16, 174 -175] . Khi viết Tiêu Sơn tráng sĩ, Khái Hng đÃ
dựa vào t liệu từ Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái và cuộc đời Phạm Thái
trong Sơ kính tân trang. Khái Hng đề cao quan điểm chính thống, ca ngợi nâng niu
những tráng sĩ trong đảng Tiêu Sơn, những đảng viên hành động vì mục đích tôn phò
nhà Lê, một triều đại mà khi Lê Chiêu Thống sang cầu cứu nhà Thanh thì đà bộc lộ sự
cùng cực của sự mục rỗng, đà trở thành phản động đi ngợc lại lịch sử. Với t tởng lạc hậu
ấy, Khái Hng đà thoá mạ nhà Tây Sơn đại diện cho phong trào dân chủ dân tộc phù hợp
với lịch sử thời bấy giờ: Nay anh em, cha con Tây Sơn ngu độn, bạo ngợc, chẳng hiểu
lẽ mệnh trời, chẳng nghĩ đến vua tôi, dám dấy quân phản loạn để đến nỗi hoàng đế phải
phiêu lu đất khách mời năm nay. Rõ ràng, Khái Hng đà lí tởng hoá các tráng sĩ Tiêu
Sơn, thể hiện t tởng không làm đợc anh hùng ngoài cuộc đời thì làm anh hùng trong tởng
tợng, trong văn chơng. Vì vậy, các đảng viên đảng Tiêu Sơn ít nhiều đà mang màu sắc
và tâm trạng của con ngời hiện đại thời kì 1930-1945. Vì vậy những đảng viên Tiêu Sơn
mang triết lí hành động để hành động, tâm lí chán chờng cđa con ngêi, võa cã khÝ ph¸ch
anh hïng võa cã tâm hồn nghệ sỹ, mẫu ngời Phạm Thái ở thế kỉ XVIII. Đó cũng là cái
tôi của nhà văn lÃng mạn thể hiện qua những tác phẩm viết về đề tài lịch sử. Nếu so sánh
với chủ nghĩa hiện thực khi viết về đề tài lịch sử thì ở chủ nghĩa lÃng mạn mức độ h cấu
đậm đặc hơn. Ngời viết ít chú ý đến chân thực lịch sử mà chủ yếu lấy lịch sử làm phơng
tiện để thể hiện cái tôi và cái nhìn của nhà văn về vấn đề hôm nay. Nhìn chung, chủ
nghĩa lÃng mạn có vai trò to lớn trong việc đề xuất chủ nghĩa lịch sử của t duy nghệ
thuật, đặt ra một cách sắc sảo vấn đề đặc sắc dân tộc của sự phát triĨn lÞch sư”[6, 1727].
20
Những năm gần đây, trong xu hớng đổi mới thi pháp tiểu thuyết, một số nhà văn chú
ý đến sử dụng các thủ pháp của tiểu thuyết hiện đại nh yếu tố huyền ảo, dòng ý thức, lắp
ghép các phiến đoạn tâm lí... Khi viết tiểu thuyết về đề tài lịch sử, các nhà văn nh Võ
Thị Hảo trong Giàn thiêu, Nam Dao trong Gió lửa, Đất trời...đà dùng những thủ pháp
của tiểu thuyết hiện đại mang lại bộ mặt khác cho tiểu thuyết lịch sử. Những nhà văn
viết theo xu hớng này chỉ xem lịch sử nh một cái khung, một phơng tiện, thậm chí chỉ là
cái đinh để nhà văn treo chiếc áo hiện thực của mình. Vì vậy, mức độ h cấu ở loại tiểu
thuyết này rất cao. Bên cạnh những nhân vật h cấu hoàn toàn, thì nhân vật lịch sử cũng
đợc họ nhào nặn lại theo mục đích của nhà văn. Võ Thị Hảo viết Giàn thiêu có dựa
vào t liệu lịch sử của Đại ViƯt sư ký toµn th vµ ThiỊn un tËp anh. Tác giả đà tiếp nhận
những truyền thuyết về xuất thân, quá trình tu tập và hành đạo của Từ Đạo Hạnh. Nguồn
sử liệu này đà bị huyền thoại hoá thành gốc tích vua Lý Thần Tông (do Từ Đạo Hạnh
đầu thai làm con của Sùng Hiền hầu) và chuyện vua bị hoá hổ, sau đợc s Minh Không
chữa khỏi, ghi trong Đại Việt sử kí toàn th. Xem hai tiểu trun Êy nh nh÷ng kiÕp sèng
cđa cïng mét con ngêi. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất lại là đọc ra từ hai thiên tiểu
sử vô tình buộc vào nhau này một vài nét nghĩa nhân sinh phổ biến[5] . Yếu tố huyền
thoại trong tiểu thuyết lịch sử này đà đợc Võ Thị Hảo thực hiện bằng phá vỡ cốt truyện
bằng kü thuËt x¸o trén thêi gian tù sù”[5]. Nam Dao trong tác phẩm Gió lửa cũng tiếp
cận t liệu lịch sử và xây dựng tiểu thuyết bằng thủ pháp của hiện thực huyền ảo. Rất
nhiều yếu tố huyền thoại đợc nhà văn đa vào tác phẩm của mình. Nhân vật lịch sử đà đợc khoác lên một màu sơng huyền bí về nguồn gốc (họ Hà là hậu thân của họ Hồ, là tiền
thân họ Nguyễn nhà Tây Sơn), câu chuyện về cuốn mật kíp phá đập nớc, về nàng Mây,
về Nguyễn Nhạc tìm nơi chôn hài cốt tổ tông để đợc phát đế vơng... ở đây yếu tố huyền
thoại đà làm cho h cấu trở nên đậm đặc hơn. Nhân vật lịch sử gần nh chỉ còn lại cái tên,
còn sự kiện lịch sử gần nh bị thiết kế lại hoàn toàn để phục vụ cho t tởng luận đề của
nhà văn.
Nh vậy, cùng viết về đề tài lịch sử nhng nếu chia mức độ sáng tạo, h cấu thành những
cấp độ khác nhau thì ta thấy, mức độ h cấu đậm đặc nhất, xem lịch sử nh cái cớ để nhà
văn sáng tạo nghệ thuật đó chính là những tác phẩm viết theo xu hớng của tiểu thuyết
21
hiện đại với các thủ pháp nh dòng ý thức, lắp ghép thân mảnh, nh sử dụng yếu tố huyền
ảo...Mức độ h cấu vừa phải là những tác phẩm đợc sáng tác theo phơng pháp lÃng mạn
chủ nghĩa; mức độ h cấu ít nhất, xem tái hiện chân thực lịch sử là cứu cánh chính là
những tác phẩm thuộc phơng pháp hiện thực chủ nghĩa.
Khảo sát tiểu thuyết lịch sử trong văn học Việt Nam hiện đại theo trục thời gian,
chúng tôi thấy các nhà văn Việt Nam lại có xu hớng khai thác lịch sử theo từng thời kì
khác nhau. Mỗi thời kì văn học lại có cái nhìn về lịch sử dân tộc không giống nhau. Trớc
Cách mạng tháng Tám, các nhà văn Việt Nam viết về đề tài lịch sử chủ yếu thể hiện
lòng tự hào dân tộc, ấp ủ một lòng yêu nớc thầm kín qua sự ngỡng mộ, ngợi ca những
anh hùng dân tộc. Tiểu thuyết lịch sử 45 năm đầu thế kỉ XX của nớc ta thờng có
khuynh hớng dùng lịch sử để soi sáng những vấn đề hiện tại. Thông qua những cuộc
kháng chiến chống quân xâm lợc, tôn vinh những vị anh hùng cứu quốc mà đánh thức
dậy tinh thần dân tộc của thanh niên hoặc cảnh cáo bè lũ bán nớc và cớp nớc.Trừ Trùng
Quang tâm sử của Phan Bội Châu là tiểu thuyết luận đề về cách mạng Việt Nam, còn
đại bộ phận tiểu thuyết lịch sử nửa đầu thế kỷ có thể xếp vào dòng văn học yêu nớc
[16, 180]. Về các tác phẩm văn xuôi viết về đề tài lịch sử giai đoạn trớc Cách mạng
tháng Tám 1945 phải kể đến Nguyễn Tử Siêu với Tiếng sấm đêm đông (1928), Đinh
Tiên Hoàng (1929), Vua bố Cái (1929), Lê Đại Hành (1929), .... Phan Trần Chúc với
Vua Hàm Nghi (1935), Hồi chuông Thiên Mụ (1940), Dới luỹ Trờng Dục (1942), Lan
Khai với Chiếc ngai vàng (1935), Cái hột mận (1937), Ai lên phố Cát (1937), Gái thời
loạn (1938), Đỉnh non thần (1940), Treo bức chiến bào (1942), Trong cơn binh lửa
(1942), ...Nguyễn Triệu Luật với Hòm đựng ngời (1938), Bà Chúa Chè (1938), Loạn
kiêu binh (1939), Ngợc đờng trờng thi (1939), Chúa Trịnh Khải (1940)...Chu Thiên với
Lê Thái Tổ (1941), Thoát cung vua Mạc (1941), Bà Quận Mỹ (1942), Cháy cung Chơng võ (1942). Nguyễn Huy Tởng với Đêm hội Long Trì (1942), An T (1944)... Vì nội
dung yêu nớc, những ám chỉ về thực tại mà Tiếng sấm đêm đông đà bị thực dân Pháp
lúc bấy giờ cấm lu hành. Tác giả bị quản thúc, theo dõi vì đà ca ngợi Dơng Đình Nghệ
và Ngô Quyền hai lần đánh tan quân Nam Hán với lòng tự hào đầy nhiÖt huyÕt. Trong
22
hoàn cảnh nớc mất nhà tan, tiểu thuyết lịch sử có khuynh hớng muốn đánh thức lòng tự
hào dân tộc, nhằm nhắc nhở trách nhiệm công dân của con dân đất Việt khi tổ quốc có
giặc ngoại xâm cần phải ghé vai gánh vác. Có khi, tác giả phải cố tình hiện đại hoá lịch
sử để phục vụ cho yêu cầu cách mạng của mình. Trùng Quang tâm sử của Phan Bội
Châu là một ví dụ. Lấy lịch sử chống quân xâm lợc nhà Minh của dân tộc ta làm bối
cảnh nhng Phan Bội châu lại trực tiếp kêu gọi quần chúng nổi dậy làm cách mạng:
Dậy! Dậy! Dậy! Quốc dân ta ơi! Đồng bào ta ơi!Thân dù chết mà nớc còn thì của cải
của ta, con cháu của ta, họ hàng thân yêu của ta, danh dự ngày mai của ta vẫn còn vĩnh
viễn bất diệt...Tất cả hàng vạn ngời đều đồng lòng nh vậy để ngăn ngừa ngoại địch thì kẻ
địch nào chẳng bị bẻ gÃy, để đánh kẻ thù thì kẻ thù nào chẳng bị tiêu diệt (Trùng
Quang tâm sử). Đây không phải cách làm mẫu mực cho tiểu thuyết lịch sử song trong
bối cảnh lịch sử ViƯt Nam lóc bÊy giê nã cã hiƯu qu¶ nhÊt định.
Dù khai thác sử liệu từ các nguồn khác nhau, thời đại khác nhau, nhng nhìn chung
các tiểu thuyết lịch sử thời kì này đều chủ trơng nối liền quá khứ với hiện tại, từ lịch sử
đặt những vấn đề cho hiện tại và tơng lai. Cùng với sự nở rộ của các trào lu văn học
lÃng mạn và hiện thực, các nhà văn đà chuyển sang khai thác những mối tình éo le và
những chuyện đời t, giàu chất bi kịch trong đề tài lịch sử, đồng thời từ bỏ dứt khoát kiểu
kết cấu chơng hồi[6, 1728].
Từ sau 1945, trong không khí của những biến động bÃo táp lịch sử, tiểu thuyết lịch
sử cũng đợc chú ý nâng cấp về âm hởng sử thi cũng nh quy mô dàn dựng. Một số bộ
sách có sự gia công tìm hiểu lịch sử kỹ lỡng nên có những sáng tác độc đáo trong xây
dựng bức tranh hoành tráng của lịch sử và khắc hoạ đợc những nhân vật lịch sử đa dạng
về tính cách có chiều sâu nội tâm[6, 1728]. Các tác phẩm viết về đề tài lịch sử nằm
chung trong dòng chảy của văn xuôi cách mạng Việt Nam, đó là tiếng nói chung thống
nhất vua tôi nhất trí, muôn dân một lòng. Tiếng nói ấy luôn vang lên niềm tự hào
dân tộc, tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, ca ngợi những
anh hùng xả thân vì đất nớc, vì dân tộc. ở giai đoạn này, các nhà văn viết tiểu thuyết
lịch sử rất chú ý đến tính chân thực lịch sử, tái hiện chính xác sự kiện lịch sử, không khí
lịch sử, tập trung phản ánh quá khứ hào hùng dân tộc bằng giọng điệu ngợi ca đậm chất
23
sử thi. Những tác phẩm tiêu biểu phải kể đến nh: Chu Thiên với Bóng nớc Hồ Gơm
(1970), Hà Ân với Khúc khải hoàn dang dở, Nguyên Hồng với Núi rừng Yên Thế, Thái
Vũ với Cờ nghĩa Ba Đình (1976), Nguyễn Mộng Giác với Sông Côn mùa lũ, Vũ Ngọc
Đỉnh với Mời hai sứ quân, Bắn rụng mặt trời, Nguyễn Xuân Khánh với Hồ Quý Ly,
Mẫu Thợng Ngàn, Hoàng Quốc Hải Với BÃo táp cung đình, Thăng Long nổi giận,
Huyền Trân công chúa, Vơng triều sụp đổ
Có thể chia những tiểu thuyết lịch sử thời kỳ này thành hai giai đoạn: giai đoạn từ
1945 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX và giai đoạn từ những năm 90 đến nay. Giai
đoạn 1945 đến đầu những năm 90 phần lớn đợc viết theo lối truyền thống, nghĩa là kết
cấu theo sù kiƯn, thêi gian mét chiỊu, ®Ị cao cèt truyện, nặng về miêu tả các sự kiện lịch
sử, các trận đánh, tập trung tái hiện không khí lịch sử, yếu tố tâm lí nội tâm còn mờ
nhạt.
Bóng nớc Hồ Gơm của Chu Thiên là câu chuyện dài về huyền thoại lịch sử xung quanh
Hồ Gơm. Tác giả kết hợp tái hiện lại những trận đánh bảo vệ Hà thành của các đội nghĩa
quân với tầng lớp nhà nho yêu nớc. Chu Thiên tỏ ra là cây bút hiểu biết sâu sắc về giới
nho sỹ Bắc Hà. Có nhà nghiên cứu cho rằng, nhân vật trong Bóng nớc Hồ Gơm còn dàn
đều, thế giới nội tâm, đời sống riêng t còn mờ nhạt và Chu Thiên vẫn quan tâm đến lịch
sử nhiều hơn tiểu thuyết[16, 188].
Cờ nghĩa Ba Đình của Thái Vũ cũng tập trung tái hiện sáng tạo sự kiện lịch sử, nhng
xem lịch sử là mục đích của sáng tác. Trớc đó Phan Trần Chúc đà có tiểu thuyết lịch sử
Ba Đình nhng ở tác phẩm này, Phan Trần Chúc dựa vào nguồn sử liệu từ thực dân Pháp
và bọn bồi bút tay sai nên nhìn cuộc khởi nghĩa Ba Đình phiến diện một chiều, thậm chí
có nhều chi tiÕt sai lƯch so víi lÞch sư cc khëi nghĩa mà ngày nay chúng ta đợc biết.
Thái Vũ viết Cờ nghĩa Ba Đình đà bổ sung những thiếu sót và thậm chí là phản bác lại
những sai lạc của Phan Trần Chúc bằng một hệ thống t liệu lịch sử đáng tin cậy. Vì vậy,
tác giả chỉ chú ý đến sự kiện lịch sử, đến toàn cảnh phong trào nên cha đi sâu vào tính
cách nhân vật. Cờ nghĩa Ba Đình thu hút ngời đọc bằng sự hấp dẫn của tính chính xác
lịch sử chứ không phải bằng h cÊu nghÖ thuËt.
24
Hà ân góp vào làng tiểu thuyết lịch sử giai đoạn này với tác phẩm Khúc khải hoàn
dang dở thể hiện sự hiểu biết uyên thâm về kiến thức lịch sử với sự tởng tợng phong
phú. Tác phẩm khá thành công khi đi sâu vào thế giới nội tâm, tạo cho mỗi nhân vật một
tính cách riêng, vừa gần gũi vừa xa lạ. Tác giả tỏ ra khá am hiểu về lịch sử đời Trần
không chỉ bằng những chiến công hiển hách chống xâm lăng bảo vệ tổ quốc mà còn am
tờng về nguồn gốc gia tộc họ Trần, về văn hoá dân gian, điển lệ thời Trần. Khúc khải
hoàn dang dở là cuốn tiểu thuyết lịch sử chú ý nhiều hơn đến đặc trng tiểu thuyết. Sức
hấp dẫn của cuốn tiểu thuyết chính là ở sự kết hợp kiến thức uyên bác của một nhà
nghiên cứu lịch sử với một tâm hồn nghệ sỹ đích thực bằng những h cấu, tởng tợng
phong phú.
Tiểu thuyết lịch sử những năm 90 đến nay thờng đợc kết cấu theo kiểu phơng Tây,
không kÕt cÊu theo sù kiÖn, theo quy luËt kÕt cÊu thời gian một chiều mà kết cấu theo
quy luật tâm lÝ, theo thêi gian nhiỊu chiỊu ®an xen lÉn nhau” [16, 186]. Cùng chung
quan điểm này, Lại Nguyên Ân cho rằng: Mời năm gần lại đây có thể thấy trên đề tài
lịch sử những tìm tòi mạnh dạn hơn, vợt qua các quy phạm cằn cỗi, đem lại sinh khí cho
văn chơng về lịch sử [5]. Giai đoạn này có nhiều phong cách đa dạng hơn, yếu tố huyền
thoại đợc sử dụng nhiều hơn. Những sáng tác theo xu hớng này có Hồ Quý Ly, Mẫu Thợng Ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu của Võ Thị Hảo, Gió lửa, Đất trời của
Nam Dao,...
1.1.4. Một số tác giả tiêu biểu của văn học Việt Nam đơng đại viết về đề tài lịch sử
Từ đầu thế kỷ XX đến nay, có rất nhiều tác giả viết về đề tài lịch sử. Nếu chia văn
học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay thành ba thời kỳ (Đầu thế kỷ XX ®Õn 1945; Tõ
1945 ®Õn 1975 vµ tõ 1975 ®Õn nay) thì thời kỳ nào cũng có tác giả tiêu biểu viết về đề
tài lịch sử. Song do phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ chọn giới thiệu một số
tác giả tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu của Việt Nam thời kỳ từ 1975 đến nay. Bởi vì tiểu
thuyết Sông Côn mùa lũ ra đời vào thời kỳ này nên có nhiều nét tơng đồng trong cách
tân nghệ tht, trong bót ph¸p thĨ hiƯn, trong viƯc kh¸m ph¸, chiêm nghiệm lịch sử... với
các tác giả mà chúng tôi chọn giới thiệu dới đây. Những điểm tơng đồng ấy có cơ sở từ
lịch sử, xà hội nhất định. Đất nớc sau những năm đổi mới, nhất là đổi mới vỊ kinh tÕ vµ
25
cơ chế quản lí của nhà nớc đà thu đợc những thành tựu lớn có tác động, thúc đẩy tích
cực đến quá trình đổi mới các lĩnh vực khác trong đó có đổi mới văn học. Nhiều tác
phẩm tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu tái hiện lại quá khứ lịch sử với cái nhìn toàn diện hơn,
đa giọng điệu hơn. Các nhà văn Việt Nam ở trong nớc cũng nh ở hải ngoại tiêu biểu viết
về đề tài lịch sử phải kể đến Nguyễn Xuân Khánh, Võ Thị Hảo, Nam Dao, Hoàng Quốc
Hải, Nguyễn Mộng Giác
1.1.4.1. Nguyễn Xuân Khánh
Nguyễn Xuân Khánh đợc ngời đọc biết đến với t cách nhà văn viết về tiểu thuyết lịch
sử qua hai tác phẩm Hồ Quý Ly và Mẫu Thợng Ngàn.
Viết về Hồ Quý Ly, Nguyễn Xuân Khánh dành toàn bộ thời gian nghệ thuật khi
nhân vật này còn là một quan thái s chứ không phải khi Hồ Quý Ly đà lên ngôi hoàng
đế. Chọn thời gian lịch sử này, nhà văn có ®iỊu kiƯn tèt nhÊt ®Ĩ nh©n vËt Q Ly béc lộ
tài năng, khát vọng rõ nét nhất. Trong bối cảnh phải đối phó với đủ loại kẻ thù, Quý Ly
mới thể hiện đầy đủ tài trí và bản lĩnh của mình. Nguyễn Xuân Khánh dùng một bút
pháp của tiểu thuyết hiện đại. Ông là một trong những số ít nhà văn sử dụng nghệ thuật
trần thuật ngôi thứ nhất, nhân vật là ngời kể chuyện, xng tôi. Đồng thời, tác giả còn
dùng thủ pháp di chuyển điểm nhìn để hình tợng nhân vật lịch sử đợc hiện lên một cách
toàn diện hơn. Nghĩa là nhân vật đợc soi ngắm từ nhiều góc độ, từ nhiều đôi mắt khác
nhau. Đó là cái nhìn của tác giả về nhân vật, nhân vật nói về nhân vật. Bằng cái nhìn nh
vậy, nhân vật Hồ Quý Ly hiện lên với một tính cách đa dạng và phức tạp. Dới mắt Hồ
Hán Thơng, Hồ Quý Ly là một con rồng nằm ngủ, dới cái nhìn của Trần Nguyên
Uyên, Hồ Quý Ly là một kẻ tàn ác, đa sát, lên ngôi sẽ là một bạo chúa, một Tần
Thuỷ Hoàng của Việt Nam. Trần Khát Chân thì xếp Hồ Quý Ly vào loại thâm hiểm
nhng thực mu lợc. Tính cách Hồ Quý Ly còn hiện lên đa dạng qua những đoạn độc
thoại nội tâm. Nh vậy, qua những thủ pháp nghệ thuật ấy, Nguyễn Xuân Khánh có điều
kiện đánh giá nhân vật lịch sử Hồ Quý Ly một cách khách quan, công bằng hơn. Nhân
vật này trớc đây, dới ngòi bút của sử quan phong kiến, là con ngời thoán đoạt, cớp ngôi,
là không chính thống. Đến nh Nguyễn TrÃi trong Bình Ngô đại cáo cũng nói Nhân họ
Hồ gây sự phiền hà; để trong nớc lòng dân oán hận. Còn sách Việt Lam xuân thu thì