Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BAO CAO GIAO DUC DAN TOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.83 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT QUAN HĨA
<b>TRƯỜNG TH PHÚ THANH</b>


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


Số: 10 /BC - ThPT <i><b> Phú Thanh</b>, ngày 28 tháng 12 năm 2015</i>


<b>BÁO CÁO</b>



<b>TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KỲ I </b>


<b> NĂM HỌC 2015 – 2016 </b>



<b>ĐỐI VỚI GIÁO DỤC DÂN TỘC</b>




Căn cứ cơng văn số 295/PGDĐT ngày 23/12/2015 của phịng GD & ĐT
huyện Quan Hoá về việc hướng dẫn báo cáo giáo dục dân tộc học kì I năm học
2015 - 2016. Trường Tiểu học Phú Thanh báo cáo quá trình thực hiện nhiệm vụ
đối với giáo dục dân tộc học kì I, năm học 2015 – 2016 cụ thể như sau:


<b>Phần I. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KÌ</b>
<b>I NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỐI VỚI GIÁO DỤC DÂN TỘC</b>


<b>I. Thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua </b>


<i><b>1. Thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức</b></i>
<i><b>Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy, cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học</b></i>
<i><b>và sáng tạo”.</b></i>


Ngay từ đầu năm và đầu năm học. Thực hiện kế hoạch của các cấp ủy đảng,


chính quyền, nhà trường đã chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện các cuộc vận
động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động
“Mỗi thầy, cơ giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Từ đó, tất cả các
đồng chí giáo viên trong nhà trường đã đăng ký(bằng văn bản) cụ thể bằng những
việc làm cụ thể dựa theo: Chuyên đề trong việc thực hiện cuộc vận động “Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Qua đó chi bộ, nhà trường nắm bắt
và có kiểm tra việc thực hiện theo đăng ký của giáo viên, uốn nắn, sơ kết quá trình
hưởng ứng tham gia của CG – GV; Cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là tấm
gương đạo đức, tự học và sáng tạo” được tất cả CB- GV trong nhà trường hưởng
ứng thực hiện sôi nổi bằng những việc làm như: Nói lời hay, làm việc tốt; tự hạo,
tự trau dồi kiến thức, nghiệp vụ sư phạm...


<i><b>2. Thực hiện phong trào Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích</b></i>
<i><b>cực trong trường PTDTNT, PTDTBT.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục </b>


<i><b>1. Nâng cao chất lượng giáo dục trẻ em, học sinh dân tộc thiểu số ở các</b></i>
<i><b>cấp học vùng dân tộc thiểu số, miền núi</b></i>


<b>* Nhà trường thực hiện dạy học theo chuẩn KT, KN các môn học:</b>


+ Thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư 30/2014. Qua đó về đánh giá, nhận
xét học sinh, tạo cho học sinh khơng cịn căng thẳng trong kiểm tra, đánh giá.


+ Thực hiện bàn giao chất lượng HS. Đảm bảo 100% HS học xong lớp 1 biết đọc,
viết, làm tính theo chuẩn KT- KN.


<b>* Đổi mới PPDH để tạo lớp học vui, HS tích học, biết cách tự học.</b>



+ Tăng quyền tự chủ cho GV; lựa chọn, nội dung, yêu cầu phù hợp với đối tượng
HS. Không lệ thuộc SGK, SGV; khơng áp đặt.


+ Tích hợp các nội dung dạy học, GV chủ động thực hiện kế hoạch dạy học theo
buổi.


+ HS chủ động tham gia các hoạt động học, hoạt động giáo dục


<i><b>* Tổ chức dạy học</b></i>: Nhà trường tổ chức dạy học theo Thông tư liên tịch số
35/2006, dạy học 7 buổi/tuần đối với các lớp dạy học theo chương trình hiện hành và 9
buổi/tuần đối với tất cả các lớp học theo chương trình VNEN. Chủ động xây dựng kế
hoạch trên cơ sở điều kiện hiện có của nhà trường, khả năng và nhu cầu của HS và gia
đình học sinh. Lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp. Tổ chức linh hoạt các nội dung giáo
dục.


<i><b>* Tăng cường tiếng Việt cho HSDTTS</b></i>


Tổ chức giao lưu Tiếng việt thông qua múa, hát, kể chuyện, đọc thơ ngay tại lớp
và các buổi hoạt động GD NGLL.


<i><b>2. Phát triển quy mô, mạng lưới và nâng cao chất lượng Giáo dục - Đào</b></i>
<i><b>tạo trong các trường chuyên biệt</b></i>


2.1. Đối với trường phổ thông dân tộc nội trú
<i>Báo cáo cần làm rõ các nội dung: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Công tác nâng cao chất lượng dạy và học.
2.2. Đối với trường phổ thông dân tộc bán trú
<i>Báo cáo cần làm rõ các nội dung: </i>



- Công tác phát triển quy mô, mạng lưới trường lớp.
- Công tác tuyển sinh.


- Công tác nâng cao chất lượng dạy và học.


<b>III. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, tăng cường cơng tác quản lí</b>
<b>giáo dục dân tộc </b>


<i><b>1. Tăng cường công tác quản lý giáo dục dân tộc</b></i>


Nhà trường chủ động cho Giáo viên trong việc xây dựng, tổ chức các hoạt động
giáo dục, dạy học phù hợp đặc điểm địa phương.


+ Bồi dưỡng năng lực quản lí cho cốt cán chun mơn của nhà trường nhằm đảm
bảo chỉ đạo thơng thống, khơng cứng nhắc, máy móc.


+ Xây dựng đội ngũ CBQL nắm vững quan điểm đổi mới ở các cơ sở giáo dục.
+ Thực hiện tốt việc học tập, bồi dưỡng công tác quản lý cho CBQL về giáo dục
dân tộc.


Nhà trường đã triển khai kế hoạch hoạt động của nhà trường theo định kỳ hội họp,
thao giảng, Hội thảo chuyên môn. Kiểm tra việc dạy và học của giáo viên - học sinh. Tổ
chức tốt Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức năm học dưới sự chỉ đạo, hướng dẫn của
PGD&ĐT với sự tham gia chỉ đạo của cấp ủy Đảng, Chính quyền, Phụ huynh học
sinh…


- Công tác phối kết, hợp với các ban, đoàn thể, phụ huynh học sinh...


+ Phối kết hợp chặt chẽ với các ban ngành, đoàn thể trong xã, phụ huynh
học sinh thông qua bàn bạc, trao đổi ngay từ đầu năm học. Xây dựng quy chế phối


hợp hoạt động của các bên có liên quan.


+ Ngay đầu năm học, nhà trường tổ chức tốt hội phụ huynh học sinh nhằm
phối hợp giáo dục học sinh.


- Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng đại trà của học sinh.


- Tham mưu với cấp Ủy - chính quyền địa phương về cơng tác xây dựng
phong trào xã hội hố giáo dục, công tác xây dựng cơ sở vật chất trường học, huy
động học sinh trong độ tuổi ra lớp, duy trì sĩ số học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Xác định nhà trường năm trong vùng có điều kiện kinh tế xã hội đăcụ biệt
khó khăn theo quyết định 30a của chính phủ. Học sinh dân tộc của nhà trường
116/123 = 94,3 % nên việc nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh dân tộc là
nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Muốn nâng cao chất lượng thì trước hết phải
nâng cao chất lượng đội ngũ Chính vì vậy ngay từ đầu năm học BGH đã chỉ đạo
các tổ chuyên môn, giáo viên nắm vững qui chế chuyên môn, những điều chỉnh về
chương trình một số mơn học. Xây dựng các qui định thống nhất trong nhà trường
về việc kiểm tra đánh giá xếp loại hồ sơ, đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo
viên, hoạt động của các tổ chuyên môn.


Giáo dục tư tưởng chính trị cho CB - giáo viên, về trách nhiệm, ý thức kỷ
luật, thái độ phục vụ và tinh thần vì học sinh thân yêu. Đổi mới nâng cao chất
lượng sinh hoạt tổ chuyên môn, kịp thời bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp
vụ sư phạm cho những giáo viên yếu bằng cách tổ chức trao đổi kinh nghiệm, thảo
luận góp ý qua những tiết dự giờ thăm lớp và những đợt thao giảng định kỳ.


Tìm nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng dạy và học như: Đổi mới phương
pháp dạy học theo chiều hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, phù hợp với điều
kiện thực tế của học sinh địa phương, phát huy tính tự học, độc lập sáng tạo của học


sinh. Trao đổi về kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm sử dụng các đồ dùng, phương
tiện sao cho có hiệu quả giáo dục cao nhất.


Khuyến khích động viên giáo viên tự học, tự nghiên cứu khoa học viết sáng
kiến kinh nghiệm về phương pháp dạy học tích cực, về quản lí học sinh….


Phát động các phong trào tự làm, cải tiến, sử dụng có hiệu quả đồ dùng dạy học;
tăng cường chất lượng các tiết thực hành, các tiết dạy học tự chọn, các hoạt động ngoài
giờ lên lớp.


Quan tâm đến việc thực chương trình lồng ghép về giáo dục sức khoẻ, mơi
trường, kỹ năng sống, giáo dục An tồn giao thơng, phịng chống các tệ nạn xã
hội….


Ngoài việc tăng cường chất lượng chun mơn của giáo viên thì việc xây
dựng tốt hoạt động nề nếp trong nhà trường là nền tảng hết sức quan trọng trong
việc nâng cao chất lượng học sinh, góp phần chấn chỉnh tăng cường kỷ cương, xậy
dựng môi trường sư phạm lành mạnh, là động lực để phát triển phong trào học tập.
Xác định rõ điều đó, ngay từ đầu năm học BGH đã căn cứ vào tình hình thực tế, đề
ra chỉ tiêu giao cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng được
một tập thể học sinh trong lớp có nề nếp trong hoạt động và học tập, giáo dục cho
học sinh ý thức, tinh thần vượt khó vươn lên.


- Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên về chất lượng chuyên môn, phương
pháp giảng dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. Thực hiện chế độ, chính sách đối với giáo dục dân tộc </b>


- Nhà trường thực hiện tốt các chế độ chính sách đối với giáo dục dân tộc
cho học sinh như: Chế độ bán trú, chế độ học sinh hộ nghèo...



<b>V. Đánh giá chung</b>
<i><b>1. Những ưu điểm</b></i>


Chất lượng Giáo dục trong học kỳ I của năm học 2015 - 2016 đã được đã cao hơn
học kỳ I của năm trước, nhưng vẫn còn tương đối thấp so với yêu cầu đặt ra nhưng nó
phản ánh đúng chất lượng Dạy và học trong nhà trường, khẳng định sự quyết tâm khơng
chạy theo bệnh thành tích của nhà trường. Vì vậy các cuộc vận động cũng như các
phong trào thi đua đã lấy lại được niềm tin của nhân dân đối với sự nghiệp trồng người.
Việc đánh giá chất lượng học sinh trong nhà trường đã được quan tâm đúng mức, các
biểu hiện tiêu cực khơng cịn tồn tại, nề nếp, kỷ cương giáo dục dần đi vào ổn định, chất
lượng học sinh yếu kém đã cải thiện được một bước, đó là:


+ 100% cán bộ, giáo viên - học sinh đều có ý thức tự giác chấp hành và tham gia
thực hiện các nhiệm vụ được giao.


+ Tổ chức coi thi, chấm thi KTĐK nghiêm túc, đánh giá đúng chất lượng học tập
của học sinh.


+ Các tổ chức Đảng, Chính quyền đã coi trọng sự nghiệp trồng người, các tổ
chun mơn và các đồn thể trong nhà trường đã có kế hoạch cụ thể, tổ chức thực hiện
đồng bộ, đánh giá xếp loại dân chủ, công khai đúng mức.


+ Nề nếp kỷ cương trong nhà trường được duy trì tốt.


+ Chất lượng giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh được nâng lên, khơng
có tình trạng giáo viên bị xếp loại yếu kém và không có tình trạng học sinh yếu kém
khơng được quan tâm bồi dưỡng.


+ Nhà trường khơng có hiện tượng bức xúc nào để cho nhân dân phản ánh: như


Dạy thêm, học thêm, lạm thu, bảo lực trong nhà trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Nhà trường có một số điểm trường lẻ nên việc chỉ đạo việc dạy của giáo viên, việc
học của học sinh hàng ngày chưa được thường xuyên liên tục ở các điểm trường lẻ.


+ Việc vận dụng các chỉ thị, văn bản, hướng dẫn của ngành, cấp trên đôi lúc chưa
được thật sự triệt để, BGH đôi lúc còn nể nang trong khâu quản lý chỉ đạo…


+ Sự phối hợp giữa nhà trường - Gia đình - Xã hội có lúc chưa được thường
xuyên, liên tục.


+ Một số cán bộ giáo viên, nhân viên chưa thật sự đầu tư nhiều vào công tác tự
học, tự bồi dưỡng trong chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao hiệu quả trong công tác…
+ Về CSVC trường lớp, trang thiết bị dạy, học tuy được đáp ứng, song vẫn chưa
đáp ứng theo yêu cầu theo quy định: Phòng học, phòng chức năng, nhà hiệu bộ, nhà thư
viện, nhà ở giáo viên, tài liệu học tập…


+ Về đội ngũ giáo viên, nhân viên chưa đủ về số lượng theo quy định, trình độ
giáo viên đã chuẩn hoá về bằng cấp, nhưng về năng lực chưa đồng đều.


+ Nhà trường khơng có hiện tượng bức xúc nào để cho nhân dân phản ánh: như :
Dạy thêm, học thêm, lạm thu, bạo lực trong nhà trường.


<b>- Nguyên nhân </b>


+ Do cơ sở vật chất ở các khu lẻ chưa đảm bảo dẫn tới việc quản lý, bảo
quản TB - ĐD gặp khó khăn.


+ Trình độ dân trí cịn thấp, số hộ đói nghèo cịn nhiều nên sự quan tâm đến
việc học hành của con cái chưa cao, đa số học sinh có học chưa hồn thành nội


dung học tập các mơn học đều rơi vào gia đình có hồn cảnh khó khăn hoặc học
sinh khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cán bộ quản lý đơi lúc cịn nể nang trong công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động
của nhà trường.


<i><b>3. Bài học kinh nghiệm</b></i>
<b>* </b><i><b>Đối với BGH</b></i><b>: </b>


- Từng thành viên trong ban giám hiệu nhà trường phải luôn luôn học hỏi, tự
học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn như năng lực quản lý, ln
ln đổi mới cách nghĩ, cách làm.


- Các đồng chí trong BGH phải nhiệt tình trong cơng tác, đương đầu, gương
mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường, phải công bằng trong cách đánh giá, đối
xử với CBGV, dân chủ, quyết đốn trong cơng việc, biết tận dụng và phát huy hết
các nguồn lực hiện có.


- Tăng cường quản lý ngày, giờ công và công tác kiểm tra đối với CBGV.


- Làm tốt công tác tham mưu với các cấp các ngành để xây dựng CSVC
trường học và phát huy cơng tác xã hội hóa giáo dục.


- Hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ họp BGH để điều chỉnh, bổ sung kế
hoạch, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo.


* <i><b>Đối với giáo viên:</b></i>


- Phải nâng cao nhận thức cho bản thân về mọi mặt; hiểu đúng ý nghĩa cuộc
vận động “Hai không” của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT; các cuộc vận động “Học tập và


làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; cuộc vận động “Mỗi thầy, cô giáo là
tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.


- Xác định giáo viên là lực lượng nòng cốt trong việc quyết định chất lượng
học sinh.


- Trong các buổi dạy giáo viên phải tận dụng triệt để thời gian các tiết dạy và
sử dụng đồ dùng dạy học.


- Giáo viên phải chú ý đến việc kiểm tra, đánh giá, nhận xét học sinh, quan tâm
đến từng đối tượng học sinh, khen chê đúng mức đối với học sinh.


<b> VI. Những đề xuất, kiến nghị </b>


- Đề nghị UBND huyện bổ sung, tăng cường đủ số lượng giáo viên văn hóa
cho đơn vị.


- Đề nghị Phịng GD- ĐT, UBND xã Phú Thanh tham mưu cho các cấp có
thẩm quyền đầu tư cơ sở vật chất như: mở rộng khn viên; xây dựng thêm phịng
học, văn phịng, phịng hiệu bộ, phòng thư viện, nhà vệ sinh, phòng vi tính ...cho
nhà trường.


<b>Phần II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO</b>
<b>CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2015 –
2020 về giáo dục; Nghị quyết số 29 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần
thứ 8, khố XI về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo” gắn với Kế hoạch
593/KH-UBND của UBND huyện về việc thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng
giáo dục, đào tạo miền núi tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2013- 2020” ; bám sát kế hoạch


trọng tâm của ngành, Pgongf Giáo dục và Đào tạo đề ra ; vận dụng linh hoạt phù
hợp với điều kiện của địa phương, của nhà trường.


- Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lí trong nhà trường. Bố trí giáo viên hợp lý
đúng năng lực. Phát huy vai trò chức năng của các tổ chức, cá nhân trong nhà
trường.


- Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường giáo dục tư tưởng,
chính trị cho cán bộ giáo viên về đạo đức tác phong, về ý thức kỷ luật, tinh thần
trách nhiệm và thái độ phục vụ, khuyến khích động viên giáo viên tự học tập bồi
dưỡng, rèn luyện về chun mơn, trao dồi tích luỹ kinh nghiệm.


-Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất trường học: Mua sắm mới, sửa chữa
bàn ghế học sinh và giáo viên, các phòng chức năng.


- Nâng cao chất lượng đổi mới phương pháp dạy- học phát huy tính hoạt
động tích cực, tính độc lập sáng tạo, phát triển tư duy học sinh trên cơ sở phù hợp
với điều kiện thực tế học sinh, chương trình dạy học VNEN.


- Giữ vững thành quả phổ cập TH đúng độ tuổi – PCGD – CMC, phát triển
cơng tác xã hội hố giáo dục.


- Phụ đạo thêm cho học sinh chưa hoàn thành nội dung các môn học, tăng
cường bồi dưỡng các câu lạc bộ để nâng cao chất lượng học sinh tạo nguồn cho
nhà trường.


- Tiếp tục triển thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động. Chỉ đạo các tổ chức
trong nhà trường phát động thành các phong trào thực hiện trong cán bộ giáo viên,
học sinh.



- Phải đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng (không thừa, thiếu). Tiếp tục
nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bằng cách tăng cường giáo dục tư tưởng,
chính trị cho cán bộ giáo viên về đạo đức tác phong, về ý thức kỷ luật, tinh thần
trách nhiệm và thái độ phục vụ, khuyến khích động viên giáo viên tự học tập bồi
dưỡng, rèn luyện về chuyên mơn, trao dồi tích luỹ kinh nghiệm, tạo điều kiện cho
CBGV học nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và ngoại ngữ.


Đề nghị cấp trên cấp kinh phí, đồng thời tham mưu với cấp Ủy - Chính
quyền địa phương hổ trợ trong việc xây dựng cơ sở vật chất.


- Tổ chức hội nghị phụ huynh, hội nghị hội cha mẹ học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cuộc vận động xã hội hóa giáo dục được đẩy mạnh thường xuyên, thông
qua nhiều phong trào vận động các lực lượng tham gia vào công tác giáo dục.


<i><b>- </b></i>Phải có sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao thông suốt từ trên xuống dưới, để tất cả
các tổ chức, đồn thể, thơn bản, cá nhân đồng loạt tích cực tham gia trong việc
tuyên truyền, vận động, hưởng ứng đóng góp nhân lực, vật chất cho cơng tác GD.


- Phải xuất phát từ việc Dạy - Học và Công tác XHH giáo dục làm trung
tâm. Lấy việc nâng cao chất lượng Giáo dục làm thước đo đánh giá. Do đó cần
phải:


- Tăng cường cơng tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương
để nâng cao cơng tác xã hội hố giáo dục lên tầm cao mới. Phân giáo viên có kinh
nghiệm để ơn luyện, bồi dưỡng học sinh các câu lạc bộ.


- BGH Nhà trường dựa vào kết quả học của học sinh cuối học kỳ I, lên kế
hoạch cụ thể, chi tiết cho giáo viên chủ nhiệm nâng bậc chất lượng cho học sinh.



- Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên, chất
lượng học của học sinh.


- Bố trí giáo viên phù hợp, có trách nhiệm cao, nhiệt tình dạy các lớp có
nhiều học sinh chưa hồn thành nội dung học tập các môn học.


- Cần chỉ đạo dạy học theo chiều hướng tích cực hóa hoạt động học tập của
học sinh.


- Phối kết hợp hài hòa tay ba trong giáo dục: GĐ – NT – XH để giáo dục học
sinh tối ưu nhất.


- Tăng cường công tác kiểm tra việc dạy của giáo viên, việc học của học
sinh thông qua thăm lớp, dự giờ, kiểm tra chất lượng, tự kiểm tra, kiểm định chất
lượng trường học...


<b>II. Các biện pháp, giải pháp chính</b>
<b>* </b><i><b>Đối với BGH</b></i><b>: </b>


- Từng thành viên trong ban giám hiệu nhà trường phải luôn luôn học hỏi, tự
học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý
trong quản lí nhà trường, ln ln đổi mới cách nghĩ, cách làm.


- Các đồng chí trong BGH phải nhiệt tình trong cơng tác, đương đầu, gương
mẫu trong mọi hoạt động của nhà trường, phải công bằng trong cách đánh giá, đối
xử với CBGV, dân chủ, quyết đốn trong cơng việc, biết tận dụng và phát huy hết
các nguồn lực hiện có.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hàng tuần, hàng tháng, hàng kỳ họp BGH để điều chỉnh, bổ sung kế
hoạch, rút kinh nghiệm trong công tác quản lý, chỉ đạo.



<b>* </b><i><b>Đối với giáo viên:</b></i>


- Phải nâng cao nhận thức cho bản thân về mọi mặt; hiểu đúng ý nghĩa cuộc
vận động “Hai không” của bộ trưởng bộ giáo dục.


- Xác định giáo viên là lực lượng nòng cốt trong việc quyết định chất lượng
học sinh.


- Trong các buổi dạy giáo viên phải tận dụng triệt để thời gian các tiết dạy và
việc sử dụng đồ dùng dạy học.


- Giáo viên phải chú ý đến việc kiểm tra, đánh giá, chấm chữa bài cho học
sinh, quan tâm đến từng đối tượng học sinh, khen chê đúng mức đối với học sinh.


<i><b> Nơi nhận</b></i>:


- Phòng GD&ĐT <i>(để báo cáo);</i>


- Chuyên môn <i>(để chỉ đạo và thực hiện)</i>;
- Lưu nhà trường.


<b>Hiệu trưởng</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×