Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bai 4 Lao Hac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.26 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>9B 8A NhiÖt mõng NhiÖtliÖt liÖt chµo chµo mõng c¸c vÒdù dùgiê héi M«n th¶o c¸cthÇy thÇyc« c« gi¸o gi¸o vÒ Ng Ữ V Ă N líp 8A M«n to¸n líp 9 Ngườiưthựcưhiện :­NguyÔn­ThÞ­Ngäc­H­ ¬ng Vũ Kim Chi­. Tr­ ng­THCS­Quang­Trung Tr­ êêng­THCS­Ph¹m­C«ng­Binh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 13. Lão Hạc (Nam Cao).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 13: Lão Hạc I/ Đọc và tìm hiểu chú thích: 1/ Đọc: Lời của Lão Hạc khi chua chát xót xa, lúc chậm rãi nằn nì Lời của vợ Ông Giáo khi nói về lão Hạc thì lạnh lùng dứt khoát Lời của Binh Tư lại đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai Đặc biệt lời của Ông Giáo (người kể chuyện) khi thì từ tốn ấm áp, lúc lại cất lên đầy xót xa thương cảm.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 13. (Nam Cao) 2. Chú thích a. Tác giả (1915- 1951) - Tên thật: Trần Hữu Tri - Quê: Hà Nam - Là nhà văn hiện thực xuất sắc viết về người nông dân nghèo đói bị vùi dập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc trong xã hội cũ. Sau cách mạng Ông đi theo kháng chiến và dùng ngòi bút văn chương để phục vụ cách mạng - Năm 1951 Ông hi sinh trên đường đi công tác ở vùng sau lưng địch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 13. (Nam Cao) b Tác phẩm Lão Hạc Trăng sáng Trăng sáng. 1944. Truyện dài 1941. 1942. 1943. Truyện ngắn. 1944.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 13. (Nam Cao) *. Tác phẩm Lão Hạc là một tác phẩm tiêu biểu của nhà văn Nam Cao được đăng báo lần đầu năm 1943..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 13. c. Từ khó + Bòn: Tận dụng, nhặt nhạnh một cách chi li tiết kiệm + Ầng ậc: Nước mắt dâng lên sắp sửa trào ra.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 13. II/ Tìm hiểu văn bản 1Bố cục đoạn trích. 3 đoạn. (Nam Cao). -Đoạn 1: “Hôm sau…cũng xong” Lão Hạc kể chuyện bán chó và nhờ ông giáo hai việc…ông giáo an ủi lão Hạc - Đoạn 2: “Luôn mấy hôm…đáng buồn”  cuộc sống của LH sau đó, thái độ của Binh Tư và ông giáo - Đoạn 3: “Không! Cuộc đời…một sào” Cái chết của LH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 13. 2/ Phân tích: a/ Nhân vật lão Hạc * Hoàn cảnh sống của Lão Hạc - Nghèo túng: sống bằng nghề làm thuê, làm mướn - Vợ chết, con bỏ đi đồn điền cao su -Tuổi cao sống thui thủi một mình cùng con chó Đó là cuộc sống cô đơn, buồn tủi và đáng thương.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 13. (Nam Cao) II. Tìm hiểu văn bản a. Nhân vật lão Hạc *. Tâm trạng của lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng” + Tình cảm của lão Hạc đối với “cậu Vàng”: + Gọi con chó là cậu Vàng như một bà hiếm hoi gọi con cái + Bắt rận, đem ra ao tắm lão giàu Hạc có tình cảm + Cho ăn cơm….cái bát như một nhà như miếng thế nào với con + Nhắm vài miếng lại gắp cho nó một chóđứa Vàng? những ông + Chửi yêu, nói với nó như nói một cháuTìm “À không, chi tiết cho thấy rõ không giết… ông nuôi” điều đó? tình yêu tha thiết với loài vật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tâm trạng của Lão Sau khi bán “cậu Vàng” + Lão cố làm ra vui vẻ, cười như mếu + Đôi mắt lão ầng ậc nước + Mặt … co rúm, vết nhăn xô lại, ép …nước mắt + Cái đầu ….ngoẹo, miệng móm mém…mếu hãy tìm ra những + Lão huEm hu khóc chi tiết miêu - Từ tượng hình, từ tượng thanh tả bộ Tâm trạng đau cử khổ chỉ tột cùng dạng, của lão - “Thì ra tôi già…lừa mộtkể convới chó”ông Hạc lúc → Thái độ chua chát, ngậm ngùi, mặc cảm là giáo chuyện bán chó? kẻ có tội LH là người sống tình nghĩa thủy chung, yêu thương loài vật; người cha có tình yêu thương con sâu sắc.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×