Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

tổng hợp các kiến thức về dược động học, dược lực học, cơ chế tác dụng và cơ chế kháng thuốc của nhóm kháng sinh quinolon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 37 trang )

Kháng sinh Quinolon


Giới thiệu chung
1960

Trở lại


Nội dung

Đặc điểm chung của nhóm: Phân loại, Cơ chế tác
dụng., cơ chế kháng thuốc, Phổ kháng khuẩn,

So sánh 4 nhóm quinolon về đặc tính dược lý

TDKMM, DDH

Tương tác thuốc

Mối liên hệ giữa đặc tính dược động học, dược lực
học với chỉ định của 1 số đại diện


1

Đặc điểm chính của nhóm thuốc


1. Phân loại
Lúc mới phát hiện



Thế hệ 1: khơng có F

Thế hệ 2: có F
 fluoroquinolon (FQs)


1. Phân loại
Hiện nay

Thế hệ
I

Thuốc đại diện
Acid nalidixic

Cinoxacin

Acid oxolinic

Flumequin

Acid pipemidic
II

Rososoxacin

Ofloxacin

Norfloxacin


Perfloxacin

Lomefloxacin

Enrofloxacin

Ciprofloxacin

Enoxacin

 
III

Amifloxacin

Rufloxacin

Flerofloxacin

Sparfloxacin

Temafloxacin

Levofloxacin

 
IV

Moxifloxacin


Gatifloxacin

Trovafloxacin

Gemifloxacin

 


2.Cơ chế tác dụng

Tháo chuỗi siêu xoắn để quá trình
phiên mã có thể xảy ra


2.Cơ chế tác dụng

Mục tiêu chính của quinolon trên VK
Gram (-)

ADN khơng có khả năng mở vịng xoắn
 Khơng phiên mã


2.Cơ chế tác dụng

Tách 2 nhiễn sắc thể mới tạo thành
để tạo thành 2 tế bào mới



2.Cơ chế tác dụng

Mục tiêu chính của quinolon trên VK
Gram (+)

Khơng hồn thiện được q trình
phân bào


x

Thế hệ I: Chỉ ức chế enzym ADN gyrase  chỉ có tác dụng
diệt khuẩn gram (-)

Thế hệ 2,3,4 (FQs):ức chế cả 2 enzym  phổ kháng khuẩn

x

rộng hơn, hoạt tính kháng khuẩn cũng mạnh hơn từ 10 – 30
lần


Cơ chế khác

Mất hoạt tính Protein

Phức chelat với ion kim loại của Protein



3. Phổ kháng khuẩn

Thế hệ I

Thế hệ II

Thế hệ III

Thế hệ IV



Phổ hẹp



Phổ rất rộng



Phổ > Thế hệ II



Phổ > Thế hệ III



Gr(-): E.coli,




Gr(-) > Gr(+)



Gr(-) = Gr(+)



Gr(-) < Gr(+)

Enterobacteria



Gr(-) cả P.aeruginosa



Gr(-) như TH II



Gr(-) như TH III

trừ P.aeruginosa




Gr(+) trừ S.pneumoniae



Gr(+) cả S.pneumoniae và



Gr(+) > TH III



Vi khuẩn kỵ khí



các VK đã kháng Penicillin 


4. Cơ chế kháng thuốc


5. Tác dụng khơng mong muốn chính
Buồn nơn

Tiêu chảy

Hệ tiêu hóa

Đau thượng vị



5. Tác dụng khơng mong muốn chính
Trầm cảm, lo lắng

Mất ngủ

Hệ thần kinh

Đau đầu, lú lẫn


5. Tác dụng khơng mong muốn chính
Loạn nhịp tim

Hệ tim mạch

Xoắn đỉnh, kéo dài khoảng
QT


5. Tác dụng khơng mong muốn chính

Đau nhức xương khớp

Hệ cơ-xương-khớp
Viêm đứt gân Achilles

Dị dạng sụn



5. Tác dụng khơng mong muốn chính

Hệ da- niêm mạc

Quang độc tính


5. Tác dụng khơng mong muốn chính

Hệ tiết niệu

Sỏi thận, sỏi tiết niệu, sỏi bàng
quang


5. Tác dụng khơng mong muốn chính

Thiếu máu

Hệ máu

Bạch cầu giảm
Tiểu cầu giảm


2

Tương tác thuốc



1. Tương tác bất lợi

Tạo phức với kim loại

Ức chế CYP 450

Tương tác thụ thể GABA

Acid nalidixic+
cylosporin

Giảm hấp thu

Tăng chuyển hóa thuốc dùng

Kích thích TKTW  động

cùng

kinh, co giật

Tăng độc tính trên thận

 giảm tác dụng

+thuốc chống đơng kháng vitamin K  liên kết pro mạnh hơn  tăng nồng độ thuốc chống đông tự do  tăng nguy cơ chảy máu

+ probenecid


Giảm thải trừ  tăng độc tính


2. Tác dụng hiệp đồng

Quinolon
aminosid
polypeptid
tetracyclin


3

Mối quan hệ giữa dược động học, dược lý học với chỉ
định


×