Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Chuong II 4 Truong hop bang nhau thu hai cua tam giac canhgoccanh cgc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.19 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26. LUYỆN TẬP 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu tính chất về 2 tam giác bằng nhau trường hợp c.g.c ? - Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý điều gì? Trả lời: - Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Trong trường hợp bằng nhau c.g.c của 2 tam giác ta cần chú ý cặp góc bằng nhau phải xen giữa 2 cặp cạnh bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 26: LUYỆN TẬP. Hoạt động 2: Bài tập 27 SGK  Cho học sinh biết tìm các yếu tố thích hợp còn thiếu bổ sung cho trường hợp c-g-c.  Học sinh tìm được nhanh các yếu tố còn thiếu trong bài để bổ sung cho chính xác.  Chú ý học sinh cách viết( hoặc đọc) kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 26: LUYỆN TẬP Bài tập 27 SGK Nêu thêm điều kiện để 2 tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c. a) ΔABC=ΔADC (h.86) b) ΔAMB=ΔEMC (h.87) c) ΔCAB=ΔDBA (h.88). Hình 86. Hình 87. Hình 88.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BÀI TẬP 27/119 B. A. H. 87. H. 86  A. C. ). B. M. C. )2 . D. ABC và Đã có:. ADC:. ABM và. ECM :. Đã có:. AB =AD. Thì. ABC =. ADC (c.g.c). BM =MC. Mˆ 1 Mˆ 2. AC chung Cần thêm: Â1 = Â2. E. Cần thêm: Thì. ABM =. AM = ME ECM (c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> C. D. H. 88 //. // A. B. ABC và Đã có: Cần thêm: Thì. BAD:. AB là cạnh chung. ˆ BÂC = ABC AC = BC. ABC =. BAD (c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 26: LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c Bài 28 (SGK-120) Trong hình 89 có các tam giác nào bằng nhau?. K. A. N. 80 0. D. 600 600. C. M. 40 0. B. E. Hình 89. 600. P.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> K. A. N. 80 0. D. 600 600. C. M. 40 0. B. Giải:. E. Δ ABC và ΔKDE có: AB=KD(gt). Bˆ Dˆ (600 ) BC=DE(gt) Do đó Δ ABC = ΔKDE(c.gc). 600. P.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 26: LUYỆN TẬP Hoạt động 4: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c. Bài tập 29 (SGK-120). Cho góc xAy. Lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE bằng DC. Chứng minh rằng : ABC ADE Chứng minh:. B. E. x. A D. C. Ta có: AB = AD (gt) BE = DC (gt). . => AB + BE = AD + DC y. GT. ˆ , AB=AD, xAy BE=DC.. KL. ABC ADE. Hay AC = AE và ΔADE ta có: Xét ΔABC AC = AE (cm trên) Â chung AB = AD (gt) Vậy : ΔABC = ΔADE(c.g.c).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ôn lại bài học: Tính chất, hệ quả trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạch của tam giác. Bài tập 30, 31, 32 SGK / 120 Bài tập làm thêm: “ Cho ABC có AB < AC. Kẻ đường cao AH ( HBC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HB. Chứng minh AH là tia phân giác của BÂH”. Hướng dẫn: -. AHB = AHD. ( Dùng hệ quả). - Suy ra 2 góc tương ứng HÂB = HÂD - Suy ra đpcm.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH MẠNH KHỎE, THÀNH CÔNG.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×