Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.47 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>ĐỀ THI CƠNG NH Ậ N CHUYÊN HI Ệ U NGHI TH Ứ C ĐỘ I </b>
<b>1/ Đề hạng 2 :K6.7</b>
a. Nêu tiểu sử Bác hồ.
b. Tên bài hát quốc ca , đội ca , tác giả là ai.
c. Tiểu sử người đội viên đầu tiên.
d. Nêu bài trống chào cờ
e. Yù nghĩa huy hiệu đội và cờ đội.
<b>2/ Đề hạng 1: K8.9 </b>
a. Kể tên 5 đội viên đầu tiên , lời hứa , nhiệm vụ đội viên.
b. Mục tiêu phấn đấu rèn luyện của đội viên.
c. Nội dung chương trình rèn luyện đội viên
d. Nêu 2 bài trống chào cờ và hành tiến.
e. Yù nghĩa huy hiệu Đoàn , cờ Đoàn.
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>1. TIỂU SỬ BÁC HỒ</b>
<b>Trả lời: Bác Hồ sinh ngày 19/5/1890 tại Nam Đàn – Nghệ An</b>
Tên gọi Hồ Chí Minh bắt đầu được Bác Sử dụng năm 1942 (Nguyễn Sinh
Cung, Nguyễn Sinh Côn, Nguyễn Tất Thành, Hồ Chí Minh, Văn Ba, Bác Hồ,
Nguyễn Ái Quốc….)
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, từ Bến Nhà Rồng, Bác lấy tên Văn Ba, lên
đường sang Pháp với nghề phụ bếp trên chiếc tàu buôn Đô đốc Latouche-Tréville,
<b>2. NĂM NGƯỜI ĐỘI VIÊN ĐẦU TIÊN</b>
<b>3: QUY ĐỊNG CỜ ĐỘI VÀ Ý NGHĨA CỜ ĐỘI.</b>
<b>Trả lời: </b>
<b>* Quy định về cờ Đội: </b>
- Nền đỏ.
- Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài.
- Ở giữa có hình huy hiệu Đội.
- Đường kính huy hiệu bằng hai phần năm chiều rộng cờ.
<b>* Ý nghĩa cờ Đội :</b>
- Cờ Đội tượng trưng cho truyền thớng cách mạng, truyền thớng Đội, tượng
trưng cho lịng u Tổ quốc, niềm vinh dự và tự hào của Đội.
- Các liên đội có cờ truyền thớng của mình và có thể ghi tên liên đội ở trong
cờ, dưới huy hiệu măng non và có tua vàng ở ba cạnh.
- Dưới cờ Đội hàng ngũ sẽ chỉnh tề hơn, thúc dục đội viên tiến lên.
- Mỗi chi đội và liên đội thiếu niên tiền phong đều có cờ Đội.
- Không gọi là cờ chi đội, cờ liên đội mà gọi là cờ Đội.
<b>4. QUY ĐỊNH VÀ Ý NGHĨA HUY HIỆU ĐỘI</b>
<b>a. Kích thước</b>
- Huy hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh hình trịn.
- ở trong có hình măng non trên nền cờ đỏ sao vàng.
- ở dưới có băng chữ "Sẵn sàng"
<b>b. ý nghĩa</b>
- Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc
- Măng non tượng trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân
tộc Việt Nam anh hùng.
- Chữ "Sẵn sàng" là khẩu hiệu hành động của Đội
- Đeo huy hiệu nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự
nghiệp cách mạng vinh quang của Đảng, của Bác Hồ và của dân tộc.
nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh
<b> 5. TIỂU SỬ ANH KIM ĐỒNG</b>
Hội hát tháng giêng năm ấy ở Sóc Giang mở rất to . Kim Đồng cũng ḿn đi cùng
các bạn nhưng có cuộc họp của cán bộ , anh phải ở nhà canh gác. Sớm hơm sau
Kim Đồng tưởng đã có thể đi dự hội được thì lại có thư cần chuyển gấp tư Pác Bó
sang Đạo Ngạn .Đưa thư tới Đạo Ngạn , Kim Đồng lại dẫn cán bộ về Pác Bó. Thế
là gần hết đêm rồi! Vừa đi vừa nghĩ các chuyện , thoáng một cái Kim Đồng đã đi
đến ngã ba bản Hoong, Kéo Gía . Chợt phía bản Hoong rộn lên tiếng chó sủa, Kim
- Anh Đức Thanh à! Em đưa đồng chí cán bộ vào Pắc Pó lúc trở về gần bản
Hoong thì thấy chó sủa nhiều, chắc châu đồn và lính dõng đi tuần, các anh nên đi
ngay thôi!
Các anh chưa kịp nói gì thêm , Kim Đồng đã kéo Cao Sơn xuống thang. Hai
anh em ra bờ suối đứng quan sát.Qua làn sương, thấp thống bóng lính dõng đi
t̀n. Chúng đi lại phía nhà anh Kình đang có ánh đèn.
Nguy quá , ai ngờ chúng lại đi đường tắc về đến đây rồi!Quay lại bảo thì
khơng kịp nữa rồi, vì bây giờ mà chạy qua đồng trống chúng trông thấy mất.
Nhưng không báo được , chúng ập đến , các anh chạy thế nào kịp? Nhanh trí , Kim
Đồng tụt x́ng lịng śi, bảo Cao Sơn:- Sơn à, châu đoàn đưa dõng đến đây
rồi!-Làm thế nào bây giờ?- Mày chạy men theo suối rồi bị lên rừng , tao đã có
cách.Cao Sơn chạy theo lịng śi lên rừng. Một ý nghĩ thống qua óc Kim Đồng .
Anh quyết định chạy qua quãng đồng trớng . Thấy có người chạy , thế nào chúng
cũng bám theo . Các anh nghe súng nổ biết có động sẽ rút kịp. Nghĩ thế , Kim
Đồng nhanh như cắt băng sang bên kia suối. Qủa nhiên bên kia śi có tiếng
qt:-Đứng lại ! Đứa nào chạy kia ?- Như khơng nghe có tiếng qt, Kim Đồng vẫn
chạy .Đoàng! Kim Đồng đang chạy tự nhiên bước hẫng , khuỵu xuống Lúc Kim
Đồng ngã xuống là vào khoảng 5 giờ sáng ngày 15/2/1943, Kim Đồng hi sinh khi
<b>Câu 6: Hãy cho biết khẩu hiệu của Đội theo quy định của nghi thức </b>
<b>Đội TNTP Hồ Chí Minh? Khẩu hiệu đội sử dụng khi nào?</b>
<b>Trả lời:</b>
- Sử dụng sau khi chào cờ, hát xong quốc ca, Đội ca, người điều hành nghi
lễ chào cờ hơ khẩu hiệu Đội.
<b>Câu 7: Nêu vị trí của người chỉ huy khi tập hợp và điều khiển đơn vị?</b>
<b>Trả lời:</b>
- Vị trí chỉ huy tập hợp: Khi tập hợp, chỉ huy là chuẩn của đơn vị. Ở đội
hình hàng dọc và chữ U, đội viên đứng sau chỉ huy có khoảng cách bằng một cánh
tay (cánh tay trái đưa lên chạm vai trái chỉ huy) cùng hướng với chỉ huy. Ở đội
hình hàng ngang, đội viên đứng tiếp bên trái chỉ huy có khoảng cách bằng một
cánh tay (vai phải chạm tay trái của chỉ huy) và cùng hướng với chỉ huy. Ở đội
hình vịng trịn: Chỉ huy làm tâm.
- Vị trí chỉ huy khi điều khiển đơn vị: Sau khi đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn
của đội hình tập hợp, chỉ huy chuyển sang vị trí trung tâm để điều khiển và bao
quát đơn vị, để các đội viên đều phải nghe thấy khẩu lệnh chỉ huy. Khoảng cách
giữa chỉ huy đến đơn vị tuỳ thuộc đội hình đơn vị lớn hay nhỏ.
<b>Câu 8: Nêu động tác chỉ định của chỉ huy trong các loại đội hình?</b>
<b>Trả lời: </b>
<b>* Động tác chỉ định đội hình: Chỉ huy dùng tay trái chỉ định đội hình tập </b>
hợp.
- Hàng dọc: tay trái giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lịng bàn tay
hướng về phía thân người.
- Hàng ngang: tay trái giơ sang ngang tạo với thân người một góc 900, các ngón
tay khép kín, lịng bàn tay úp x́ng.
- Chữ U: Tay trái đưa ngang, cánh tay trên vng góc với cánh tay dưới, bàn tay
nắm kín, lòng bàn tay hướng về phía thân người.- Vòng tròn: Hai tay vòng lên
đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lịng bàn tay úp x́ng, ngón giữa hai bàn
tay chạm nhau.
* Chú ý: Khi giơ tay chỉ định đội hình tập hợp, hướng mặt của chỉ huy luôn
cùng với hướng của đội hình.
- Khi đội viên đầu tiên vào vị trí chuẩn của đội hình, chạm tay trái vào vai trái
của chỉ huy, chỉ huy chuyển từ vị trí tập hợp sang vị trí điều khiển đơn vị.
Câu 9:Kể tên các nghi lễ của Đội theo quy định của Nghi thức Đội TNTP
<b>Hồ Chí Minh?</b>
<b>Trả lời: </b>
Các nghi lễ của Đội theo quy định của Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí Minh
<b>1. Lễ chào cờ: </b>
Được sử dụng khi bắt đầu một buổi sinh hoạt, hoạt động Đội. Các liên đội
trong trường học tổ chức lễ chào cờ đầu tuần THEO Nghi thức Đội TNTP Hồ Chí
Minh.
Lễ diễu hành được tổ chức để biểu dương lực lượng, giới thiệu thành tích
của Đội TNTP Hồ Chí Minh.
<b>3. Lễ duyệt Đội:</b>
<b>4. Lễ Kết nạp đội viên: </b>
Sau khi đủ điều kiện kết nạp đội viên được được quy định tại điều 1,
chương I Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh.
<b>5. Lễ công nhận chi đội:</b>
<b>6. Lễ trưởng thành đội viên: </b>
Được tổ chức vào học kỳ II năm học lớp 9. Đơn vị tổ chức là chi đội có đội
viên trưởng thành
<b>7. Lễ thành lập Liên, Chi đội tạm thời:</b>
Lễ thành lập Liên, Chi đội tạm thời được tổ chức trước các hoạt động tập
trung của Đội, như hội trại, trại hè, lớp tập huấn, đại hội cháu ngoan Bác Hồ… khi
cần thiết
<b>8. Đại hội Đội:</b>
Tổ chức đại hội vào thời gian đầu năm học (với các chi đội, liên đội trong
nhà trường) và đầu kỳ nghỉ hè (với các chi đội, liên đội ở địa bàn dân cư). Đại hội
diễn ra không quá 2 giờ.
<b>9. Đại hội cháu ngoan Bác Hồ ở cơ sở: </b>
Tổ chức Đại hội cháu ngoan bác Hồ sau một năm học tập, tu dưỡng, rèn
luyện, phấn đấu đối với các em đội viên và tập thể Đội là việc làm có ý nghĩa, tác
dụng rất lớn:
<b>Câu 10. Chương trình rèn luyện đội viên gồm bao nhiêu chuyên hiệu?</b>
<b>Trả lời: Gồm 5 chuyên hiệu</b>
1 - Chuyên hiệu : “NGHI THỨC ĐỘI VIÊN”
2 - Chuyên hiệu : “NGHỆ SĨ NHỎ”
3 - Chun hiệu : “AN TỒN GIAO THƠNG”
4 - Chuyên hiệu : “CHĂM HỌC”