Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA MIEÄNG ? Theo em, nguyên nhân gây ra đột biến gen là gì? TRẢ LỜI.  Do rối loạn bên trong cơ thể hoặc do con người tác động vào.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG IV-BIẾN DỊ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Quan sát các hình ảnh sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 22- BÀI 21.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/ Đột biến gen là gì? Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?. a. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? 5 cặp Trình tự của các cặp nuclêôtit? -T–G–A–T–X– -A–X–T–A–G–.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN I-Đột biến gen là gì ? Hình a: gen chưa bị biến đổi a. b. Các hình b, c, d biểu thị một số dạng biến đổi của gen a. d c. Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. G. X. T. A. A. T. G. X. T. A. A. T. X. G. T. A. T. A. X. G. H21.1. Một số dạng đột biến gen. b. c.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I-Đột biến gen là gì ? + Đoạn ADN bị biến đổi: a. b. Đoạn ADN. b. c d. Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen. c d. Số cặp nucl ê-ôtit. Điểm khác so với đoạn a. Đặt tên dạng biến đổi. 4. Mất cặp X–. 6. G cặp Thêm T –A. Mất 1 cặp nuclêôtit Thêm 1 cặp nuclêôtit. 5. Thay cặp. Thay cặp nu. A –T →G – X này bằng cặp nu. khác. 2 phút thảo luận.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN I-Đột biến gen là gì ? Gen a: Gen ban đầu a. b Dạng đột biến: Gen ……………………….......................... b Gen …………………………………….…... c c. Gen …………………………………………. d. d thay thế một cặp nuclêotit thêm một cặp Nuclêotit Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen. mất một cặp nuclêotit.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I-Đột biến gen là gì ?. a. b. Qua những nội dung trên, em hãy cho biết:. -Thế nào là đột biến gen ? -Đột biến gen gồm những dạng nào ? d c. Hình 21.1. Một số dạng đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I-Đột biến gen là gì ? -Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nucleotit. - Có 3 dạng: +Mất một cặp nuclêôtit +Thêm một cặp nuclêôtit +Thay thế cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Em hãy nêu những nguyên nhân gây đột biến gen ?. -Tự nhiên và nhân tạo.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Đột biến gen phát sinh trong tự nhiên. Ngô biến đổi gen phòng chống sâu bệnh. ĐBG làm cho cừu chân ngắn ở Anh không nhảy qua hàng rào vào phá vườn..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Đột biến gen phát sinh trong thực nghiệm. Máy bay Mỹ rải chất độc da cam, ….

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tác hại của chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Hóa chất bảo vệ thực vật.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Và thảm họa từ các nhà máy điện nguyên tử.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Đã làm xuất hiện những đột biến ở người và sinh vật.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Để đề phòng đột biến gen cần lưu ý.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen Và chúng ta cần - Đấu tranh chống sử dụng vũ khí hóa học, vũ khí hạt nhân - Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật đúng quy trình. Nhằm hạn chế phát sinh đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> * GDMT:. • Giáo dục các em có ý thức giữ vệ sinh môi trường, sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật nhằm tránh đột biến gen, bệnh ung thư…..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen -Trong tự nhiên: do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN. - Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra bằng các tác nhân vật lý, hoá học..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III – Vai trò của đột biến gen Quan sát các hình dưới đây và cho biết: đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Có hại H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có hại H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. Có lợi H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đột biến có lợi. Đột biến thân lùn ở lúa. Đột biến có hại. Đột biến bạch tạng ở cây.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Giống lúa P6 đột biến có thời gian sinh trưởng ngắn từ 7580 ngày ; 5155tạ/ha. Cừu con có nhiều chân.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TIẾT 24. ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III – Vai trò của đột biến gen Vì đột sự ra thống hòa trong Tại saobiến đột gen biếnlàm genphá biểuvỡhiện kiểunhất hìnhhài thường có hại kiểu bản gen thân đã qua lọc và duy trì lâu đời trong tự nhiên, cho sinhchọn vật ? gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.. Có hại H 21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có hại H 21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng. Có lợi H 21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).

<span class='text_page_counter'>(30)</span> ? Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình?. Gen. Biến đổi trong cÊu tróc gen. mARN. Biến đổi mARN. Pr«tªin. Biến đổi Pr«tªin t¬ng øng. TÝnh tr¹ng. Biến đổi KiÓu hình.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III – Vai trò của đột biến gen Vậy, đột biến gen có vai trò gì?.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TIẾT 22: ĐỘT BIẾN GEN I – Đột biến gen là gì ? II – Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III – Vai trò của đột biến gen Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi cho sinh vật và con người..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm biến đổi Đột biến gen là những .......................trong cấu trúc một .................của gen liên quan tới ..........hoặc một số ..................cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là? A. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt). B. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin.... C. Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào. D. Cả A và B đúng. E. Cả A, B và C đúng.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Câu 3: Vai trò của đột biến gen là? A. Luôn có hại cho bản thân sinh vật.. C. Thường có hại cho bản thân sinh vật Một số đột biến gen lại có lợi. D. Cả B và C. B.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HƯỚNG DẪN HỌC TẬP + Đối với tiết học này : - Học bài theo nội dung vừa tìm hiểu - Tìm thêm ví dụ phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra + Đối với tiết học sau : - Đọc trước bài 22 “Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ” - Quan sát hình 22: một số dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể - Trả lời lệnh  SGK trang 65.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×